báo cáo Thực tập tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y – trung học nông nghiệp Hà Nội

58 2.4K 3
báo cáo Thực tập tốt nghiệp khoa chăn nuôi thú y – trung học nông nghiệp Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHỤ L ỤC LỜI CẢM ƠN 3 PHẦN MỘT: ĐẶT VÂN ĐỀ 4 PHẦN II: ĐIỀU TRA CƠ BẢN 6 A. Đặc điểm của Quận Hoàng Mai 6 B.Phường Đại Kim 6 1. Vị trí của Phường 6 2. Đặc điểm của phường Đại Kim 7 3. Điều kiện kinh tế của địa phương. 8 4. Tình hình kinh tế 9 5. Tình hình xã hội 9 6. Tình hình chăn nuôi thú y và dịch bệnh năm gần đây 9 6.1Chăn nuôi 9 6.2. Thú y 11 6.3. Tình hình dịch bệnh năm gần đây 11 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 12 A. NỘI DUNG THỰC TẬP 12 B. KẾT QUẢ THỰC TẬP 13 1. Phương pháp chăn nuôi tại phường: 13 2. Phòng dịch 15 2.1. Bệnh dại 16 2.2. Bệnh lở mồm long móng (LMLM) 19 2.3. Bệnh dịch tả lợn 20 3. Kết quả thực tập khám và điều trị bệnh cho gia súc tại phường Đại Kim và phòng chẩn đoán bệnh viện trung ương 21 3.1 Hỏi bệnh 22 3.2 Lấy nhiệt độ 22 3.4 Cho uống thuốc 23 3.5 Cách tiêm 23 3.6 Thụt rửa 24 3.7. Đặt thuốc: 24 3.8 Đỡ đẻ: 24 3.9 Truyền dung dịch: 25 C. MÔ TẢ MỘT SỐ CA BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI MÀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHƯỜNG VÀ PHÒNG CHẨN ĐOÁN. 26 1. Bệnh truyền nhiễm 26 2. Bệnh nội khoa 29 3. Bệnh ngoại khoa 34 4. Bệnh sản khoa 36 5. Bệnh ký sinh trùng 39 6. Đỡ đẻ cho gia súc 41 7. Triệt sản cho gia súc 43 D. KÊT QUẢ THỰC TẬP KIẾM ĐỘNG VẬT TẠI CHỢ KIM GIANG, CHỢ ĐẠI TỪ CỦA PHƯỜNG ĐẠI KIM QUẬN HOÀNG MAI 47 1. Dụng cụ khám và đóng dấu 47 2. Quan sát bên ngoài: 48 2.1-Quan sát trình tự: 48 2.2. Cách phân biệt và xử lý thịt-Phủ tạng màu sắc bệnh truyền nhiễm: 49 3. Tình hình thuốc thú y : 53 PHẦN IV : KẾT LUẬN 55 PHẦN V : TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 56 1.Tồn tại : 56 2. Đề nghị : 56 LỜI CẢM ƠN Kính gửi: Trung Tâm Chẩn Đoán Chi Cục Thú Y Hà Nội & Trạm Thú Y Quận Hoàng Mai. Em là : THÂN THỊ UYÊN học viên lớp CN trường trung học nông nghiệp Hà Nội. Trong thời gian vừa qua, được sự phân công của nhà trường và ban chăn nuôi thú y, em đã được thực tập tại trung tâm và quý trạm. Trong thời gian thực tập được sự giúp đỡ nhiệt tình và hướng dẫn tận tay của các Bác lãnh đạo, anh chị trong trung tâm cùng sự chỉ bảo của thày cô trong ban thú y, em đã được học tập nhiều kĩ năng và nâng cao nghiệp vụ của một nhan viên thú y. Vì vậy nay em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các Bác, các anh chị trong trung tâm cùng các thầy cô trong trường. Em xin cảm ơn ban lãnh đạo trung tâm chẩn đoán trung ương chi cục thú y HN đã quan tâm tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng 6 năm 2007 Học viên Thân Thị Uyên PHẦN MỘT: ĐẶT VÂN ĐỀ Nước ta là một nước nông nghiệp nó giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, Trong đó ngành chăn nuôi chiếm vị chí rất quan trọng trong nông nghiệp.Nó không những cung cấp một lượng lớn thực phẩm cho con người như: trứng, sữa…mà còn cung câp nguyên liệu cho xuất khẩu. Đồng thời ngành chăn nuôi còn góp phần tạo công ăn việc làm cho phần lớn nông dân ở các vùng nông thôn ở nước ta. Với ý nghĩa quan trọng đó đảng và chính phủ ta luôn lấy trọng tâm chính là nông nghiệp Đảng và nhà nước đã có nhiều khuyến khích ưu đãi cho nông dân phát triển ngành chăn nuôi ví dụ: phát triển ngành chăn nuôi ở vùng núi là đưa con giống giao cho từng hộ gia đình để lai hoá đàn bò việt nam tạo công ăn việc làm cho nông dân vùng sâu hay truyền thông những kinh nghiệm tìm con giống mới cho nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước.Trước tình hìnhnước ta gặp nhiều khó khăn mà trong đó 80 % dân số nước ta sống dựa vào nông nghiệp, vì thế mà mấy năm gần đây ngành chăn nuôi- thú y đã có những bước phát triển nhảy vọt song song với bước tiến ấy công tác giống ngày càng được trang bị những kiến thức khoa học kĩ thuật hiên đại để nâng cao chất lượng cũng như số lượng đàn gia súc, gia cầm các loại. Trong ngành chăn nuôi nếu có một nguồn thức ăn dôì dào, kỹ thuật chăn nuôi cao, công tác thú y tốt mà không có nguồn giống thật tốt thì hiệu quả chăn nuôi cũng không cao chất lượng sản phẩm kém thiệt hại về kinh tế đồng thời nguồn giống không tốt không dồi dào về số lượng phong phú về chủng loại cũng làm cho số lượng đàn gia súc giảm xuống ngành chăn nuôi xẽ kém phát triển .Chính vì vậy mà công tác giống chiếm một vị chí quan trọng trong ngành chăn nuôi nói riêng và trong ngành nông nghiệp nói chung. Xuất phát từ những nhận định chung trường trung học Nông Nghiệp Hà Nội cũng như các trường nông nghiệp khác trong cả nước đã và đang đào tạo ra hàng trăm cán bộ, công nhân có chuyên môn cao. Cá nhân em là một học sinh ở trường em luôn hiểu sâu sắc và xác định mục tiêu học là lý thuyết phải đi đôi với thưc hành đó là phải gắn liền với thực tế sản xuất.Cứ hàng năm sau mỗi khoá học nhà trường lại có kế hoạch hướng dẫn học sinh về các cơ sở sản xuất thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện cho các học sinh học tập thực tế sản xuất nhằm bổ xung mở rộng thực tế sản xuất và nâng cao tay nghề. Dưới sự chỉ đạo của Ban Chăn Nuôi Thú Y trường Trung Học Nông Nghiệp Hà Nội em được về thực tập tại Phòng Chẩn Đoán của Chi Cục Thú Y Hà Nội và Phường Đại Kim thuộc Quận Hoàng Mai, đến nay thời gian thực tập của em đã hết em xin được viết báo cáo này nhằm hệ thống lại kết quả mà bản thân em đã đạt được trong thời gian qua. PHẦN II: ĐIỀU TRA CƠ BẢN A. Đặc điểm của Quận Hoàng Mai Hoàng Mai là một quận mới được hình thành từ năm 2004 từ một phần của huyện Thanh Trì cũ nằm ở phía nam của thành phố Hà Nội, có đường quốc lộ 1A, 1B chạy qua nên rất thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyển hàng hoá nói chung và việc vận chuyển gia súc gia cầm, thực phẩm tiêu dùng nói riêng. Hàng ngày, lượng thịt gia súc gia cầm tiêu dùng trong thành phố được vận chuyển qua Quận. Mặt khác, quận Hoàng Mai cũng là một trong những địa điểm tiêu úng của cả thành phố nên đây là một trong những nguy cơ tiềm ẩn làm mầm bệnh lây lan, phát dịch cho đàn vật nuôi và ô nhiễm môi trường. Quận Hoàng Mai chia làm 14 phường gồm: STT Tên phường STT Tên phường 1 Yên Sở 8 Giáp Bát 2 Trần Phú 9 Mai Động 3 Vĩnh Hưng 10 Tương Mai 4 Thanh Trì 11 Hoàng Văn Thụ 5 Thịnh Liệt 12 Hòang Liệt 6 Tân Mai 13 Định Công 7 Lĩnh Nam 14 Đại Kim B.Phường Đại Kim 1. Vị trí của Phường Đại Kim là một trong 26 xã thuộc huyện Thanh Trì cũ nay là phường Đại Kim thuộc quận Hoàng Mai. Vị trí điạ lý của phường Đại Kim: -Phía bắc: giáp hai phường là phường Định Công và phường Khương Đình. -Phía đông: giáp phường Thịnh Liệt. -Phía tây: giáp xã Tân Triều. -Phía nam: giáp hai phường là phường Thanh Liệt và phường Hoàng Liệt. Phường Đại Kim có sông Tô Lịch chạy dọc theo hướng bắc- nam, phần đất phía đông là hồ nước Đại Từ. Phường Đại Kim gồm 4 cụm: - Cụm Đại Từ. - Cụm Kim Lũ. - Cụm Kim Văn. - Cụm Kim Giang. Phường có vị trí rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và khoa học kỹ thuật. 2. Đặc điểm của phường Đại Kim. Phường Đại Kim là một phường nằm giữa quận Hoàng Mai, cạnh thị trấn Văn Điển và ven quốc lộ 1A nên có rất nhiều điều kiện phát triển kinh tế, giao lưu buôn bán các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là sản phẩm gia súc gia cầm. Bên cạnh đó, Đại Kim là một xã chuyển lên phường nên đây vẫn là nơi đồng trũng, hệ thống xử lý rác thải và nước thải sinh hoạt chưa được triệt để, lại có nhánh sông Tô Lịch chảy qua là nơi chứa nước thải của thành phố. Do vậy, đó là những nguy cơ tiềm ẩn của các mầm bệnh phát triển, phát bệnh cho gia súc gia cầm. Ngoài vấn đề nước thải, phường còn bị ảnh hưởng bởi rác thải công nghiệp của các công ty: công ty tóc giả, công ty bánh kẹo…., rác thải y tế và cả khu mai táng của Phường. Điều đó đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước, không khí của phường. 3. Điều kiện kinh tế của địa phương. Phường có 330000 hộ dân và 195000 nhân khẩu nên có nguồn nhân lực dồi dào.Hiện nay, nghề nghiệp chính là nông nghiệp và làm nghề tự do, một phần là công nhân viên chức. Để tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nên phường dành 12,3 ha cho trông trọt nhằm tạo nguồn lương thực, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, vừa cho chăn nuôi. Tuy phường có vị trí thuận lợi nhưng phường cũng có nhiều khó khăn do có sông Tô Lịch chảy qua_ là nơi chứa nước thải của thành phố. Hơn nữa, do quá trình đô thị hoá nhanh, diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp thay vào đó là việc xây dựng nhà trung cư, xây dựng khu công nghiệp, các cửa hàng đã gây ra ô nhiễm môi trường là nguồn dịch bệnh. Bên cạnh đó, việc đô thị hoá đã cải thiện, nâng cao hệ thống thuỷ lợi nên việc tưới tiêu không gặp khó khăn trong mùa khô và việc thoát nước trong mùa mưa không gây úng ngập. Hiện nay, ngành chăn nuôi trong phường cũng không phát triển lắm, chỉ các hộ chăn nuôi thu nhỏ theo quy mô hình tận dụng. Các quy trình chăn nuôi theo tiến bộ khoa học kỹ thuật thì chưa được áp dụng nên sản lượng cung cấp thịt ra thị trường không nhiều. Để khắc phục được những khó khăn trên và phát huy được các mặt mạnh để đời sống kinh tế của người dân từng bước được cải thiện, phường có một số dự án đầu tư quy hoạch và nâng cấp cơ sở hạ tầng: xây thêm trường học, tu sửa bệnh xá, đường làng, ngõ xóm, cung cấp các loại giống, vật nuôi có năng suất giá trị kinh tế cao. 4. Tình hình kinh tế Thu nhập của người dân trong phường nếu chỉ dựa vào cây lúa, hoa màu thì chưa đủ, vì vậy, các ngành nghề phụ xuất hiện và đang phát triển như: nấu rượu, buôn bán nhỏ và các xưởng sản xuất nhỏ mọc lên nên thu nhập của người dân cao hơn, đới sống được cải thiện. 5. Tình hình xã hội Trước đây người dân chủ yếu sống bằng nghề nông cho nên thành phần xã hội phần lớn là nông dân. Từ khi chuyển lên phường và do sự phát triển của xã hội , do ý thức của người dân nên tầng lớp trí thức ngày càng nhiều, trình độ văn hoá ngày càng cao, ý thức của người dân cũng tăng lên. Số người học đại học tăng, thoát li nhiều nên các tệ nạn xã hội như cờ bạc, rượu chè, đánh nhau… ít xảy ra, thay vào đó là mối đoàn kết ngõ, xóm. 6. Tình hình chăn nuôi thú y và dịch bệnh năm gần đây 6.1Chăn nuôi a. Chăn nuôi trâu bò Trong thời kỳ bao cấp trâu bò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, nó cung cấp phân bón và sức kéo. Nhưng ngày nay, do diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, hơn nữa nông nghiệp đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá nên hình ảnh “con trâu đi trước, cái cầy theo sau” đã không còn. Số lượng trâu bò giảm đi đáng kể. Hiện nay toàn phường chỉ có 15 con cả trâu và bò. b. Chăn nuôi lợn Trong mấy năm gần đây chăn nuôi lợn cũng giảm, chủ yếu chăn nuôi theo mô hình tận dụng. Mỗi một hộ gia đình chỉ nuôi 1 đến 2 con, các hộ nuôi nhiều cũng thì 20 đến 40 con. Hiện nay, toàn phường có 323 con lợn. c. Chăn nuôi gia cầm Vì từ một xã chuyển lên phường và thuộc quận nên theo quyết định………. Không được nuôi gia cầm trong nội thành nên lượng gia cầm trong phường không có nhiều, chỉ có một số gà, vịt, gà chọi và chim cảnh. Số lượng gia cầm trong phường gồm: - Gà các loại : 53 con. - Vịt : 15 con. - Chim cảnh : 33 con. Vậy tổng số đàn gia súc gia cầm trong toàn phường là 439: STT Loài gia súc Số lượng Tỷ lệ đực 1 Trâu, bò 15 2 Lợn 323 3 Gia cầm 101 Qua bảng số liệu cho thấy tỷ lệ trâu bò ở phường không được phát triển, nhưng lợn phát triển nhiều hơn vì có một số hộ chuyên nuôi lợn để cung cấp thịt cho thị trường. Về gia cầm thì không phát triển vì là phường thuộc quận nội thành nên bị cấm không đựơc nuôi. d. Tình hình con giống - Lợn: chủ yếu là lợn lai kinh tế giữa Landarce với móng cái. - Trâu bò: thường là trâu bò Việt Nam, bò vàng lai với lai Sind. - Gia cầm: các loại gà ta ( gà ri), gà lương phượng, gà tre. Các loại vịt: vịt siêu trứng. [...]... cuả nhà trường nhằm đào tạo cán bộ chăn nuôi thú y không chỉ nắm vững về lý thuyết mà còn thành thạo về thực hành Trong ba tháng thực tập vừa qua em đã học hỏi quan sát thực tế những nội dung mà trường và ban chăn nuôi đã đề ra với những nội dung sau: 1.Công tác tuyên truyền tổ chức tiêm phòng bệnh truyền nhiễm cho gia súc gia cầm, phòng dại cho đàn chó, phòng LMLM cho trâu bò… Tuyên truyền thuyết phục... nghề chăn nuôi trâu bò Còn chăn nuôi lợn không còn được như trước vì một số gia đình chỉ nuôi theo mô hình chăn nuôi tận dụng các sản phẩm thừa, phế phẩm phụ từ nghề phụ như nghề làm đậu, nấu rượu…Nhưng bên cạnh đó chăn nuôi chó ng y càng tăng do nhu cầu giữ nhà của chủ hộ Do đó, hộ nuôi chó để giữ nhà với số lượng nhiều PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP A NỘI DUNG THỰC TẬP Để thực hiện tốt y u... gia súc, gia cầm Tuy phương pháp chăn nuôi tận dụng n y giá thành rất thấp, tiết kiệm được một số chi phí nhưng thời gian chăn nuôi lại kéo dài và không được an toàn, năng xuất lại thấp Có 2 nhà chăn nuôi theo hướng công nghiệp do hiểu được kỹ thuật chăn nuôi n y, họ qua thử nghiệm và thu được kết quả khả quan nên họ phát triển phương thức chăn nuôi n y Tuy nhiên số hộ gia đình n y chỉ là số ít trong... thuần nông , tỷ lệ nông nghiệp chiếm tới 80% trong cơ cấu ngành.Chính vì điều đó mà nó ảnh hưởng đến tập quán chăn nuôi của bà con nông dân rất nhiều Từ trong chăn nuôi người nông dân luôn mang một suy nghĩ rằng nuôi lợn chỉ để tận dụng thức ăn thừa là chính còn không nghĩ nhiều lắm đến vấn đề sản xuất.Do v y mà hiện nay tư tưởng đó tuy đã thay đổi nhiều nhưng vẫn còn một số gia đình áp dụng chăn nuôi. .. tiêm xong: viết đ y đủ vào gi y chứng nhận rồi đưa trả cho chủ vật nuôi một gi y, thú y giữ một gi y để có căn cứ * Chú ý: chó mèo đang chửa, dưới 2 tháng tuổi hoặc ốm, không tiêm vacxin dại Do làm tốt công tác tuyên truyền bệnh dại nguy hiểm và bệnh truyền nhiễm g y chết người mà không có thuốc chữa, cách phòng duy nhất tiêm vacxin dại.Vì chủ vật nuôi đã ý thức nguy hiểm của bệnh n y nên tỉ lệ tiêm... bệnh nguy hại đến đàn gia súc, gia cầm như bệnh LMLM, dịch tả lợn, cúm gà nên được các ngành các cấp đặc biệt quan tâm từ Bộ nông nghiệp và phát triên nông thông, Cục thú y, UBND thành phố, chi cục thú y Hà Nội, trạm thú y quận, UBND quận đã có chỉ thị, văn bản để hướng dẫn chỉ đạo, đôn đốc công tác phòng chống dịch Trạm thú y quận đề nghị phường: Tổ chức họp UBND phường, cụm, tổ, tuyên truyền trên... khử trùng kỹ và đồng xuất không chuyển đục, tủa khí trong ống truyền và d y truyền, tốc độ truyền phải từ từ tránh hiện tượng sốc, dụng cụ truyền phải được tiệt trùng kỹ C MÔ TẢ MỘT SỐ CA BỆNH THƯỜNG GẶP Ở VẬT NUÔI MÀ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP TẠI PHƯỜNG VÀ PHÒNG CHẨN ĐOÁN BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH CHO GIA SÚC STT Bệnh Truyền 1 nhiễm 2 Nội khoa Ngoại 3 khoa Sản 4 khoa Ký sinh 5 trùng Số con điều trị... trọng Vì v y nắm được số lượng chó mèo thì mới tổ chức tiêm phòng được triệt để Quy trình tiêm phòng dại cho chó mèo: Ban chỉ đạo phòng chống dại ở quận nhiệm vụ triển khai kế hoạch thực hiện tiêm phòng dại ở các phường dưới sự chỉ đạo của chi cục thú y Hà Nội Cán bộ thú y lên kế hoạch ng y giờ tiêm phòng cụ thể cho từng phường, cụm, tổ Sử dụng hệ thống thông tin tuyên truyền đại chúng để truyền tải thông... Kim là một phường tuy trong m y năm gần đ y đã có nhiều biến chuyển về kinh tế nhưng tập quán chăn nuôi vẫn không cải tiến, các hộ chủ y u vẫn tận dụng các sản phẩm dư thừa của bữa ăn gia đình các phế phẩm như: bã bia, bã rượu, bã đậu… được đưa vào làm thức ăn cho chăn nuôi Bên cạnh đó cũng có một số gia đình làm kinh tế mới theo hướng công nghiệp họ nuôi rất nhiều (có gia đình nuôi tới 40 con lợn,... *Thành thạo các thao tác: cho gia súc uống thuốc, thụt rửa ,l y thân nhiệt, sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh cho gia súc *Biết t y ký sinh trùng 3 Công tác kiểm dịch động vật Thực hiện quy trình kiểm tra vệ sinh thú- y tại các chợ trong phường, các quán ăn kinh doanh sản phẩm gia súc gia cầm 4 Tìm hiểu công tác tổ chức quản lý của trạm thú y quận Hoàng Mai B KẾT QUẢ THỰC TẬP 1 Phương pháp chăn nuôi . mở rộng thực tế sản xuất và nâng cao tay nghề. Dưới sự chỉ đạo của Ban Chăn Nuôi Thú Y trường Trung Học Nông Nghiệp Hà Nội em được về thực tập tại Phòng Chẩn Đoán của Chi Cục Thú Y Hà Nội và. Tình hình chăn nuôi thú y và dịch bệnh năm gần đ y 9 6. 1Chăn nuôi 9 6.2. Thú y 11 6.3. Tình hình dịch bệnh năm gần đ y 11 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 12 A. NỘI DUNG THỰC TẬP 12 . Trạm Thú Y Quận Hoàng Mai. Em là : THÂN THỊ UYÊN học viên lớp CN trường trung học nông nghiệp Hà Nội. Trong thời gian vừa qua, được sự phân công của nhà trường và ban chăn nuôi thú y, em

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan