Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

84 577 5
Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

MỤC LỤC MỞ ĐẦU . trang i CHƯƠNG 1 : SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 9 NĂNG LỰC CẠNH TRANH 9 1.1. Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế 9 1.1.1. Khái niệm 9 1.1.2. Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế .10 1.1.3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế .10 1.1.4 Những vấn đề đặt ra trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 12 1.2. Vấn đề cạnh tranhnăng lực cạnh tranh 13 1.2.1. Khái niệm về cạnh tranh .13 1.2.2. Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp và sự phát triển .14 1.2.3. Các tiêu thức đánh giá năng lực cạnh tranh ngành hàng không 15 1.2.4. Môi trường cạnh tranh .18 1.2.5 Các chiến lược cạnh tranh thò trường .20 1.3. Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng không trong xu thế hội nhập 23 CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 25 2.1. Lòch sử hình thành và phát triển của Vietnam Airlines 25 2.2. Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines .26 2.2.1. Thò trường 26 2.2.2. Sản lượng vận chuyển hành khách từ năm 1996-2004 .28 2.2.3. Sản lượng vận chuyển hàng hóa từ năm 1996-2004 30 2.2.4. Doanh thu 31 2.3. Năng lực cạnh tranh của VNA 32 2.3.1. Đánh giá năng lực cạnh tranh VNA thông qua tiềm năng .32 2.3.2 Đánh giá năng lực cạnh tranh VNA thông qua phương thức cạnh tranh 36 2.3.3 Phân tích môi trường cạnh tranh .41 2.4. Những cơ hội và thách thức đối với VNA trong xu thế hội nhập .51 2.4.1 Cơ hội 51 2.4.2. Thách thức .51 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Xây dựng mục tiêu 2005-2010……………………………………………………………………………………………46 3.1.1 Sản lượng vận chuyển hành khách .54 3.1.2 Sản lượng vận tải hàng hóa .55 3.1.3. Chỉ tiêu doanh thu giai đoạn 2005-2010 .55 3.1.4. Chỉ tiêu chất lượng 56 3.2 Đònh hướng chiến lược nâng cao năng lực cạnh tranh VNA giai đoạn 2006-2010 56 3.3. Giải pháp thực hiệän chiến lược 58 3.3.1 Nâng cao các yếu tố tiềm năng cho cạnh tranh .58 3.3.2 Tăng cường áp dụng phương thức cạnh tranh 62 3.3.3 Xây dựng kế hoạch hội nhập .65 3.3.4 Giải pháp khác .66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… …. 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHỮ VIẾT TẮT AAPA: Association of Asia Pacific Airlines: Hiệp hội các hãng hàng không Châu Á Thái Bình Dương APEC: Asia Pacific Economic Cooperation: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương ASEAN: Association of Southeast Asian Nations: Hiệp hội các quốc gia Đông nam Á CLMV: Tiểu vùng gồm Campuchia , Lào, Miến điện , Việt nam FFP: Frequent Flyer Priority: Chương trình Khách hàng thường xuyên HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt Nam IATA: International Air Transport Association: Hiệp hội các hãng vận chuyển thế giới ICAO: International Civil Aviation Organization, Tổ chức hàng không dân dụng thế giới IMF: International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ Quốc tế TCTHKVN: Tổng công ty Hàng không Việt Nam VNA: Vietnam Airlines: Hãng hàng không quốc gia Việt Nam WTO: World trade organization: Tổ chức thương mại thế giới THỐNG KÊ BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ VÀ PHỤ LỤC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Danh mục các bảng số liệu Bảng 2.1: Sản lượng vận chuyển hành khách VNA giai đoạn 1996-2004 Bảng 2.2: Sản lượng vận chuyển hành khách quốc tế VNA 1996-2004 Bảng 2.3: Sản lượng vận chuyển hàng hóa VNA 1996-2004 Bảng 2.4: Sản lượng vận chuyển hành hóa quốc tế VNA 1996-2004 Bảng 2.5: Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 Bảng 2.6: Chỉ số về cơ cấu tài chính VNA Bảng 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam và VNA 1997-2004 Bảng 2.8: So sánh một số chỉ tiêu của các hãng hàng không trong khu vực châu Á Bảng 2.9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của VNA với một số hãng trong khu vực Bảng 2.10: Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến đi của VNA Bảng 3.1: Dự báo thò trường vận tải hành khách VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.2: Dự báo thò trường vận tải hàng hóa VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.3: Kế hoạch kinh doanh VNA giai đoạn 2005-2010 Bảng 3.4: Ma trận SWOT của VNA Danh mục các biểu đồ Hình 2.1: Thò phần vận chuyển hành khách quốc tế Hình 2.2: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hành khách của VNA 1996-2004 Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa của VNA 1996-2004 Hình 2.4: Thò phần vận chuyển hàng hóa quốc tế Hình 2.5: Tốc độ phát triển doanh thu qua các thời kỳ Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP và VNA giai đoạn 1997-2004 Hình 2.7: Cơ cấu hành khách VNA Danh mục các phụ lục Phụ lục 2A: Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Hàng không Việt Nam Phụ lục 2B: Tình hình hoạt động của VNA giai đoạn 1996-2004 Phụ lục 2C: Một số chỉ tiêu chủ yếu của các hãng hàng không trong khu vực Phụ lục 2D: Cơ cấu chi phí của một số hãng hàng không quốc tế Phụ lục 3A: Dự báo hoạt động kinh doanh VNA 2005-2010 Phụ lục 3B: Bảng tổng hợp dự báo hành khách quốc tế Phụ lục 4: Các cam kết thương mại dòch vụ của Việt Nam Phụ lục 5: Danh sách các hãng hàng không quốc tế hoạt động tại Việt Nam M M Ơ Ơ Û Û Đ Đ A A À À U U 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trọng thế giới ngày nay. Không một quốc gia nào có thể phát triển được nếu không tham gia vào quá trình này. Đối với các nước đang phát triển và kém phát triển (trong đó có Việt Nam) thì hội nhập kinh tế quốc tế là con đường tốt nhất để rút ngắn sự tụt hậu so với các nước khác và có điều kiện phát huy hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân công lao động và hợp tác quốc tế. Đảng và Nhà Nước ta đã nhấn mạnh quan điểm ”Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững …“ ( )1 . Như vậy, Đảng khẳng đònh hội nhập kinh tế quốc tế là một bộ phận trong tổng thể đổi mới – hội nhập – phát triển và tăng trưởng bền vững của nước ta. Ngành hàng không được xem là một ngành kinh tế - kỹ thuật có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia. Trong xu hướng hội nhập mang tính toàn cầu ngày nay, sự phát triển của ngành không những có tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế mà còn góp phần quan trọng trong tiến trình hội nhập nền kinh tế quốc gia vào nền kinh tế thế giới. Từ những nhận thức trên thì việc hội nhập quốc tế theo hướng tự do hóa vận tải hàng không là nhu cầu của Hàng không dân dụng Việt Nam. Chỉ có hội nhập mới đảm bảo cho ngành Hàng không giữ vững vò trí, vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy sự lớn mạnh của hãng Hàng không quốc gia Việt Nam. Chính hội nhập đang đưa lại cho các quốc gia trong đó có Việt Nam ( )1 Nghò quyết 07-NQ/W ngày 27/11/2001 – Bộ Chính trò những cơ hội và thách thức không nhỏ. Một trong những thách thức lớn nhất đối với Việt Nam hiện nay là sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và hàng hóa rất yếu. Riêng đối với ngành vận tải hàng không, do đặc thù hoạt động trên phạm vi quốc tế nên phải chòu sức ép cạnh tranh gay gắt và trực tiếp hơn những ngành kinh tế khác. Với sự hạn chế về nguồn lực tài chính, tính chuyên nghiệp trong kinh doanh và chất lượng sản phẩm dòch vụ, Hàng không Việt Nam không dễ dàng trong cuộc cạnh tranh với các hãng hàng không quốc tế trên các thò trường nước ngoài. Vì vậy, năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng không chính là yếu tố quyết đònh sự thành công của quá trình hội nhập của ngành. Xuất phát từ những nhận thức trên, đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập” được hình thành. 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Một là: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế và năng lực cạnh tranh. Hai là: Đánh giá thực trạng hoạt động cũng như năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines so sánh với một số hãng trong khu vực để từ đó rút ra mặt mạnh mặt yếu của doanh nghiệp, cũng như nhận đònh cơ hội và thách thức trong qúa trình hội nhập. Ba là: Đònh hướng chiến lược phát triển ngành hàng không và đề ra một số giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. 3. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Vietnam Airlines (vì hoạt động của hãng chiếm 86% qui mô hoạt động của toàn ngành vận tải hàng không) từ năm 1996 đến nay và những đònh hướng, giải pháp cho giai đoạn phát triển 2006-2010. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là cho Vietnam Airlines chứ không phải toàn ngành vận tải hàng không. 4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Về mặt thực tiễn: Đề tài là tài liệu tham khảo cho các cơ quan đơn vò có liên quan trong việc đưa ra các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng không Việt Nam trong xu hướng tự do hóa bầu trời. Về mặt lý luận: Góp phần bổ sung vào lý thuyết cạnh tranh thò trường về quản lý chiến lược của các doanh nghiệp lớn trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế từ những thực tiễn của Việt Nam nói chung và ngành hàng không nói riêng. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU sở lý thuyết cho việc nghiên cứu là các lý thuyết về hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh, quản trò chiến lược và các môn khoa học có liên quan. Việc thu thập số liệu được tiến hành thông qua các cơ quan chuyên ngành, các bài báo, các báo cáo nghiên cứu . Trên cơ sở các thông tin thu thập được và vận dụng lý thuyết đã học, tập trung phân tích môi trường, phân tích nội lực của ngành để thấy được mặt mạnh, mặt yếu, các cơ hội và thách thức và đánh giá được thực trạng khả năng cạnh tranh của Vietnam Airlines. Từ đó đònh hướng chiến lược và đề ra các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài là phương pháp mô tả, phân tích-tổng hợp, thống kêâ, so sánh, phương pháp chuyên gia . 6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn bao gồm: 3 chương, 60 trang. Chương 1: Cơ sở lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và năng lực cạnh tranh. Chương 2: Thực trạng hoạt động và năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines. Chương 3:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập. CHƯƠNG 1 SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1. Một số vấn đề về hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1. Khái niệm Hội nhập kinh tế quốc tế là một thuật ngữ đã xuất hiện trong vài thập kỷ gần đây và có nhiều cách hiểu khác nhau về hội nhập kinh tế quốc tế. Có loại ý kiến cho rằng: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự phản ánh quá trình các thể chế quốc gia tiến hành xây dựng, thương lượng, ký kết và tuân thủ các cam kết song phương, toàn cầu ngày càng đa dạng hơn, cao hơn và đồng bộ hơn trong các lónh vực đời sống kinh tế quốc gia và quốc tế. Ý kiến khác cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình loại bỏ dần các hàng rào thương mại quốc tế, thanh toán quốc tế và di chuyển các nhân tố sản xuất giữa các nước. Các tác giả chủ biên cuốn: “Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hóa vấn đề và giải pháp” (NXB chính trò QG, năm 2002) đã đưa ra đònh nghóa “Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế thò trường của từng nước với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phương, song phương và đa phương”. Như vậy, hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là sự chủ động tham gia vào quá trình toàn cầu hóa, khu vực hóa. - Về hình thức hội nhập có các hình thức như: đơn phương, song phương, đa phương. - Về phương thức hội nhập có các phương thức: Khu vực mậu dòch tự do, Liên minh thuế quan, Thò trường chung, Liên minh kinh tế, Liên minh tiền tệ, Liên minh toàn diện. Bên cạnh đó giữa các quốc gia còn có các thỏa thuận như : Thỏa thuận thương mại ưu đãi, Thỏa thuận thương mại tư do từng phần. Các biện pháp chủ yếu để thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế: Đàm phán cắt giảm thuế quan; Giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Giảm bớt các hạn chế đối với các dòch vụ; Giảm bớt trở ngại đối với đầu tư quốc tế; Điều chỉnh các chính sách thương mại khác; Triển khai các hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế… có tính chất toàn cầu. 1.1.2. Bản chất hội nhập kinh tế quốc tế - Là sự đan xen, gắn bó và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia và nền kinh tế thế giới. Nó là quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh đặc biệt là đấu tranh của các nước đang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình, chống lại áp đặt phi lý của các cường quốc kinh tế và công ty xuyên quốc gia. - Làø quá trình xóa bỏ từng bước và từng phần các rào cản về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia theo hướng tự do hóa kinh tế. - Tạo thuận lợi mới cho các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, mặt khác buộc các doanh nghiệp phải có những đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường. - Tạo thuận lợi cho việc thực hiện các công cuộc cải cách ở các quốc gia nhưng đồng thời cũng là yêu cầu, sức ép đối với các quốc gia trong việc đổi mới và hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt là chính sách và phương thức quản lý vó mô. - Là tạo dựng các nhân tố mới và điều kiện mới cho sự phát triển của từng quốc gia và cộng đồng quốc tế trên cơ sở trình độ phát triển ngày càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất. - Là sự khơi thông các dòng chảy nguồn lực trong và ngoài nước tạo điều kiện mở rộng thò trường chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý. 1.1.3. Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế Trước đây tính chất xã hội hóa của quá trình sản xuất mới chỉ lan tỏa bên [...]... này thể hiện một sức mạnh, một khả năng, một năng lực nào đó của chủ thể được gọi là sức cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của chủ thể Theo lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xu t và năng suất Hiệu quả của các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá (2) Chính sách cạnh tranh ở Việt Nam, Viện nghiên... trường trong và ngoài nước Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh là: năng suất lao động, tổng năng suất các yếu tố sản xu t, công nghệ, chi phí cho nghiên cứu và phát triển, chất lượng và tính khác biệt của sản phẩm Quan điểm quản trò chiến lược của M Porter thì khả năng, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được thể hiện qua khả năng phát huy các năng lực độc đáo của mình trước các lực lượng cạnh tranh: ... chiến lược cạnh tranh có tác động và là cơ sở để đánh giá năng lực cạnh tranh của hãng hàng không 1.2.4 Môi trường cạnh tranh Môi trường cạnh tranh sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp Các yếu tố của môi trường cạnh tranh là nguyên nhân chính tạo ra cơ hội, rủi ro cho doanh nghiệp Việc nghiên cứu kỹ các môi yếu tố môi trường sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội khắc phục... nhanh trong một thò trường thế giới càng ngày càng nhiều biến động 1.2.2 Năng lực cạnh tranh ngành/doanh nghiệp và sự phát triển Nói cạnh tranh ở đây là nói đến hành vi của một chủ thể Trong quá trình các chủ thể cạnh tranh nhau để giành lợi thế về phía mình, các chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm duy trì và phát triển vò thế của mình trên thò trường Các biện pháp này thể hiện một sức... ngoài nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh 1.2.4.1 Các cơ hội và nguy cơ từ thò trường Cơ hội thò trường có thể là sự xu t hiện hay gia tăng của một nhu cầu nào đó do môi trường thay đổi, hay cũng có thể là sự rút lui của một số đối thủ cạnh tranh Ngược lại, nhu cầu sụt giảm hay số đối thủ tham gia thò trường càng nhiều thì càng làm tăng cạnh tranh, dẫn đến nguy cơ giảm lợi nhuận ° Các áp lực của 5 lực. .. thủ cạnh tranh tìm ra những thò trường hẹp trong thò trường chiến lược của hãng và làm vô hiệu hóa sự tập trung của hãng - 1.3 p dụng: đối với doanh nghiệp có qui mô nhỏ, linh hoạt Vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành vận tải hàng không trong xu thế hội nhập Toàn cầu hóa đặt ra yêu cầu cơ cấu lại nền kinh tế và tổ chức lại thò trường trên phạm vi toàn cầu và trong từng quốc gia Để hội nhập. .. chóng của môi trường kinh doanh Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luôn thích ứng với sự thay đổi của môi trường 1.2 Vấn đề cạnh tranh năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm về cạnh tranh Cạnh tranh một trong những đặc trưng cơ bản và là động lực phát triển của nền kinh tế thò trường Trong kinh tế thò trường, để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải nỗ lực đáp ứng nhu cầu của người... là xu hướng không thể đảo ngược Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt các quốc gia, các ngành kinh tế và các doanh nghiệp trước những cơ hội và thách thức Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trường toàn cầu hóa mỗi quốc gia, mỗi ngành và mỗi doanh nghiệp phải nâng cao năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của ngành/doanh nghiệp chỉ có thể được nâng cao nếu thực hiện được những chiến lược cạnh. .. giá năng lực cạnh tranh thông qua các yếu tố tiềm năng - Tiềm lực tài chính: có vai trò quan trọng, là tiền đề để phát triển thò trường, để quyết đònh có nâng cao chất lượng dòch vụ hay không, để tăng đầu tư vào tài sản cố đònh, phát triển chi nhánh hay hiện đại hóa công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh - Chất lượng nguồn nhân lực: nhân lực có vai trò quan trọng quyết đònh sự phát triển của bất... cạnh tranh phù hợp với môi trường bên trong, bên ngoài của doanh nghiệp, và ngành hàng không Việt Nam, Vietnam Airlines cũng nằm trong qui luật chung đó CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES 2.1 Lòch sử hình thành và phát triển của Vietnam Airlines Tổng cục Hàng không dân dụng Việt Nam (viết tắt là Tổng Cục HKDDVN), được hình thành năm 1976 nhằm thực hiện các chức năng . .....................................................................................................51 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIETNAM AIRLINES TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 3.1 Xây dựng mục tiêu 2005-2010……………………………………………………………………………………………46. công của quá trình hội nhập của ngành. Xu t phát từ những nhận thức trên, đề tài Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Sản lượng vận chuyển hành khách của VNA giai đoạn 1996-2004 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.1.

Sản lượng vận chuyển hành khách của VNA giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 2.3: Sản lượng vận chuyển hàng hóa của VNA giai đoạn 1996-2004 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.3.

Sản lượng vận chuyển hàng hóa của VNA giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.1: Thị phần hành khách quốc tế - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Hình 2.1.

Thị phần hành khách quốc tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.5: Tốc độ phát triển doanh thu qua các thời kỳ(%) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Hình 2.5.

Tốc độ phát triển doanh thu qua các thời kỳ(%) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.6: Các chỉ số về cơ cấu tài chính - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.6.

Các chỉ số về cơ cấu tài chính Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng GDP và VNA giai đoạn 1997-2004 (%) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Hình 2.6.

Tốc độ tăng trưởng GDP và VNA giai đoạn 1997-2004 (%) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.10: Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến đi (%) - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.10.

Cơ cấu hành khách theo mục đích chuyến đi (%) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1: Dự báo thị trường vận tải hành khách VNA giai đoạn 2005-2010 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 3.1.

Dự báo thị trường vận tải hành khách VNA giai đoạn 2005-2010 Xem tại trang 54 của tài liệu.
CH HƯ ƯƠ ƠN NGG 33 M - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

33.

M Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự báo thị trường vận tải hàng hoá VNA giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: Tấn  - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 3.2.

Dự báo thị trường vận tải hàng hoá VNA giai đoạn 2005-2010 Đơn vị: Tấn Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 3.4: Ma trận SWOT của VNA - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 3.4.

Ma trận SWOT của VNA Xem tại trang 57 của tài liệu.
PHỤ LỤC 2B: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VIETNAM AIRLINES    - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

2.

B: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VIETNAM AIRLINES Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 2.3: Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa của VNA                                                   giai đoạn 1996-2004  - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Hình 2.3.

Biểu đồ sản lượng vận chuyển hàng hóa của VNA giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 2.5 :Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.5.

Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 2.5 :Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 2.5.

Doanh thu VNA giai đoạn 1996-2004 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.3: Kết quả kinh doanh 2001-2004 và Kế hoạch đến 2005-2010 - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

Bảng 3.3.

Kết quả kinh doanh 2001-2004 và Kế hoạch đến 2005-2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.
PHỤ LỤC 3B - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập

3.

B Xem tại trang 79 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP DỰ BÁO KHÁCH QUỐC TẾ - Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của  Vietnam Airlines trong xu thế hội nhập
BẢNG TỔNG HỢP DỰ BÁO KHÁCH QUỐC TẾ Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan