Nguyên tắc giao tiếp kinh doanh và ứng dụng trong quản trị kinh doanh của tập đoàn FPT

30 1.2K 2
Nguyên tắc giao tiếp kinh doanh và ứng dụng trong quản trị kinh doanh của tập đoàn FPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. ĐỀ TÀI: NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT. NỘI DUNG PHỤ TRÁCH Chương 1: Một số lý luận cơ bản về các nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1 Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm và bản chất giao tiếp. 1.1.2 Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh. 1.1.3 Các khía cạnh của giao tiếp trong kinh doanh. 1.2 Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp. 1.2.1 Mọi người đều quan trọng. 1.2.2 Phải nghiêm túc trong công việc và trong giao tiếp. 1.2.3 Kín đáo và thận trọng. 1.2.4 Không phung phí thời gian của mình và của người khác. 1.2.5 Phải giữ chữ tín. Chương 2: Ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT. 2.1 Giới thiệu sơ lược về FPT. 2.2 Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT. 2.2.1 Giao tiếp giữa nhà quản trị và nhân viên. 2.2.2 Giao tiếp giữa nhân viên với nhân viên. 2.2.3 Giao tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng. 2.2.4 Giao tiếp giữa doanh nghiệp và đối tác. 2.3 Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT. 2.3.1 Ưu điểm. 2.3.2 Nhược điểm. 2.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT. Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1.MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.1.Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp 5 1.2. Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp 10   ! "#$%& Mục đích chủ yếu của giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc, thảo luận những vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh 10 '#!!$()(*%  Trong kinh doanh hiện đại, thời gian là tiền bạc, vì vậy trong giao tiếp các nhà kinh doanh thường có tác phong rất khẩn trương, tiết kiệm thời gian. Một thống kê về sử dụng thời gian làm việc của các nhà quản trị cho thấy họ đã dành thời gian cho các công việc như sau: 11 +,,$" Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữu gìn chữ tín. Sự tin cậy của cấp dưới, của bạn hàng, của cấp trên với người quản lý sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho kinh doanh và tạo đà cho những tiến bộ cao hơn. Muốn duy trì chữ tín thì người quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức, lối sống, phải biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc, phải kiên trì và dũng cảm… để đạt được kết quả trong công việc, làm cho cấp dưới kính phục, đối thủ nể trọng và cấp trên tin tưởng. Đó mới là hạnh phúc tuyệt vời nhất của mọi cán bộ quản lý 13 2.ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 13 2.1. Giới thiệu sơ lược về FPT 13 -./0" 2.2. Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT 17 - !,123 - !,2.2 "- !,4!*% '- !,4!5%' 2.3. Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT 26 FPT là một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam có sự phát triển lớn d\n theo năm tháng. Sự phát triển của FPT hiện nay có dụng tốt các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh, trong sự giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và khách hàng. Những nguyên tắc này được FPT vận dụng 1 cách linh hoạt hiệu quả với tiêu chí xác định con người là yếu tố cốt lõi của sự Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. phát triển, được thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách đãi ngộ, chính sách thăng tiến và chính sách đào tạo 26 "678 "9:7; <(4=>=?@, ?AB2.C)&D*ED2@ 4D 5*%F1GF!H*:!$ *$I4J4@ 2@H K 2DLM**$NOP?; 2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT 27 KẾT LUẬN 30 Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. LỜI MỞ ĐẦU Quản trị kinh doanh đã và đang trở thành một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế của nhiều xã hội, nhưng vốn tri thức về tâm lý học quản trị kinh doanh chỉ cách đây không lâu và cũng không được mấy nhà quản trị thực sự chú ý ở nước ta. Một trong những kỹ năng quan trọng c\n có của nhà quản trị đó là kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh. Khi nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn phát triển, kéo theo sự thay đổi về tâm lý của con người trong xã hội cũng như trong giao tiếp kinh doanh. Vấn đề này đòi hỏi các nhà quản trị phải tạo dựng được cho mình một kỹ năng giao tiếp tốt nhằm tạo dựng phong cách và đổi mới trong kinh doanh. Ngày nay, quản trị kinh doanh đã trở thành ngành kinh tế quan trọng và giao tiếp trong kinh cũng là nhu c\u c\n thiết cho các nhà quản trị. Nó đóng góp to lớn vào sự thành công của các nhà quản trị và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Để hiểu biết rõ hơn về hoạt động giao thiếp trong kinh doanh cũng như vai trò của giao tiếp trong kinh doanh nhóm 4 đã tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nguyên tắc giao tiếp kinh doanh và ứng dụng trong quản trị kinh doanh của tập đoàn FPT”. Qua đó nhóm đã đưa ra một số giải pháp để hoàn thiện hơn kĩ năng giao tiếp cho các nhà quản trị. Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm và bản chất giao tiếp. 1.1.1.1. Khái niệm giao tiếp. Giao tiếp là một trong những nhu c\u quan trọng của con người. Con người sống và tồn tại trong xã hội có nhiều mối quan hệ (gia đình, các nhóm chính thức và không chính thức…). Mối quan hệ người – người đó diễn ra rất phong phú, phức tạp và đa dạng. Vì vậy, muốn duy trì, củng cố và phát triển các mối quan hệ đó thì con người phải tiến hành giao tiếp. Giao tiếp là sự tiếp xúc giữa người với người, thông qua đó mà con người trao đổi với nhau về thông tin cảm xúc, tìm hiểu lẫn nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Để thực hiện giao tiếp, con người ta sử dụng ngôn ngữ (lời nói, chữ viết), các dấu hiệu phi ngôn ngữ (nét mặt, cử chỉ, trang phục…), nhằm tạo dựng các mối quan hệ trong đời sống, kinh doanh, quản trị v.v… 1.1.1.2. Bản chất giao tiếp. Giao tiếp là một nhu c\u: là nhu c\u ở thang bậc thứ ba trong tháp nhu c\u của Maslow, để thỏa mãn nhu c\u thứ ba chỉ có ở con người, trong quan hệ với con người. Giao tiếp là một hoạt động: trong hoạt động của con người bao giờ cũng có đối tượng. Đối tượng của hoạt động được chia thành hai loại: đối tượng là tự nhiên (đất nước, động thực vật, cơ sở vật chất, máy móc, thiết bị…) và đối tượng là con người. Vì thế trong hoạt động giao tiếp chủ thể và đối tượng của hoạt động đều là con người. Giữa hai chủ thể đều có ý thức, có tâm tư tình cảm khác nhau, ở đó luôn luôn có sự đổi ngôi. Có lúc người này chủ động đóng vai trò chủ thể, còn người kia đóng vai trò khách thể thụ động nghe. Sau đó lại có sự đổi ngôi ngược lại. Giao tiếp là sự vận động và biểu hiện của mối quan hệ người – người. Mỗi người trong xã hội có nhiều mối quan hệ chằng chịt đan xen nhau. Trong mỗi mối quan hệ, mỗi người có một chức danh tương ứng với người bên kia. Những mối quan hệ này rất sống động khi có sự tiếp xúc với nhau: thân thuộc hay sơ sài, chân Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. thành hay giả dối, có các loại quan hệ như: cha, mẹ- con; anh, chị – em; ông, bà – cháu; vợ – chồng; th\y – trò; cấp trên – cấp dưới… Giao tiếp giữa hai người với nhau là giao tiếp giữa hai thực thể tâm lý và hai thực thể xã hội: - Giao tiếp giữa hai người với tư cách là hai thực thể tâm lý được biểu hiện như sau: nhân cách A – nhân cách B; trí tuệ A – trí tuệ B; tình cảm A – tình cảm B; tính cách A – tính cách B… - Giao tiếp giữa hai người với tư cách là hai thực thể xã hội được biểu hiện như sau: nhân vật A – nhân vật B; chức danh A – chức danh B; vai trò A – vai trò B; uy tín A – uy tín B… Giao tiếp là điều kiện hình thành, phát triển, khẳng định và đánh giá nhân cách. Khi con người mới sinh ra chỉ là một thực thể sinh học (một cơ thể) qua giao tiếp với người lớn (cha mẹ, ông bà, anh chị…) sẽ được xã hội hóa, được nhân cách hóa để trở thành một con người, một nhân cách hoàn thiện. 1.1.2. Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh. Giao tiếp trong kinh doanh có những ý nghĩa quan trọng sau: - Giao tiếp trong kinh doanh có ý nghĩa thúc đẩy nền kinh tế phát triển, giải quyết các mâu thuẫn nội bộ, tạo nhân hòa để kinh doanh có hiệu quả. Thực tiễn chứng minh chìa khóa cho sự thành công trong kinh doanh không chỉ đơn thu\n phụ thuộc vào cơ sở vật chất, kỹ thuật, vốn… mà còn phụ thuộc rất lớn vào nghệ thuật giao tiếp. - Giao tiếp trong kinh doanh tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác và khách hàng, với cấp trên và cộng sự. Trong thực tế thì nghệ thuật giao tiếp cũng là một tiêu chuẩn quan trọng để lựa chọn nhà lãnh đạo kinh doanh. - Giao tiếp trong kinh doanh có tác dụng truyền bá, giao lưu văn hóa giữa các dân tộc trên thế giới, phản ánh trình độ con người, đất nước, lối sống, phong tục, tập quán… của mỗi dân tộc, thúc đẩy xã hội phát triển, tạo điều kiện hội nhập với thế giới. Đặc biệt trong kinh doanh, giao tiếp còn là môi trường thuận lợi để học hỏi, nâng cao trình độ, nghệ thuật kinh doanh, xóa bỏ thói quen ích kỷ, hẹp hòi, bảo thủ, lạc hậu… Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. 1.1.3. Các khía cạnh của giao tiếp trong kinh doanh. 1.1.3.1. Các công cụ giao tiếp.  Ngôn ngữ nói: Là công cụ giao tiếp được sử dụng phổ biến nhất Qua ngôn ngữ nói, ta có thể nhận biết được con người thông minh hay dốt nát, người nóng nảy hay nhã nhặn, kẻ ích kỷ kiêu căng hay người độ lượng khiêm tốn. Ngôn ngữ nói của con người vô cùng phong phú, đa dạng. Tuy thộc vào trình độ hiểu biết, vốn văn hóa, vào uy tín, tình cảm, phong tục, tập quán dân tộc, …mà các chủ thể giao tiếp có thể sử dụng các loại ngôn từ, cách diễn đạt, âm lượng khác nhau. Trong hoạt động kinh doanh, giao tiếp bằng ngôn ngữ nói chiếm ph\n lớn thời gian và đóng vai trò quan trọng, tạo nên bâu không khí đ\m ấm, thân thiện,mối thiện cảm giữa khách hàng, đối tác với doanh nghiệp. Từ đó, mối quan hệ trog kinh doanh sẽ được củng cố, mở rộng, tạo điều kiện cho việc mở rộng và phát triển kinh doanh. Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ nói, nên chọn những ngôn từ thích hợp, cách diễn đạt thuyết phục để thu hút người nghe, tạo nên các “duyên” của người giao tiếp  Ngộn ngữ viết: Được sử dụng rộng rãi trong giao tiếp dưới dạng thông báo, chỉ thị, nghị quyết, báo cáo, kí kết hợp đồng… So với ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết đòi hỏi chặt chẽ hơi về văn bản, cấu trúc câu, từ ngữ, Giao tiếp bằng ngôn ngữ viết c\n chú ý đến đối tượng, trình độ chuyên môn, trình độ giáo dục và trình độ dân trí để sử dụng từ ngữ thích hợp với từng đối tượng. Trong giao tiếp quốc tế, c\n chú ý đến chất lượng phiên dịch, đặc biệt trong các bản hợp đồng, đảm bảo tính chính xác, chặt chẽ, thống nhất ở mọi thứ tiếng.  Ngôn ngữ biểu cảm: Là biểu lộ tình cảm, thái độ của con người trong giao tiếp, thông qua dáng điệu, nét mặt, ánh mắt, nụ cười, cử chỉ…Giao tiếp bằng ngôn ngữ biểu cảm còn gọi là giao tiếp phi ngôn ngữ và thường được dùng để hõ trợ cho ngôn ngữ nói, làm tăng khả năng truyền cảm trong giao tiếp và nâng cao tính chính xác của thông tin. Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. Trong giao tiếp biểu cảm, con người sử dụng tổng hợp các bộ phận của cơ thể: tay, chân, mắt,…để thể hiện cảm xúc khi nói qua đó, người ta cũng nhận biết được trình độ chuyên môn, văn hóa và các đặc điểm tâm lý đặc trưng của chủ thể tham gia giao tiếp. 1.1.3.2. Các hình thức giao tiếp. Giao tiếp trực tiếp: là loại hình thức giao tiếp thông dung nhất của con người. Các đối tượng giao tiếp trực tiếp gặp gỡ, trao đổi với nhau dùng ngôn nói và biểu cảm. Trong công tác thực tế, cũng thường diễn ra các loại hình giao tiếp trực tiếp như: đối thoại, phỏng vấn, học tập, trao đổi kinh ngiệm,… Giao tiếp gián tiếp: là hai chủ thể kinh tế không tiếp xúc trực tiếp với nhau mà thông qua phương tiện trung gian như: thư từ, điện thoại, vô tuyến truyền hình, fax,… Giao tiếp ngôn ngữ: là loại hình giao tiếp sử dụng công cụ ngôn ngữ như truyền đat thông tin, mệnh lệnh, thông báo,… Giao tiếp phi ngôn ngữ: sử dung nét mặt, cử chỉ, trang phục, khung cảnh, đồ vật,…khi tiến hành gao tiếp. Giao tiếp trong quan hệ vai: như giao tiếp giữa cấp trên với cấp dưới, giao tiếp ngang cấp, giao tiếp chủ và thợ, giữa bác sĩ với bệnh nhân, giữa th\y và trò, Giao tiếp theo nghi thức và giao tiếp không theo nghi thức: − Giao tiếp theo nghi thức là những cuộc giao tiếp theo một quy trình được thể chế hóa, hoặc phong tục tập quán,… − Giao tiếp không theo nghi thức: là những cuộc giao tiếp thân mật, diễn ra một cách tự nhiên, không theo một quy luật trình tự đã định. Giao tiếp đối xứng và giao tiếp bổ xung: giao tiếp đối xứng là giao tiếp trong đó cả hai bên đối thoại đều đang ở trong một cơn lốc tang trưởng biên độ ứng xử. Nếu một trong hai chủ thể giao tiếp giảm bớt biên độ ứng xử thì gọi là giao tiếp bổ xung. 1.1.3.3. Phong cách giao tiếp. Phong cách giao tiếp là hệ thống phương thức mà con người sử dụng khi giao tiếp và quan hệ với nhau. Nó bao gồm một hệ thống các hành vi, cử chỉ, lời nói được sử dụng trong quá trình giao tiếp.  Đặc trưng của phong cách giao tiếp. − Mang tính ổn định cá nhân: tức là tính khí bẩm sinh, học tập, bắt trước ở người khác mà tạo thành cái riêng của cá nhân. Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. − Mang tính ổn định xã hội: mang dấu ấn thời đại, truyền thống dân tộc và gia đình. − Mang tính linh hoạt, mềm dẻo: đó là những hành vi, cử chỉ, sự khôn khéo, linh hoạt, mềm dẻo… được cá nhân sử dụng một cách linh hoạt phù hợp với những trường hợp cụ thể.  Cấu trúc phong cách giao tiếp ở mỗi người đều có hai ph\n: ph\n cứng và ph\n mềm. − Ph\n cứng bao gồm những hành vi, cử chỉ, lời nói,…, được hình thành trong cuộc sống, trở thành thói quen, khó sửa. − Ph\n mềm hoặc tính linh hoạt trong giao tiếp, biểu hiện ở trình độ văn hóa, học vấn, kinh nghiệm, trạng thái tâm lý, độ tuổi, giới tính, đặc điểm nghề nghiệp,…Nhờ khả năng ứng xử linh hoạt, cơ động mà giúp cho con người mau chóng thích ứng với sự biến động của hoàn cảnh và môi trường giao tiếp.  Các loại phong cách giao tiếp trong kinh doanh: Trong xã hội tồn tại rất nhiều loại phong cách giao tiếp: phong cách độc đoán, phong cách dân chủ,… Tuy nhiên, sử dụng phong cách nào là thích hợp nhất, có hiệu quả nhất là nghệ thuật vận dụng, là tài năng của mỗi người. Do tính đặc thù của nghề nghiệp kinh doanh, phong cách dân chủ, văn minh, lịch sự có pha chút tự do được sử dụng phổ biến trong giao tiếp bởi: − Kinh doanh muốn phát triển thì mỗi chủ thể kinh doanh phải tự do, tự chủ trong hoạt động của mình. Kinh doanh phải có cạnh tranh và hợp tác để phát triển. − Kinh doanh luôn thực hiện nguyên tắc vừa mua vừa bán trong quan hệ đôi bên cùng có lợi, bình đẳng trên mọi phương diện. − Kinh doanh mang đặc điểm trung tính, do đó đòi hỏi các bên phải thỏa hiệp với nhau trong giao tiếp. C\n tôn trọng người đối thoại. Luôn luôn lắng nghe, chú ý người khác gây thiện cảm, hài long với mọi người trong giao tiếp. Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh. 1.2. Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp. 1.2.1. Mọi người đều quan trọng. Trong kinh doanh c\n phải tôn trọng phẩm giá của mọi loại khách hàng. Hãy đối xử với mọi người giống như mình muốn họ đối xử với mình. Giao tiếp trong kinh doanh không nên phân biệt đối xử với khách hàng giàu, nghèo, sang, hèn, dân tộc, giai cấp… Trong cạnh tranh phải nhớ câu: “Buôn có bạn, bán có phường”, nguyên tắc cạnh tranh để phát triển, không phải cạnh tranh để tiêu diệt, độc quyền. Bởi vì độc quyền sẽ nảy sinh cửa quyền, sẽ mất đi động lực của sự phát triển. Khi giao tiếp c\n chú trọng nguyên tắc: “Mọi người đều quan trọng” họ c\n được bình đẳng trong giao tiếp, không nên coi thường mối quan hệ nào. Nhà doanh nghiệp có kinh nghiệm không bao giờ xem thường nguyên tắc này. Vì đó là chìa khóa để tạo dựng sự tín nhiệm, xác lập mối quan hệ thân ái với mọi người, giúp cho doanh nghiệp mở rộng mối giao lưu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển. 1.2.2. Phải nghiêm túc trong công việc và trong giao tiếp. Nhà kinh doanh thành đạt trước hết phải là con người nghiêm túc trong công việc và trong giao tiếp. Họ không bao giờ lãng phí năng lực, thì giờ, tiền bạc vào những công việc vô bổ, hoặc những xúc cảm bình thường. Những cuộc giao tiếp trong môi trường làm việc c\n giữ thái độ nghiêm túc không để cho những mối quan hệ thân quen hay gia đình len lỏi vào các cuộc giao tiếp có liên quan đến công việc kinh doanh. Mọi cuộc giao tiếp trong lĩnh vực kinh doanh phải dựa trên các chuẩn mực của xã hội và của nhóm. Có tuân thủ được nguyên tắc này mới đảm bảo được chất lượng công việc và nâng cao hiệu quả kinnh doanh. 1.2.3. Kín đáo và thận trọng. Mục đích chủ yếu của giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc, thảo luận những vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh. Vì vậy, không nên tiết lộ các chi tiết về đời tư của mình. Bởi vì, có thể những câu chuyện riêng tư vô bổ đó lại thành rào cản bất lợi cho bản thân và cho [...]... Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT FPT là một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam có sự phát triển lớn dần theo năm tháng Sự phát triển của FPT hiện nay có dụng tốt các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh, trong sự giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và khách hàng Những nguyên tắc này được FPT vận dụng 1 cách linh... tiêu FPT phải trở thành Tập đoàn Toàn cầu Hàng đầu của Việt Nam”, lọt vào danh sách Top 500 trong Forbes Global 2000 vào năm 2024  2012: Đầu tư nghiên cứu các xu hướng công nghệ mới và các giải pháp CNTT Hạ tầng của hạ tầng 2.2 Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT Nhà kinh doanh thành đạt trước hết phải là con người nghiêm túc trong công việc và trong giao. .. hưởng đến uy tín của công ty 2.4 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT Thiếu giao tiếp hay giao tiếp không hiệu quả dẫn đến tình trạng quản lý kinh doanh yếu kém, không hiểu khách hàng, không nắm bắt được những nhu cầu, thị Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh thiếu và xu hướng của thị trường, kém sự phối hợp trong hoạt động…... mục đích và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp • Phải nghiêm túc trong công việc và giao tiếp: Người giao tiếp phải giữ thái độ và môi trường giao tiếp nghiêm túc Mọi cuộc giao tiếp đều dựa trên các chuẩn mực của xã hội và của doanh nghiệp FPT là một doanh nghiệp có môi trường làm việc cởi mở và thoải mái nhưng điều đó không có nghĩa là họ xuề xoà với đối tác của mình Trong đàm phán, FPT luôn giữ... lớn nhất trong ứng dụng các công cụ giao tiếp vào các hình thức giao tiếp của tập đoàn FPT - FPT đều diễn ra rất nhiều hoạt động văn hóa tinh thần mang tính truyền thống để các thành viên của FPT gặp gỡ nhau, cùng vui chơi và giao lưu, Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh tăng cường tình đoàn kết và hiểu biết lẫn nhau, cùng thư giãn thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng - Văn hóa FPT là chất... nhất của mọi cán bộ quản lý 2 ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT 2.1 Giới thiệu sơ lược về FPT 2.1.1 Giới thiệu chung về FPT Trụ sở chính: Tòa nhà FPT, lô B2, Phố Duy Tân, Đường Phạm Hùng, quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam LÃNH ĐẠO CẤP CAO: - Hội đồng quản trị Ông Trương Gia Bình – Chủ tịch Hội đồng quản trị FPT Ông Bùi Quang Ngọc – Phó Chủ tịch HĐQT, Tổng Giám đốc FPT. .. hỏi những phong cách và kinh nghiệm tốt của cấp trên • Không được vượt cấp, vượt quyền hạn của cấp trên trong hệ thống tổ chức của tập đoàn - Tiếp tục phát huy những truyền thống tốt đẹp về văn hóa mà tập đoàn FPT đã xây dựng - Tổ chức các sự kiện để nhân viên thỏa sức sáng tạo, đóng góp các ý kiến, các ý tưởng trong văn hóa giao tiếp tập đoàn Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh - Tăng cường đối... “ im nghe và tuân phục ” Thảo luận: Tâm Lý Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Có thể nói cùng với sự phát triển của xã hội loài người, hình thức giao tiếp rất quan trọng với hoạt động của mỗi cá nhân, công ty, tổ chức Giao tiếp là một hoạt động và là một nhu cầu không thể thiếu được ở con người Quản trị kinh doanh thực chất là một hoạt động giao tiếp hết sức phức tạp Hiệu quả của các nhà quản trị phụ thuộc... tác Số lượng đối tác của FPT khá phong phú và đa dạng Doanh nghiệp vừa phải xây dựng chiến lược giao tiếp để đảm bảo mục tiêu lợi nhuận của cả hai bên và vẫn phải đảm bảo được các nguyên tắc trong giao tiếp: • Trong kinh doanh ai cũng quan trọng: Tôn trọng mọi đối tác, đối xử với họ như những gì mình mong muốn họ đối xử với mình Hai mặt của vấn đề là cạnh tranh và hợp tác Việc giao tiếp với các đối tác... ngôn ngữ viết, ngôn ngữ biểu cảm, những con người trong FPT đã “tận dung” quá mức, làm sai lệch bản chất của việc ứng dụng các công cụ này trong trong các loại hình giao tiếp kinh doanh của FPT Việc áp dụng các nguyên tắc đôi khi còn hơi cứng nhắc, dập khuôn, dễ làm cho công ty mất đi sự tin tưởng, uy tín, đôi khi mất đi khách hàng tiềm năng Thái độ ứng xử của 1 số nhân viên trực đài không đúng mực cũng . kinh doanh. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 1.MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 5 1.1 .Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1 .Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1.1. Khái niệm và bản chất giao tiếp. 1.1.1.1. Khái niệm giao tiếp. Giao tiếp là một trong những. được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1 Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp. 1.1.1 Khái niệm và bản chất giao tiếp. 1.1.2 Ý nghĩa của giao tiếp trong kinh doanh. 1.1.3

Ngày đăng: 23/04/2015, 17:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP.

    • 1.1. Một số khái niệm nguyên tắc giao tiếp được sử dụng trong doanh nghiệp.

    • 1.2. Các nguyên tắc giao tiếp trong doanh nghiệp.

      • 1.2.1. Mọi người đều quan trọng.

      • 1.2.2. Phải nghiêm túc trong công việc và trong giao tiếp.

      • 1.2.3. Kín đáo và thận trọng.

      • Mục đích chủ yếu của giao tiếp trong kinh doanh là trao đổi, bàn bạc, thảo luận những vấn đề có liên quan đến công việc kinh doanh.

        • 1.2.4. Không phung phí thời gian của mình và của người khác.

        • Trong kinh doanh hiện đại, thời gian là tiền bạc, vì vậy trong giao tiếp các nhà kinh doanh thường có tác phong rất khẩn trương, tiết kiệm thời gian. Một thống kê về sử dụng thời gian làm việc của các nhà quản trị cho thấy họ đã dành thời gian cho các công việc như sau:

          • 1.2.5. Phải giữ chữ tín.

          • Một nhà kinh doanh muốn thành đạt phải giữu gìn chữ tín. Sự tin cậy của cấp dưới, của bạn hàng, của cấp trên với người quản lý sẽ tạo cơ hội thuận lợi cho kinh doanh và tạo đà cho những tiến bộ cao hơn. Muốn duy trì chữ tín thì người quản lý phải không ngừng nâng cao trình độ, đạo đức, lối sống, phải biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc, phải kiên trì và dũng cảm… để đạt được kết quả trong công việc, làm cho cấp dưới kính phục, đối thủ nể trọng và cấp trên tin tưởng. Đó mới là hạnh phúc tuyệt vời nhất của mọi cán bộ quản lý.

          • 2. ỨNG DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN FPT.

            • 2.1. Giới thiệu sơ lược về FPT.

              • 2.1.1. Giới thiệu chung về FPT.

              • 2.2. Thực trạng ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT.

                • 2.2.1. Giao tiếp giữa nhà quản trị và nhân viên.

                • 2.2.2. Giao tiếp giữa nhân viên với nhân viên.

                • 2.2.3. Giao tiếp giữa doanh nghiệp và khách hàng.

                • 2.2.4. Giao tiếp giữa doanh nghiệp và đối tác.

                • 2.3. Đánh giá chung về ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT.

                • FPT là một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất tại Việt Nam có sự phát triển lớn dần theo năm tháng. Sự phát triển của FPT hiện nay có dụng tốt các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh, trong sự giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên, giữa nhân viên và khách hàng. Những nguyên tắc này được FPT vận dụng 1 cách linh hoạt hiệu quả với tiêu chí  xác định con người là yếu tố cốt lõi của sự phát triển, được thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách đãi ngộ, chính sách thăng tiến và chính sách đào tạo.

                  • 2.3.1. Ưu điểm.

                  • 2.3.2. Nhược điểm.

                  • Hiệu quả của công việc dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau giữa lãnh đạo và nhân viên với nhau. Vì vậy khi xảy ra mâu thuẫn do yếu tố khách quan nhất định (tranh chấp, không hợp tính khí) dễ dẫn đến mâu thuẫn trong công việc, giảm tiến độ công việc và gây bầu không khí căng thẳng cho nơi làm việc.

                  • 2.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu qua ứng dụng các nguyên tắc giao tiếp trong kinh doanh của tập đoàn FPT.

                  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan