sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách

17 425 0
sáng kiến kinh nghiệm Một số phương pháp giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Một số phơng pháp giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách Bố cục của đề tài: Phần I: Đề cơng I. Lý do chọn đề tài: II. Đối tợng nghiên cứu: IV. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: Phần II: Nội dung chính A. Đặt vấn đề B. Giải quyết vấn đề C. Kết quả - Bài học kinh nghiệm Phần III: kết luận và ý kiến đề xuất Phần IV: Tài liệu tham khảo Phần I: Đề cơng I. Lý do chọn đề tài: Trong xã hội hiện đại ngày nay cùng với xu thế phát triển của toàn toàn cầu phần lớn luôn lo nghĩ làm giàu và tính kế sinh nhai nên phần thời gian để lo cho sự hình thành và phát triển của con nhỏ là rất ít. Cùng với sự phát triển của nguồn thông tin đại chúng, luôn kích động đến tâm hồn trong sáng của trẻ thơ song với lứa tuổi mầm non hầu hết các cháu cha phân biệt Thiện - ác, tốt xấu mà chỉ bắt chớc theo cảm tính. Cùng với yêu cầu của ngành giáo dục cũng nh yêu cầu của bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi theo những tiêu chí, chỉ số cụ thể chính vì vậy tôi lựa chọn đề tài. II. Đối tợng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo lớp 5 tuổi D năm học 2013 2014. Số lợng 29 trẻ: 13 trẻ nữ, 16 trẻ nam IV. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu: - Qua quan sát, trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình về đặc điểm, thói quen của các cháu trong lớp. - Phân loại trẻ theo nhóm đặc điểm đã thu thập đợc. - Giáo dục, định hớng phát triển về nhân cách theo hớng tích cực qua các hoạt động trong ngày của trẻ: Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động lao động - Thời gian nghiên cứu: Từ 19/08/2013 đến 20/05/2014. 2 Phần thứ II: Nội dung chính A. Đặt vấn đề: Nh các đồng chí đã biết giáo dục mầm non là một bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, theo quan điểm của giáo dục học: Ngời giáo viên mầm non là ngời đặt những viên gạch đầu tiên làm nền móng để xây dựng nên một tòa lâu đài nhân cách (Trích Tâm lý học đại cơng). Theo quan điểm Hồ Chí Minh: Làm mẫu giáo tức là thay mẹ dạy trẻ thấm nhuần lời căn dặn ấy của Bác mà bản thân tôi luôn canh cánh trong lòng là làm thế nào để các con của mình có thể có nhân cách tốt. Trên tình hình thực tế hiện nay nhân cách của con ngời nói chung của trẻ em nói riêng đang trên đà phát triển theo một chiều hớng xấu, chiều hớng của nền kinh tế thị trờng, chiều hớng của sự âu hóa, đặc biệt hơn là hiện nay trên thông tin đại chúng hàng ngày trẻ đã đợc hấp thụ những thói h tật xấu của xã hội nh một nguồn dinh dỡng nuôi sống trẻ em lớn lên hàng ngày. Khi tiếp xúc với trẻ đặc biệt hơn tôi làm nghề nuôi dạy trẻ, hàng ngày đợc ở bên trẻ, nuôi trẻ, nhìn trẻ lớn lên hàng ngày phần nào cũng hiểu trẻ: Cái tốt thì nhận thức chậm, cái xấu thì nhận thức nhanh thậm chí chúng chuyền tin cho nhau lại càng nhanh hơn nữa. Với tình hình đất nớc hiện nay cũng nh trên toàn thế giới đang có sự biến động lớn tác động đến sự sống còn của đất nớc, sự sống còn đến những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Vậy làm thế nào để những chủ nhân tơng lai của chúng ta giữ vững đợc chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ có một cuộc sống ấm no hạnh phúc nh Bác Hồ đã cả một đời xây dựng. Chính vì những lý do đó mà bản thân tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài Một số phơng pháp giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách 3 B. Giải quyết vấn đề: I. Cơ sở lý luận thực tiễn: Hoà cùng với không khí phát triển của đất nớc nói chung, sự phát triển của ngành giáo dục mầm non nói riêng mà bản thân tôi luôn trăn trở là mình phải làm nh thế nào để nâng cao chất lợng giảng dạy trẻ đặc biệt là làm thế nào để giúp cho trẻ tự tin, mạnh dạn, sáng tạo, nhận biết phân biệt cái tốt cái xấu, cái gì cần phải học - phải lu giữ, cái gì là cái mà không thể chấp nhận đợc cái gì cần phải tránh xa Nói chung là làm thế nào để giáo dục đợc đạo đức, lẽ sống cho trẻ: Biết yêu đồng bào, biết kính trên nhờng dới, yêu quý kính trọng ngời thân, biết bảo vệ các truyền thống bất khuất của dân tộc ta, những sản vật quý của ông cha ta đã để lại Cùng với Nghị quyết trung ơng Đảng lần thứ XI và chuyên đề giáo dục hiện nay đó là Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức hồ Chí Minh Cùng với sự tin tởng của các phụ huynh học sinh: Đa con em mình đến các cơ sở giáo dục với mong muốn là con mình đợc học tập tốt, có đạo đức tốt, nói chung là mong muốn là con mình đợc tốt toàn diện. Cũng nh lời dạy của bác phạm Văn Đồng con ngời cần phải có 2 thứ đó là kiến thức và đạo đức thông qua câu nói: Có Tài mà không có Đức là ng ời vô dụng, Có Đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó . Hay bất cứ ai bớc chân đến các cổng trờng cũng đều nhìn thấy biểu ngữ: Tiên học lễ, hậu học văn tức là vào học ở trờng trớc hết phải học đạo đức, lễ nghĩa, đạo làm ngời sau đó mới là học kiến thức, học cái sinh tồn của con ng- ời. Điều đó chứng tỏ rằng cái Đạo đức , hay Nhân cách con ngời lúc nào cũng thực sự quan trọng trong sự nghiệp trồng ngời II. Thực trạng của vấn đề: 4 Trong xã hội phát triển hiện nay mỗi gia đình chỉ có một đến hai con, ai cũng mong muốn là làm thế nào để con của mình đợc hởng Vinh hoa phú quý hay đợc Sung sớng vì bố mẹ của chúng cũng đã rất vất vả rồi, chính vì thế mà đã vô tình nới lỏng cho sự đức độ của con mình. Hay chiều theo ý thích của trẻ đã vô tình tạo cho trẻ tính ích kỷ chỉ biết đến bản thân mà không hay biết sự vất vả của bố mẹ và những ngời xung quanh. Từ tình yêu thơng con vô bờ bến, cùng với sự chạy theo đồng tiền để làm giàu, cùng với sự phát triển của thông tin đại chúng quảng bá những hình ảnh vô thức đã vô tình thâm nhập vào trẻ lúc nào mà không hay. Nh ta đã biết lứa tuổi mầm non thì đây lại là lứa tuổi kỳ hiếu: Thích khám phá tìm tòi, thích đợc làm ngời lớn, thích đợc trải nghiệm, mà lứa tuổi này ít có khả năng phân biệt đúng sai hoặc biết nhng vẫn thích thực hiện cho thỏa chí tò mò, hiếu kỳ III. Các biện pháp tiến hành giải quyết. Qua việc tìm hiểu tâm sinh lý trẻ, trao đổi với phụ huynh và qua nghiên cứu tài liệu bản thân tôi đã lựa chọn 5 phơng pháp, nguyên tắc giáo dục trẻ em của Hồ Chí Minh vào sáng kiến kinh nghiệm của mình: 1. Lòng thơng yêu là cơ sở của công tác giáo dục. 2. Phải tôn trọng và tin ở trẻ. 3. Động viên, khuyến khích, nêu gơng, khen thởng kịp thời. 4. Giáo dục phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, không làm mất đi tính hồn nhiên của trẻ. 5. Kết hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội giáo dục trẻ em. sau khi đã lựa chọn đợc các phơng pháp tôi tiến hành thực hiện các phơng pháp vào thực tế nh sau: Với phơng pháp: Lòng thơng yêu là cơ sở của công tác giáo dục . Nh các đồng chí đã biết trong một gia đình đâu có phải cứ cùng một mẹ sinh ra là tất cả các con đều có Đức dục Trí dục Mĩ dục giống nhau, huống chi là một lớp học tập hợp của các gia đình có hoàn cảnh, gia cảnh, cách nhìn, cách dạy con khác nhau. Cho nên đến lớp ngời giáo viên cần phải sáng tạo 5 trong cách dạy trẻ nh lớp tôi phụ trách có những cháu thì tố chất thông minh, thể lực phát triển tốt, nhng lại rất hiếu động hay quậy phá - nghịch ngợm, có những cháu thì tố chất tốt nhng lại rụt dè nhút nhát, có những cháu thì phát triển chậm, thể lực yếu, nhút nhát rụt dè. Với tôi tôi sử dụng phơng pháp này qua sự gần gũi, động viên, khích lệ trẻ, yêu thơng trẻ coi trẻ nh con của mình. Chẳng hạn ở lớp tôi cháu Thành, cháu Tuấn b, cháu Tuấn Huy nhận thức rất nhanh, thể lực tốt nhng lại hay nghịch ngợm thì mỗi lần trẻ mắc lỗi tôi thờng gọi trẻ lại gần hỏi han lý do đánh bạn, hay trèo cây, ngứt lá, vứt rác không đúng nơi quy định Trớc hết để trẻ trình bày, tự nhận ra lỗi của mình, tự nhận hình phạt, rồi tôi mới ân cần nói những điều con vừa nêu cô thấy cũng có lý do song việc con đánh bạn là cha ngoan, lần sau nếu bạn có lỗi gì với con thì trớc hết con phải tha với cô để cô phân tích bảo bạn chứ không đợc đánh bạn, đồng thời cũng gọi cháu bị bạn đánh tôi cũng hỏi lại, cho trẻ nêu đợc lý do vì sao mà bạn đánh con, rồi phân tích cho trẻ, cuối cùng là động viên cả hai trẻ, lúc nào cũng phải coi trẻ nh con mình để c xử, từ đó mới có hiệu quả. Đối với hoạt động học thì tôi thờng giảng nội dung nh trong bài hát, câu chuyện kể, bài thơ có những nhân vật có tính cách giống trẻ tôi thờng hỏi trong chuyện này nhân vật này giống với bạn nào trong lớp, con có thích nhân vật này không (Với những nhân vật phản biện thì cho trẻ đa ra lời khuyên với nhân vật để tất cả mọi ngời đều yêu quý, hoặc những nhân vật yếu đuối không vợt qua đợc những thử thách tôi cũng hỏi trẻ để vợt qua đợc những thử thách này thì các con có ý kiến gì?) vậy với bạn A trong lớp con rất giống nhân vật trong chuyện nhút nhát nh chú Dê trắng thì rất hay bị bắt nạt vậy con có sợ bị bắt nạt không? Vậy con có mạnh mẽ nh Dê Đen không con hãy cố gắng lên cô tin con sẽ làm đợc, theo con con có thể làm đợc không nếu cứ nhút nhát nh vậy thì đôi lúc rất nguy hiểm đến tính mạng của mình. Hay trong giờ hoạt động góc trớc khi vào hoạt động tôi thờng hỏi con sẽ chơi ở góc nào, chơi gì trong góc đó, khi chơi phải chơi nh thế nào rồi cho trẻ về các góc để tham gia hoạt động, trong khi trẻ đã ổn định ở các góc tôi đến từng góc chơi để quan sát xem trẻ sẽ hoạt động nh thế nào, có tuân thủ theo các quy định của nhóm chơi không, có biết bảo quản đồ dùng đồ chơi không, khi đó tôi thờng tạo 6 cho trẻ những tình huống (Có tình huống mang tính tích cực có tình huống mang tính tiêu cực) để xem trẻ xử lý thế nào nếu trẻ xử lý tốt tôi khen và cho trẻ cùng nhóm chơi khen cổ vũ bạn đồng thời cho cả nhóm chơi biết đó là điều tốt, điều cô mong muốn cô cũng muốn tất cả các con cũng xử lý tình huống tốt nh bạn. Nếu trờng hợp trẻ xử lý tình huống không đúng với những điều giáo dục mong đợi thì hỏi những bạn cùng chơi là con con sẽ làm nh thế nào, một vài ý kiến mà vẫn không toát lên đợc nội dung giáo dục trẻ tôi sẽ nêu lên kết quả của vấn đề đó và cũng nhấn mạnh cho trẻ hiểu các cháu còn nhỏ việc nào cha hiểu cần phải hỏi cô hoặc bố mẹ mình chứ không đợc tự ý quyết định từ đó để rèn cho trẻ khả năng biết đợc sự cần thiết khi cần giúp đỡ và chọn đợc ngời có thể giúp đợc trẻ. Từ những tình thơng yêu trẻ nh thế đầu năm học lớp tôi có thể tính đến 60% trẻ nhút nhát không thể hiện đợc bản ngã của mình đến giờ thì đã có 100% trẻ sống hòa đồng, tự tin và mạnh dạn đề xuất những gì trẻ mong muốn. Với phơng pháp Phải tôn trọng và tin ở trẻ Chắc hẳn không ai quên câu thơ của chủ tịch Hồ Chí Minh nói về trẻ: Trẻ em nh búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan Với câu thơ đầu Bác ví Trẻ em nh búp trên cành ta liên tởng đến câu nói Trẻ em nh một tờ giấy trắng đây là những thứ tinh khôi, là cái nôi để bắt đầu sinh sôi ra sự sống. Vậy để cho cái búp non ấy nó có sinh sôi nảy nở thành một cái cành to chắc khỏe trên cây cổ thụ hay không thì lại phải nhờ vào bàn tay chăm sóc đêm ngày của ngời chủ của nó. Trẻ em cũng vậy trẻ có ngoan hay không cũng phải nhờ vào sự chăm sóc, nuôi dỡng của cô giáo ngời thay mẹ dạy trẻ đặc biệt hơn chúng ta phải luôn đặt niền tin vào trẻ ta không nên tỏ thái độ với trẻ mà lúc nào cũng phải ân cần, gần gũi. ở lớp tôi cũng có những trẻ trong khoảng 2 tháng đầu của năm học nh cháu Thắng, cháu Thảo đến lớp có thể nói cháu chỉ ngồi yên một chỗ, không nói chuyện không giao tiếp với bất cứ ai trong lớp, bố cháu Thảo đến gặp gỡ và trao đổi nếu cô đào tạo đợc cháu mạnh dạn, tự tin và giao tiếp với mọi ngời thì em thật sự cảm ơn cô. Trong 2 tháng đầu của năm học khi bớc vào tổ chức bất cứ hoạt động nào trong ngày cháu cũng 7 không tham gia chỉ ngồi yên vô hồn thậm chí đến nhu cầu cá nhân mà cháu cũng không thực hiện để đến lúc cô phát hiện rồi bế ra nhà vệ sinh để giải quyết Hậu quả. Từ những biểu hiện trên tôi bắt đầu chú ý đầu tiên tôi mời cháu tham gia chơi cùng các bạn cháu chỉ nhìn mà không đáp lời cô, các cháu trong lớp thì nói ở nhà bố mẹ bạn ấy gọi bạn ấy là Con súng đấy cô ạ, các đồng chí có biết Con súng là gì không? nó có nghĩa là súng bắn cũng không lay chuyển. Tôi tiếp tục dùng lời khích lệ và mời cháu tham gia trong một vài cuộc chơi, trò chơi với sự động viên dần dà cháu đã nhập hội. Trong hoạt động học tôi cha khẳng định là cháu nhận thức chậm nhng ở đầu năm học khi giao nhiệm vụ nào, bài tập nào thực hiện cháu cứ ngồi yên nh phỗng không thực hiện, có cháu nói bạn ấy Ngu lắm cô giáo ạ, bạn trả làm đợc gì đâu? Tôi đến bên cháu tôi hỏi: Con có biết đây là chữ gì không, số gì không, khi vẽ tranh này thì bắt đầu từ đâu nào con cha biết con nhìn kỹ lần nữa cô sẽ giúp con, rồi tôi cầm tay cháu con làm nh thế này này, con làm đợc chứ, rồi đi quanh lớp bao quát quá trình hoạt động của lớp - đó chỉ là giả vờ để xem cháu sẽ làm thế nào, lúc sau tôi quay lại thấy cháu bắt đầu thực hiện, tôi bắt đầu động viên: Con giỏi lắm đấy cô thấy đẹp hơn cả bạn Hùng ngồi cạnh con rồi, cuối buổi nêu gơng những bạn có sản phẩm đẹp, tốt trong lớp tôi không quên nêu gơng cháu: Cả lớp cùng nhìn xem đây là bài của ai các con có đoán đợc không? bài của bạn Thảo đấy, giờ trớc bạn còn làm bài cha đợc tốt nhng hôm nay bạn đã thật tiến bộ bạn đã hoàn thành bài của mình rồi, cả lớp hãy khen bạn nào! đồng thời tôi dùng lời nói để khuyến khích và hỏi cháu: Giờ sau con có cố gắng để có sản phẩm đẹp hơn hôm nay không? Con nói to cho cả lớp cùng nghe nào! Cứ nh thế đến những tháng đầu của học của kỳ 2 cháu đã dần mạnh dạn tự tin, bắt đầu có nhóm bạn chơi, mạnh dạn giao tiếp . Khi tôi tổ chức hoạt động học và hoạt động góc trong kỳ thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện, lúc đầu tôi cũng lo cháu sẽ không dám hoạt động khi có ng- ời lạ đến dự lớp, nhng thật kỳ diệu chỉ những lời động viên kịp thời, chỉ những niềm tin tôi đặt vào cháu, bằng tình thơng yêu vô bờ bến ấy mà cháu thực hiện hoạt động một cách không chút do dự. Tôi tự nghĩ thế là bớc đầu tôi đã thành công, cái búp non của tôi giờ đã bắt đầu chuyển màu xanh. 8 Với vế sau của câu thơ: Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan, ý nghĩa của vế này là gì? Ăn thế nào cho đúng, cho đẹp, ngủ thế nào cho cho khỏe cho hay, học hành thế nào là ngoan, là đúng mục tiêu của giáo dục câu thơ này tôi thấy nó cũng giống nh lời nói Trẻ em nh một tờ giấy trắng, xấu hay đẹp là do cô giáo vẽ. Để làm đợc việc này tôi nghĩ rằng trớc mặt trẻ, ngời giáo viên luôn phải làm cho trẻ tin, phải là cái gơng phản chiếu cho trẻ soi và bắt chớc. Tr- ớc hết ngời lớn phải biết tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng trẻ, thể hiện những cái hay cái đẹp qua cách c sử và qua các hoạt động giáo dục hàng ngày đặc biệt hơn chúng ta không đợc nói dối trẻ đã nói là phải đúng, chúng ta phải hòa mình đặt cơng vị mình vào cơng vị của trẻ để thể hiện. Chắc chắn ai cũng nhớ đoạn chuyện một câu chuyện rất cảm động về sự tôn trọng các cháu của Bác Hồ trong câu chuyện Niềm vui bất ngờ (Tuyển tập thơ ca chuyện kể lớp mẫu giáo 5 6 tuổi NXB Giáo dục). Có một lớp mẫu giáo đợc vào thăm phủ Chủ Tịch. Trong lúc vào cửa, có một cháu gái vấp ngã òa khóc. Cô giáo vội bế cháu lên và dỗ dành: - Cháu nín đi! Nín đi rồi cô cho cháu xem con thỏ của Bác Hồ nuôi. Nghe đợc câu đó, Bác ra vờn hái một bông hoa hồng đa cho cháu bé, Bác nói: - Bác không có thỏ đâu, nhng Bác có hoa này, Bác tặng cháu nhé! Nghe giọng nói ân cần, nhận bông hoa của Bác, cháu bé nín. Bác mới nói nhỏ với cô giáo: - Đối với các cháu dù là rất nhỏ, ta phải nói đúng sự thật. Cháu không biết Bác có nuôi thỏ hay không mà sao lại nói với cháu bé nh vậy?. Qua đoạn chuyện đó nh đã dạy chúng ta rằng làm việc gì, nói câu gì với trẻ trớc hết ta cũng phải suy nghĩ mình nói ra điều đấy liệu có đúng không, liệu rằng ta có thực hiện đợc không? Nếu ta chỉ nói cho vui, khôi hài, rồi xua tay thì chắc chắn rằng ta cũng sẽ đào tạo đợc một thế hệ trẻ thơ cũng chỉ nói bâng quơ. Mà hãy đặt mình vào cơng vị trẻ nếu cha mẹ ta, thầy cô, đồng nghiệp của ta cũng là ngời chỉ nói nhng không thực hiện thì ta sẽ có phản ứng thế nào. Chính vì vậy mà Tin tởng và tôn trọng trẻ em là một nguyên tắc quan trọng, chi phối toàn bộ phơng pháp, hình thức giáo dục trẻ em. Đó cũng là t tởng của khoa học 9 giáo dục tiến bộ là coi trẻ em, đối tợng đợc giáo dục là chủ thể của quá trình giáo dục và đào tạo nhân cách của con ngời trong suốt quá trình sống và làm việc. Với phơng pháp Động viên, khuyến khích, nêu gơng, khen thởng kịp thời. Trong một ngày hoạt động ở trờng của bé, ta không quên trong ngày ta có hoạt động Nêu gơng Cắm cờ , trong một tuần thì có buổi thứ sáu các cháu đợc nhận bé ngoan. Hoạt động này đợc lặp đi lặp lại từ đầu năm học đến cuối năm học nhng các cháu lúc nào cũng hào hứng và mong muốn đợc cắm cờ, đến buổi thứ 6 cho cả lớp cùng kiểm tra xem ai đợc nhiều cờ, ai đợc ít cờ? nêu lý do bạn A có nhiều cờ trong ống, bạn B có ít cờ trong ống, trong lớp thì những bạn nào đợc nhận bé ngoan dán vào sổ bé ngoan bạn nào không đợc dán bé ngoan vào sổ. Từ những lời nhận xét của các bạn trong lớp, bao giờ cũng có phần để cháu mắc lỗi trong tuần tự nhận ra việc làm của cháu có ảnh hởng gì đến cháu, ảnh hởng gì đến các bạn xung quanh, rồi cháu h thì bố mẹ cháu ở nhà có vui không? Cháu có muốn tuần sau cũng đợc bé ngoan nh các bạn không? Vậy cháu phải làm gì? Với những trờng hợp đặc biệt dù cháu trong tuần có mắc nhiều lỗi cũng có thể đợc bé ngoan với lý do cháu đã có sự tiến bộ, thẳng thắn nhận lỗi, cô thởng bé ngoan cho cháu là để động viên, nhng khi thởng ta cũng phải nói lên đợc lý do cô vẫn thởng cho bạn. Nh trong câu chuyện Ai ngoan đợc ăn kẹo đến cháu tên Tộ không giám nhận kẹo của Bác và khẽ tha Tha Bác hôm nay cháu không vâng lời cô giáo, cháu cha ngoan ạ giọng Tộ nghẹn ngào, hối hận. Bác hiền từ xoa đầu đứa cháu bé bỏng nhng đã dũng cảm nhận khuyết điểm. Bác khen: - Cháu biết nhận lỗi nh thế là ngoan lắm đấy! Cháu vẫn đợc nhận phần kẹo nh các bạn khác. Tộ sung sớng quá, ngẩng lên nhìn Bác đặt phần kẹo vào tay em . Qua việc thực hiện hoạt động một ngày của trẻ ở trờng, cũng nh qua mẩu chuyện Ai ngoan đợc ăn kẹo ta thấy rằng việc nêu gơng là sự động viên khuyến khích một cách kịp thời và là biện pháp thúc đẩy phong trào thi đua hiệu quả nhất. 10 [...]... sáng kiến kinh nghiệm + Đối tợng: Trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi D + Sau một năm thực hiện, áp dụng các phơng pháp và trải nghiệm các phơng pháp đề tài: Một số phơng pháp giúp trẻ hình thành và phát 13 triển nhân cách vào trẻ tôi đã thấy kết quả đợc nâng lên rõ dệt và đợc so sánh với năm học trớc, năm học 2012 2013 khi cha áp dụng các phơng pháp trên cụ thể nh sau: Đầu năm học Nội dung 2012 2013 - Giữa năm... thức và học một số hành vi của ngời lớn và đặc biệt ở năm học này năm học 2013 2014 phòng giáo dục đã đaa việc thực hiện đánh giá trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, việc thực hiện bộ chuẩn giúp cho các nhà giáo, phụ huynh nắm bắt đợc để giúp cho trẻ phát triển và hình thành những hiểu biết sơ dẳng và không bắt trẻ làm những công việc mà trẻ cha có thể làm đợc hay chính là không đợc bắt trẻ làm... của trẻ và cũng không đợc làm mất đi tính hồn nhiên của trẻ Với phơng pháp: Kết hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà trờng và xã hội trong giáo dục trẻ em Để dạy trẻ đợc tốt, đặc biệt là việc giáo dục nhân cách trẻ, việc đào tạo cốt cách của một con ngời Để làm tốt đợc việc này trớc hết ngời thầy luôn phải là một tấm gơng sáng để trẻ học tập và noi theo, song bên cạnh việc cô giáo dạy trẻ, giáo dục trẻ cần... làm đợc Trong phơng pháp này tôi minh chứng một việc làm có thể nói là bớc đầu hình thành nhân cách cho trẻ đó là việc: Vệ sinh môi trờng, ý thức vệ sinh cá nhân và một số nền nếp thói quen hàng ngày: 11 + Với trẻ ở nhóm trẻ 24 36 tháng nh ở trờng ta thì đòi hỏi ở trẻ cuối độ tuổi là gì? Chắc chắn là đòi hỏi trẻ biết nhờ ngời lớn rửa tay, chải đầu hay có biểu hiện khi có nhu cầu cá nhân, hay biết cũng... nhận nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Phần III: Kết luận và kiến nghị 1 Kết luận: 14 Từ bảng so sánh kết quả đạt đợc qua các giai đoạn đánh giá trẻ qua 2 năm học liên tiếp nhau ta cũng thấy đợc ý nghĩa của việc áp dụng 5 phơng pháp : Từ kết quả đó theo tôi để đạt đợc kết quả cao trong việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ thơ việc đầu tiên theo tôi chúng ta cần phối hợp một cách hài hòa,... cùng bạn bè và cô giáo: Ăn cơm phải ăn hết xuất, không đợc nói chuyện khi ăn và không làm rơi cơm Từ những điều tởng chừng nhỏ nhặt nhng lại đang giúp trẻ hình thành đợc đức tính: Tôn trọng sản phẩm của ngời lao động, tiết kiệm chống lãng phí, cẩn thận nếu hình thành đợc ngay từ bây giờ thì nó sẽ giúp cho cả quá trình rèn luyện sau này của trẻ * Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm + Đối tợng: Trẻ lớp... dựng một số hoạt động ngoại khóa cho trẻ, động viên khuyến khích chị em kịp thời, đóng góp ý kiến kịp thời cho chị em không chỉ trong chuyên môn mà ngay cả những quan điểm, những lối sống cha đẹp 15 + Với các đồng nghiệp: Tôi mong muốn 100% chị em áp dụng các phơng pháp mà tôi đã lựa chọn theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh vào việc chăm sóc giáo dục trẻ và hình thành nhân cách tốt cho trẻ vào các... yêu thơng trẻ, tôn trọng trẻ, trú trọng động viên khuyến khích, nêu gơng khen thởng chính là những phơng pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ Trong đó phơng pháp giáo dục phải phù hợp với lứa tuổi là một phơng pháp tiên quyết, quyết định đến việc dạy và học Chẳng hạn với trẻ ở đối tợng nhóm trẻ là gì? Hoạt động với đồ vật là chủ đạo, đến 3 tuổi trẻ lại có mốc lớn đó là Khủng hoảng tuổi lên ba trẻ 4,... gơng lớn cho trẻ soi và học tập, vậy trớc mặt trẻ cũng nh khi giáo dục trẻ trong bất cứ hoạt động nào trong ngày thì ta cũng phải luôn xác định ta đang làm nhiệm vụ giáo dục trẻ Ngời giáo viên cần phải trau rồi đạo đức đặc biệt hơn là luôn phải học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh tấm gơng mà cả nhân loại tôn sùng 2 Kiến nghị Sau khi tiến hành áp dụng và trải nghiệm những phơng pháp theo quan... ngoan cho trẻ ta cũng đặt mình vào cơng vị trẻ nếu một đồng nghiệp dù làm rất nhiều công việc và đều đạt đợc kết quả nhng lại không đợc thừa nhận, ngợc lại cũng là một đồng chí làm việc hiệu quả kém hơn và đôi khi lại ỷ nại vào ngời khác mà lại đợc khen thì ta cũng sẽ nghĩ gì? ta sẽ có phản ứng gì? tôi cứ làm nh vậy nên việc nêu gơng - khen thởng trẻ đạt hiệu quả rất cao trong năm học Với phơng pháp: Giáo . đề tài Một số phơng pháp giúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách 3 B. Giải quyết vấn đề: I. Cơ sở lý luận thực tiễn: Hoà cùng với không khí phát triển của đất nớc nói chung, sự phát triển. trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, việc thực hiện bộ chuẩn giúp cho các nhà giáo, phụ huynh nắm bắt đợc để giúp cho trẻ phát triển và hình thành những hiểu biết sơ dẳng và không bắt trẻ. của trẻ. * Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. + Đối tợng: Trẻ lớp mẫu giáo 5 6 tuổi D. + Sau một năm thực hiện, áp dụng các phơng pháp và trải nghiệm các ph- ơng pháp đề tài: Một số phơng pháp

Ngày đăng: 23/04/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan