Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường Sa

300 759 11
Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường Sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM ĐÕ CÔNG THUNG (chủ biên) CHU VĂN THUỘC, NGUYÊN ĐĂNG NGẢI, ĐÀM ĐỨC TIẾN, NGUYỄN THỊ THU, NGUYỄN THỊ MINH HUYỀN, NGUYỄN VĂN QUÂN, CAO THỊ THU TRANG, l Ể t h ị t h ú y , b ù i v ă n v ư ợ n g ĐỔ CỒNG THUNG (chủ biên) CHU VĂN THUỘC, NGUYỄN ĐĂNG NGẢI, ĐÀM ĐỨC TIÉN, NGUYỄN THỊ THU, NGUYỄN THỊ MINH HUYẺN, NGUYỄN VĂN QUÂN, CAO THỊ THU TRANG, LE THỊ THÚY, BÙI VĂN VƯỢNG ĐA DẠNG SINH HỊỊC VÀ TIỀM NĂNG BẢO TỒN VÙNG QUẦN OẢO TRƯỜNG SA Hà Nôi-2014 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường Sa : Sách chuyên khảo / Đõ Công Thung (ch.b.), Chu Văn Thuộc, Nguyễn Đăng Ngải - H.: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2014. - 302tr. : minh hoạ ; 27cm. - (Bộ sách Chuyên khảo về biển, đảo Việt Nam) Thư mục: tr. 281-284. - Phụ lục: tr. 285-301 ISBN 9786049132001 1. Đa dạng sinh học 2. Tiềm năng 3. Bảo tồn 4. Quần đảo Trường Sa 5. Việt Nam 6. Sách chuyên khảo 333.950959709142-dc23 KTH0004p-CIP 3 LỜI GIỚI THIỆU Bộ SÁCH CHUYÊN KHẢO VÈ BIÉN, ĐẢO VIỆT NAM Việt Nam là một quốc gia biển, có vùng biển chủ quyền rộng khoảng một triệu kilômét vuông, đường bờ biển trải dài hơn 3.260km, một hệ thống đảo ven bờ và vùng khơi chiếm một vị trí cực kỳ quan trọng về mặt an ninh quốc phòng cũng như kinh tế-xã hội của đất nước. Chiến lược Biển Việt Nam tới năm 2020 được Đảng và Nhà nước ta xây dựng, đã xác định những nhiệm vụ chiến lược phải hoàn thành, nhằm khẳng định chủ quyền Quốc gia trên biển, phát triển kinh tế biển, khoa học Công nghệ biển, đưa nước ta trở thành một Quốc gia mạnh về biển, phù hợp với xu thế khai thác đại dương của thế giới trong thế kỷ XXI. Việc thực hiện có kết quả các nhiệm vụ trên, phải dựa trên một cơ sở khoa học, kỳ thuật đầy đủ, vững chắc về điều kiện tự nhiên, sinh thái môi trường và tiềm năng tài nguyên thiên nhiên biển của nước ta. Công cuộc điều tra nghiên cứu biển ở nước ta đã được bắt đầu từ những năm 20 của thế kỷ trước, song phải tới giai đoạn từ 1954, và nhất là sau năm 1975, khi chiến tranh kết thúc, đất nước thống nhất, hoạt động điều tra nghiên cứu biển nước ta mới được đẩy mạnh, nhiều Chương trình cấp Nhà nước, các Đề án, Đề tài ở các Ngành, các địa phương ven biển mới dược triển khai. Qua đó, các kết quả nghiên cứu đã được công bố, đáp ứng một phần yêu cầu tư liệu về biển, cũng như góp phần vào việc thực hiện các nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc phòng biển, các hoạt dộng khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường biển trong giai đoạn vừa qua. Tuy nhiên, các nhiệm vụ lớn của Chiến lược Biển Việt Nam tói năm 2020 đang đặt ra nhiều yêu cầu cấp bách và to lớn về tư liệu biển nước ta. Để góp phần đáp ứng nhu cầu trên, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức biên soạn và xuất bản bộ sách Chuyên khảo về Biển, Đảo Việt Nam. Việc biên soạn bộ sách này dựa trên các kết quả đã có từ việc thực hiện các Chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước do Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam chủ trì trong nhiều năm, cũng như các kết quả nghiên cứu ở các Ngành trong thời gian qua. Bộ sách được xuất bản gồm nhiều lĩnh vực: - Khoa học Công nghệ biển 4 ĐỖ Công Thung (chủ biên) - Khí tượng Thuỷ văn Động lực biển - Địa lý, Địa mạo, Địa chất biển - Sinh học, Sinh thái, Môi trường biển - Đa dạng sinh học và Bảo tồn thiên nhiên biển - Tài nguyên thiên nhiên biển và các lĩnh vực khác. Để đảm bảo chất lượng các ấn phẩm, việc biên soạn và xuất bản được tiến hành nghiêm túc qua các bước tuyển chọn ở Hội đồng xuất bản và bước thẩm định của các chuyên gia chuyên ngành có trình độ. Trong các năm 2008-2013, Nhà nước đặt hàng (thông qua Cục Xuất bản, In và Phát hành - Bộ Thông tin và Truyền thông) cùng với sự hỗ trợ kinh phí biên soạn của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ đã tổ chức biên soạn và xuất bản được 30 cuốn trong Bộ Chuyên khảo này. Công việc biên soạn và xuất bản Bộ sách hiện vẫn được tiếp tục trong năm 2014. Để mục tiêu trên đạt kết quả tốt, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ rất mong nhận được sự hưởng ứng rộng rãi của các nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khoa học công nghệ biển trong cả nước cùng tham gia biên soạn và xuất bản Bộ sách Chuyên khảo về Biển, Đảo Việt Nam, kịp thời đáp ứng nhu cầu tư liệu biển hiện nay cho công tác nghiên cứu, đào tạo và phục vụ ycu cầu các nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Quốc gia trên biển, đồng thời phát triển kinh tế, khoa học công nghệ biển và quản lý tài nguyên, môi trường biển, góp phần thiết thực vào việc thực hiện Chiến lược Biển Việt Nam tói năm 2020 của Đảng và Nhà nước, cũng như các năm tiếp theo. Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ 5 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 3 MỤC LỤC 5 LỜI MỞ ĐẦU 9 Phần I. TỎNG QUAN VÈ ĐẶC ĐIÉM KINH TÉ - XÃ HỘI QUẰN ĐẢO 11 TRƯỜNG SA Chương 1. TÀI LIỆU LỊCH sử LIÊN QUAN ĐÉN THựC TRẠNG MÔI 11 TRƯỜNG Tự NHIÊN, TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA MỘT SỐ ĐẢO CHÍNH THUỘC QUẰN ĐẢO TRƯỜNG SA 1.1. Tinh hình nghiên cứu trong và ngoài nước 11 1.2. Các tài liệu liên quan đến quần đảo Trường Sa 17 Chương 2. ĐẶC ĐIÉM KINH TÉ - XÃ HỘI, AN NINH QUỐC PHÒNG 25 QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 2.1. Tổng quan về quần đảo Trường Sa 25 2.2. Đặc điếm an ninh xã hội quần đảo Trường Sa 32 2.3. Đặc điểm dân cư của khu vực 34 2.4. Đặc điểm ngành nghề 34 Phần II. ĐA DẠNG SINH HỌC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 39 Chương 3. ĐẶC ĐIẺM Tự NHIÊN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 39 3.1. Khí tượng thủy văn quần đảo Trường Sa 39 3.2. Các đặc điểm cơ bản về địa hình địa mạo, địa chất 42 3.3. Đặc điểm thuỷ hoá, chất lượng nước khu vực nghiên cứu 54 6 ĐỖ Công Thung (chủ biên) Chương 4. KHU HỆ SINH VẬT QUÀN ĐẢO TRƯỜNG SA 75 4.1. Thực vật cạn 75 4.2. Cỏ biển 79 4.3. Rong biển 83 4.4. Thực vật phù du quần đảo Trường Sa 98 4.5. Động vật phù du quần đảo Trường Sa 104 4.6. Động vật đáy 112 4.7. San hô quần đảo Trường Sa 150 4.8. Cá rạn san hô 159 4.9. Chim biển 166 4.10. Rùa biển, thú biển 167 4.11. Động vật trên cạn 168 Chương 5. CÁC HỆ SINH THÁI TIÊU BEẺU QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 169 5.1. Các thảm thực vật trên cạn 169 5.2. Hệ sinh thái vùng triều 173 5.3. Hệ sinh thái cỏ biển 177 5.4. Hệ sinh thái rạn san hô 181 Phần III. TIÊM NĂNG BẢO TỒN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 195 Chương 6. c o SỞ KHOA HỌC ĐỀ THIẾT LẬP CÁC KHU BẢO TỒN 195 BIỂN QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 6.1. Cơ sở thiết lập khu bảo tồn dự trên các đặc điểm địa lý, tự nhiên, khí 197 tượng thuỷ văn và môi trường nước 6.2. Các giá trị bảo tồn thiên nhiên biển của vùng quần đảo Trường Sa 200 6.3. Phân vùng đa dạng sinh học phục vụ cho việc xác định các khu bảo tồn 213 6.4. Các đe doạ đến tài nguyên môi trường quần đảo Trường Sa 216 6.5. Đề xuất quy hoạch các khu bảo tồn biển thuộc quần đảo Trường Sa 219 6.6. Đề xuất kế hoạch tổ chúc quản lí 228 Mục lục 7 Chương 7. QUY HOẠCH MỘT SÓ KHU BẢO TỒN TRỌNG ĐIẾM 231 THUỘC QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 7.1. Ý nghĩa khu bảo tồn 231 7.2. Cơ sở pháp lý thành lập các khu bảo tồn quần đảo Trường Sa 233 7.3. Cơ sở khoa học thiết lập khu bảo tồn Nam Yết 240 7.4. Khu bảo tồn đảo Thuyền Chài 258 7.5. Đề xuất kế hoạch tổ chức quản lí 275 LỜI KÉT CUỐN SÁCH 279 TÀI LIỆU THAM KHẢO 281 PHỤ LỤC 1: Giói thiệu các hoạt động kinh tế - xã hội chính trên các đảo 285 PHỤ LỤC 2: Một số hình ảnh khảo sát Trưòng Sa 299 PHỤ LỤC 3: San hô Trường Sa 300 PHỤ LỤC 4: Cá Trưòng Sa 301 9 LỜI MỞ ĐẦU Quần đảo Trường Sa, thuộc huyện đảo Trường Sa tỉnh Khánh Hoà nằm ở toạ độ từ 6°30’ đến 12°00 vĩ bắc và 111°20’-117°20’ độ kinh đông. Quần đảo có khoảng 130 đảo, bãi cạn, bãi ngầm, nằm rải rác trong một vùng biển với diện tích khoảng 180.000km2 với chiều dài Đông sang Tây khoảng 800km và từ Bắc xuống Nam là 600km. Trong số 130 đảo và bãi ngầm chỉ có 23 đảo nổi, lớn nhất là đảo Bình Nguyên (Itu-Aba) với diện tích 43 ha, còn các đảo khác chỉ nhỏ hơn 20 ha, thậm chí có đảo chỉ đạt tới vài chục mét. Trường Sa nổi tiếng với nhiều kiểu rạn san hô khác nhau, đặc biệt với các rạn kiểu vòng rất đặc thù cho vùng đảo xa mà các đảo ven bờ không có được. Các tài liệu nghiên cứu đã xác nhận Trường Sa là trung tâm phát tán nguồn gen cho Biển Đông và là nơi có đa dạng sinh học vào loại cao nhất của vùng biển Châu Á - Thái Bình Dương. Điều tra tổng hợp nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Trường Sa được tiến hành trong chương trình đặc biệt Biển Đông - Hải Đảo, thực hiện từ năm 1994 đến nay và đã có được những đánh giá tương đối đầy đủ về nguồn lợi cá, rong cỏ biển, sinh vật đáy, rạn san hô.v.v. tại các đảo chính thuộc quần đảo Trường Sa. Nhằm mục đích làm sáng tỏ vấn đề tiềm năng bảo tồn của Quần đảo Trường Sa và góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải và bảo vệ phát triển nguồn lợi sinh vật biển, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tiến hành đề tài "Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dimg các khu bảo tồn biển vùng quần đảo Tncờng Sa" giai đoạn 2005 - 2008 ở quy mô các đảo thuộc quần đảo Trường Sa. Mục tiêu của đề tài là: 1. Xây dựng được cơ sờ khoa học và bộ cơ sở dữ liệu cho việc thiết lập các khu bảo tồn biển thuộc quần đảo Trường Sa 2. Đề xuất và xây dựng quy hoạch, kế hoạch quản lý một số khu bảo tồn biển thuộc quần đảo Trường Sa và có được đầy đủ cơ sở khoa học để xác định một số khu bảo tồn trọng điểm thuộc quần đảo Trường Sa. Cuốn sách Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn quần đảo Trường Sa tổng hợp kết quả khoa học đề tài đã đạt được, hy vọng sẽ đóng góp một phần vào sự hiểu biết về một vùng biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. 10 Đỗ Công Thung (chủ biên) Tập thể tác giả trân trọng cám ơn Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp kinh phí hoàn thành đề tài, cám ơn Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam cấp kinh phí để Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ xuất bản cuốn sách này. TẬP THẺ TÁC GIẢ [...]... ở quần đảo Trường Sa 18 Trần Đình Nam và Tạ Minh Đường, 1988 Sơ bộ nghiên cứu động vật Thân mềm ở quần đảo Trường Sa 19 Nguyễn Huy Yết, 1996 Nguồn lợi sinh vật biển đảo Thuyền Chài 20 Nguồn lợi sinh vật bổn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan và Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa Đồ Công Thung, 2002 21 Đỗ Công Thung và nnk, 2002 Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan và Đá Tây thuộc quần đảo Trường. .. Ta Đảo nổi 6,45 4 Đảo Vĩnh Viên Đảo nc 7,93 5 Đảo Song Tử Đông Đảo nổi 12,7 6 Đảo Thị Tứ 37,2 7 Đảo Bản Lộc, Đảo Đá Đảo nổi • Đảo nc)i 8 Đá Cống Đo Đảo nổi nhỏ 9 Đảo Cá Nhám Rạn ngầm 10 Đảo Si - Ra Rạn ngầm 11 Đảo Bình Nguyên Đảo nổi 12 Bãi Bàn Than Rạn san hô 13 Đảo An Bang Đảo nổi 1,6 14 Đảo Nam Yết Đảo nổi 5.3 15 Đảo Sơn Ca Đảo nổi 7 16 Đảo Sinh Tồn Đảo chìm 17 Đảo Sinh Tồn Đông Đảo chìm 18,6 9 46... về nguồn lợi sinh vật ■ Cá biển ở quần đảo Trường Sa Nguyễn Hữu Phụng, 1991 ■ Sơ bộ nghiên cứu động vật Da gai ở quần đảo Trường Sa Đào Tấn Hổ, 1988 ■ Nghiên cứu tính đa dạng của động vật thân mềm ở rạn vòng quần đảo Trường Sa và biện pháp bảo vệ Chen Riuqui, 1994 ■ Điều tra tổng họp nguồn lợi sinh vật biển quần đảo Trường Sa Nguyễn Tiến Cảnh, 1994-1997 ■ Thành phần cá rạn san hô Trường Sa Nguyễn Hữu... 27 đảo trư ờ ng sa 18 Đảo Song Tử Tây Đảo nổi 19 Đảo Trường Sa Đảo nổi 20 Bãi Tốc Tan Rạn san hô 21 Bãi Thuyền Chài Đảo san hô nổi 22 Cung điện Bombay Bãi cát ngầm 23 Đảo Trường Sa Đông Đảo chìm 24 Đá Colin Đảo chìm 25 Đá Núi Le Đảo ngầm 26 Đá Lớn Đảo nổi 7 27 Đá Đông Đảo nổi 7 28 Bãi Quy Đương Bãi cát ngầm 29 Đá Hi Gen Đảo chìm 30 Johonson North Reef Đảo ngầm 31 Đá Lát Đảo ngầm 32 Đá Len Đao Đảo san... các đảo này ■ Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan và Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa Đỗ Công Thung, 2002 ■ Đánh giá nguồn lợi sinh vật biển và hiện trạng môi trường vùng biển quần đảo Trường Sa Nguyễn Tiến Cảnh và cộng sự, 2004 Tổng họp các kết quả nghiên cứu đã công bổ, chúng tôi cho rằng vấn đề nghiên cứu quần đảo Trường Sa đã giải quyết được một số vấn đề quan trọng về tài nguyên và. .. 0 - wen Đảo chìm 76 Đảo san hô Hu - ges Đảo ngầm 77 Bãi Loại Ta Bãi ngầm 78 Bãi Loại Ta Nam Bãi ngầm 79 Rạn En - Đa Đảo ngầm 80 Bãi Phúc Tân Đảo ngầm 81 Đảo San hô bắc Đảo ngầm 82 Đá Suối Ngọc Đảo nổi 83 Đảo san hô Baker Đảo chìm 84 Đảo san hô Erica Đảo chìm 85 Bãi Suối Ngà Đảo chìm 86 Đảo san hô Holiday Đảo chìm 87 Đá Hợp Đảo chìm 7 30 ĐỖ Công Thung (chủ biên) 88 Bãi Thám Hiểm Đảo chìm 89 Đảo rạn... Lê Đức An, 1998 Vài đặc điểm về địa mạo đáy biển quần đảo Trường Sa và các vùng kế cận Tuyển tập các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường Sa, trang 37-43 3 Nguyễn Văn Bách, Nguyễn Tiến Hải, 1998 Các đảo nổi vùng biển Trường Sa Tuyển tập các công trình nghiên cứu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên vùng quần đảo Trường Sa, trang 104-112... Trường Sa 22 Đỗ Công Thung và nnk, 2003 Nguồn lợi sinh vật bốn đảo Đá Nam, Sinh Tồn, Tốc Tan và Đá Tây thuộc quần đảo Trường Sa 23 Nguyễn Huy Yết, 1996 Nguồn lợi sinh vật biển đảo Thuyền Chài 22 ĐỖ Công Thung (chủ biên) 24 Nguyễn Huy Yết, 1997 Động vật đáy trên rạn san hô quần đảo Trường Sa • Tài liệu về San hô 1 Lăng Văn Kẻn, Nguyễn Huy Yết, 1996 Dần liệu về thành phần loài san hô đá và rạn san hô đảo. .. các đảo Tốc Tan, Đá Tây, Sinh Tồn và Đá Nam đã công bố danh sách cá san hô của khu vực Trường Sa là 332 loài, 131 giống trong 44 họ 7 Năm 2004, Nguyễn Nhật Thi và Nguyễn Văn Quân đã tổng kết các tư liệu nghiên cứu từ trước tới nay ở khu vực quần đảo Trường Sa và công bố danh sách cá quần đảo Trường Sa có 524 loài 192 giống thuộc 59 họ cá rạn san hô có trong khu hệ cá rạn san hô quần đảo Trường Sa Trong... Jackson Đảo chìm 90 Đảo rạn san hô Li - Vok Đảo chìm 91 Đá Menzi Đảo chìm 92 Đảo san hô Mở Rộng Đảo chìm 93 Bãi cạn Scarbog Đảo nổi 95 Đảo Tiến Sĩ Đảo chìm 96 Đảo Tráng Sĩ Đảo chìm ? Ghi chú: ? chưa rõ diện tích - Cụm đảo Nam Yết (Tida) có các đảo Sơn Ca, Nam Yết, đá Gaven, Đá Núi Thị, Đá Lớn, Đá Nhỏ, Đá Đen Cây cỏ, Đá Lạc, Đá Bàn Than - Cụm đảo Sinh Tồn có các đảo Sinh Tồn, Đá Côlin, Đá Gạc-Ma, đảo Sinh . VƯỢNG ĐA DẠNG SINH HỊỊC VÀ TIỀM NĂNG BẢO TỒN VÙNG QUẦN OẢO TRƯỜNG SA Hà Nôi-2014 Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn vùng quần đảo Trường. khu bảo tồn biển thuộc quần đảo Trường Sa và có được đầy đủ cơ sở khoa học để xác định một số khu bảo tồn trọng điểm thuộc quần đảo Trường Sa. Cuốn sách Đa dạng sinh học và tiềm năng bảo tồn quần. làm sáng tỏ vấn đề tiềm năng bảo tồn của Quần đảo Trường Sa và góp phần vào việc bảo vệ chủ quyền lãnh hải và bảo vệ phát triển nguồn lợi sinh vật biển, Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, Viện

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan