NV6 tiet 81-88 (Hanh)

23 246 0
NV6 tiet 81-88 (Hanh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài : 20 Tiết : 81 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (Tạ Duy Anh) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn. Giáo dục kĩ năng sống. 1.3.Thái độ: Hình thành thái độ và cách ứng xử đứng đắn, biết thắng được sự ghen tò trước tài năng hay thành công của người khác. 2. TRỌNG TÂM: Đọc – kể tóm tắt câu chuyện và thảo thảo diễn biến tâm trạng của người anh. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Kể tóm tắt truyện. ∆ Qua bài “Sông nước Cà Mau”, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau, cực Nam của Tổ quốc. ∆ Kể tóm tắt nhâ vật Kiều Phương. - Kiểm tra tập, vởû - Kể đúng. ( 4đ ) - Qua bài này, em cảm nhận được vẻ đẹp của vùng sông nước Cà Mau: thiên nhiên thì rộng lớn, hùng vó, trù phú đầy sức sống và con người thì có những sinh hoạt thật náo nhiệt, thật đông vui, thật độc đáo. (2đ) - Kể đúng. ( 2đ ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử của mình với người thân trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy rằng mình rất tồi tệ, xấu xa không xứng đáng với chò, anh của mình chưa? – Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo 1 hơn, lắng dòu. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” viết về anh em Kiều Phương đã rất thành công trong việc thể hiện chủ đề tế nhò đó. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: GV đọc giọng kể chuyện 1 đoạn. HS đọc tiếp đến hết truyện. Vài HS kể lại truyện (tóm tắt) ∆ Em hãy nêu vài nét quan trọng về cuộc đời, sự nghiệp của tác giả, tác phẩm và hướng dẫn HS giải từ khó. Hoạt động 2 : HS thảo luận 5’ ∆ Trong hai anh em, ai là nhân vật chính? (người anh) Vì sao em lại coi nhân vật ấy là nhân vật chính? (tác giả đã tập trung miêu tả sự diễn biến, tâm trạng và thái độ của nhân vật này qua nhiều sự việc). ∆ Truyện được kể theo lời và ý nghóa của nhân vật nào? (người anh) theo ngôi thứ mấy? (thứ nhất là thích hợp với chủ đề. Sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. - Thực chất của truyện này là diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh. - Một số nhan dề khác của truyện: + Chuyện anh em Kiều Phương. + n hận, ăn năn. + Tôi muốn khóc quá. I. Đọc, hiểu văn bản 1/ Đọc 2/ Kể tóm tắt truyện. 3/ Chú thích SGK/ 33 II. Phân tích 1/ Kể tóm tắt truyện: 2/ Suy nghó và thảo luận: 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Trong hai anh em, ai là nhân vật chính? - Người anh. ∆ Vì sao em lại coi nhân vật ấy là nhân vật chính? - Tác giả đã tập trung miêu tả sự diễn biến, tâm trạng và thái độ của nhân vật này qua nhiều sự việc. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện. + Hiểu ý nghĩa của truyện. + Hình dung và tả lại thái dộ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc. Vở rèn: Kể tóm tắt truyện. Vở bài tập: 22 → 26 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Bức tranh của em gái tôi” (TT) SGK/ 34 Câu hỏi 1 → 5 SGK/ 34 2 Luyện tập 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 20 Tiết : 82 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI (TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Tình cảm của người em có tài năng đối với người anh. - Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện. - Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: khơng khơ khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 1.2.Kĩ năng: - Đọc diễn cảm, giọng đọc phù hợp với tâm lí nhân vật. - Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật. - Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn ngắn. Giáo dục kĩ năng sống. 1.3.Thái độ: Không nên ghen tò trước tài năng hay thành công của người khác. 2. TRỌNG TÂM: Đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: 3 (Tạ Duy Anh) - 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ, tranh 3.2.Học sinh: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Kể tóm tắt truyện. ∆ Truyện được kể theo lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn vai kể như vậy đã có tác dụng gì? ∆ Đứng trước tài năng của người khác, em có thái độ như thế nào? Vì sao? - Kiểm tra tập, vởû - Kể đúng. ( 4đ ) - Người anh – ngôi thứ nhất là thích hợp với chủ đề. Sự hối lỗi được bày tỏ một cách chân thành hơn, đáng tin cậy hơn. (2đ) - Ghi nhớ SGK/35. (2đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết học trước, chúng ta đã hiểu được nội dung truyện, ngôi kể. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu cụ thể hơn về hai nhân vật trong truyện. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung giáo án Hoạt động 3: ∆ Thái độ của người anh đối với em gái như thế nào từ trước cho đến lúc thấy em tự chế màu vẽ? ∆ Em có thể cảm nhận tình cảm của người anh đối với em ra sao? Nhưng mọi việc bắt đầu thay đổi từ lúc nào? ∆ Thái độ của mọi người trong nhà trước tài năng của Kiều phương? ∆ Mức độ người anh tự nhận xét về mình ra sao? Phân tích tâm trạng đó của người anh. ∆ Vì sao người anh lại thấy mình không thể đối với Mèo như trước được nữa? ∆ Đứng trước bức tranh xem trộm của em, người anh có cảm nhận thế nào về khả năng hội hoạ của em gái? Thế nhưng khi gặp những bức tranh của Mèo lại, em thấy thái độ của người anh có gì thay đổi? ∆ Khi người em được mời tham gia hội thi vẽ quốc tế. Em hãy nhận xét thái độ của cả 3. Người anh a) Từ trước cho đến lúc thấy em gái chế màu vẽ Quen gọi nó là mèo. Quyết đònh bí mật theo dõi em gái. b) Tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện - Người anh cảm thấy mình bất tài nên bò đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi lên bàn học chỉ muốn gục xuống khóc. Tôi . . . Mèo như trước . . . là tôi gắt um lên. c) Khi xem trộm bức tranh của Mèo Tranh vẽ bát múc cám lợn ngộ nghónh . . . con mèo hơn con hổ vô cùng dễ mến . . . lén . . . trút . . . dài 4 nhà? ∆ Khi bức tranh của Kiều Phương được trao giải nhất, em suy nghó xem tâm trạng của người anh ra sao? Cách cư xử với em? Trong tranh là hình ảnh của ai? ∆ So sánh hình ảnh chú bé trong tranh và người anh trong thực tế. ∆ Người anh khi đứng trước bức tranh đã có những cử chỉ thế nào? Thảo luận: Thoạt tiên . . . rồi đến . . . Sau đó ta thấy đây là chuỗi tâm trạng của người anh. Có thể thay đổi trình tự của chuỗi tâm trạng này không? Nếu không, em hãy phân tích vì sao? ∆ Theo em chi tiết nào trong tranh làm người anh chú ý nhất, tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh. Em hiểu được sự chuyển biến trong suy nghó của người anh như thế nào? Hoạt động 4: Thảo luận Khi tài năng của em được phát hiện, người anh chỉ muốn gục xuống khóc. Bây giờ khi đứng trước bức tranh của em thì tôi muốn khóc quá. Em hãy nhận xét về tâm trạng của người anh trong cả 2 lần. Bên cạnh người anh còn có nhân vật cô em gái. Hình ảnh Kiều Phương như thế nào? ∆ Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng chuyện của Tạ Duy Anh? ∆ Đứng trước tài năng của người khác, em có thái độ như thế nào? Vì sao? Mặt Mèo Trước kia : ngộ lem nhem Bây giờ: nó như chọc tức tôi d) Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em: giật sững người, phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện. Sau đó xấu hổ nhìn như thôi miên “anh trai, tôi!” 4. Kiều Phương Ghi nhớ SGK/ 35 III. Luyện tập 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Mức độ người anh tự nhận xét về mình ra sao? Phân tích tâm trạng đó của người anh. - Người anh cảm thấy mình bất tài nên bò đẩy ra ngoài. Những lúc ngồi lên bàn học chỉ muốn gục xuống khóc. ∆ Theo em chi tiết nào trong tranh làm người anh chú ý nhất, tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh. Em hiểu được sự chuyển biến trong suy nghó của người anh như thế nào? 5 - Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em: giật sững người, phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên ngỡ ngàng rồi đến hãnh diện. Sau đó xấu hổ nhìn như thôi miên “anh trai, tôi!” 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Hiểu ý nghĩa của truyện. + Hình dung và tả lại thái dộ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc. Vở rèn: Kiều Phương là người như thế nào? Vở bài tập: 22 → 26 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Chuẩn bò: “Vượt thác” SGK/ 37 Đọc, kể và trả lời câu hỏi 1 → 5 SGK/ 40 5/ RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài : 20 Tiết : 83 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Những u cầu đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 1.2.Kĩ năng: 6 - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. - Nói trước tập thể lớp thật rỏ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. 1.3.Thái độ: Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. TRỌNG TÂM: Lập dàn ý và luyện nói theo dàn ý cho bài văn miêu tả. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ. + tranh 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Kiểm tra dàn ý ở nhà của HS ∆ Để làm bài văn miêu tả, ta sẽ vận dụng những kó năng nào? Nhấn mạnh điều gì? ∆ Kiểm tra tập, vởû - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS ( 4đ ) - Quan sát . . . thú vò (4đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Nói đúng yêu cầu, to rõ, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu tự nhiên, biết quan sát lớp. - Bốn nhóm có nhóm trưởng. Động viên các em chuẩn bò nói tốt. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài học. - HS nói một vấn đề đơn giản. Từ đó, nhận xét kó năng của các em. - Không viết thành văn, nói rõ ràng, mạch lạc. - Kiểm tra việc chuản bò bài ở nhà của HS, chia các bài tập cho các nhóm khác nhau. Sau đó yêu cầu mỗi nhóm tự thảo luận về dàn ý mà nhóm mình sẽ phải phát biểu miệng. GV ghi đề (2đề: 1, 2 (bảng phụ). Gọi HS đọc đề 1, chia nhóm luyện nói theo dàn bài. HS nhận xét ưu, khuyết điểm của bạn đề bài nói sẽ trình bày. I. Chuẩn bò í/ Bài tập 1 SGK/ 35 a) Dàn bài: - Nhân vật Kiều Phương. + Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khễnh. + Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, dộ lượng, tài năng. - Nhận xét về nhân vật người anh: + Hình dáng: Không tả rõ nhưng có thể suy ra từ cô em gái: gầy cao, đẹp trai, sáng sủa. + Tính cách: ghen tò, nhỏ nhen, mặc cảm, ân hận, ăn năn, hối lỗi. Hình ảnh người anh thực và người anh trong bức tranh, xem kó thì không khác nhau. Hình ảnh người anh trong bức tranh do cô em gái vẽ thể hiện 7 Hoạt động 2: - Chỉ lại kết quả của việc quang sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong việc miêu tả các đối tượng. + Một người thân. + Một nhân vật (trong một tác phẩm) theo cảm nhận của bản thân. + Một cảnh vật. + Lập dàn ý (chuẩn bị cho việc trình bày trước lớp) một trong các đối tượng trên. - Trình bày trước tập thể. Lưu ý. + Chọn vị trí để trình bày sao cho có thể nhìn được người nghe. + Ngơn ngữ nói rõ ràng, tự nhiên theo dàn ý đã chuẩn bị. + Biết nói với âm lượnng đủ nghe, có ngữ điệu, Biết biểu cảm với đối tượng được miệu tả. - Nghe và nhận xét phần trình của bạn (cả nội dung và hình thức) để rút kinh nghiệm. Nói về anh (chò) hoặc em mình. - Chú ý bằng quan sát, so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét làm nổi bật những đặc điểm chính: trung thực, không tô vẽ làm dàn ý, không viết thành văn; nói chứ không đọc. - Mỗi nhóm chọn một đại biểu nói trước lớp. + Các đại biểu lần lượt nói bài chuẩn bò của mình. + Các bạn và GV nhận xét. bản chất, tính cách của người anh qua cái nhìn trong sáng, nhân hậu của em gái. II/ Luyện tập: Bài tập 2 SGK/ 36 - Dàn ý. - Nói theo dàn ý đã chuẩn bò. 4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: ∆ Nhận xét Kiều Phương - Nhân vật Kiều Phương. + Hình dáng: gầy, thanh mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, răng khễnh. + Tính cách: Hồn nhiên, trong sáng, nhân hậu, dộ lượng, tài năng. 4.5 Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này : + Xác định đối tượng miêu tả cụ thể, nhận xét về đối tượng và làm rõ nhận xét đó qua các chi tiết, hình ảnh tiêu biểu Vở rèn: Lập dàn ý cho đề 2. Vở bài tập: 26 – 29 8 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : . Chuẩn bò: “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả” (TT) SGK/ 27. + bài tập 3 → 5 SGK/ 36 - 37 5 / RÚT KINH NGHIỆM Nội dung: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phương pháp: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài :20 Tiết : 84 Tuần dạy : 22 Ngày dạy : LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (TT) 1. MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Những u cầu đạt đối với việc luyện nói. - Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. - Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay, đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể. 1.2.Kĩ năng: - Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí. - Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài nói. - Nói trước tập thể lớp thật rỏ ràng, mạch lạc, biểu cảm, nói đúng nội dung, tác phong tự nhiên. 1.3.Thái độ: Từ những nội dung luyện nói, nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 2. TRỌNG TÂM: Luyện nói trước lớp về quan sát, tưỡng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. 3. Chuẩn bị: 3.1.Giáo viên: Bảng phụ. + tranh 9 3.2.Học sinh:: Học bài + soạn bài 4. TIẾN TRÌNH: 4.1 Ổn định tổ chức và Kiểm diện 4.2 Kiểm tra miệng: ∆ Kiểm tra bài làm ở nhà của HS ∆ Nói phần mở bài của 1, 2 HS ở bài tập 2. ∆ Kiểm tra tập, vởû - Kiểm tra dàn ý bài tập 3, 4 ở nhà của HS (4đ) - Nói rõ, to, mạch lạc, tự nhiên (4đ) - Đủ ( 2đ ) 4.3 Bài mới: Ở tiết trước, chúng ta luyện nói bài tập 1, 2. Hôm nay, chúng ta tiếp tục bài tập 3, 4. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 3: Gọi HS đọc bài tập 3. bài tập 3 yêu cầu các em làm gì? GV kiểm tra dàn ý HS đã chuẩn bò ở nhà. GV chia nhóm nói theo dàn bài của mình. HS nhận xét ưu, khuyết điểm về bài nói (Dựa vào dàn ý, trình bày bằng lời nói truyền cảm rong nhóm, trong lớp). Hoạt động 4: HS đọc bài tập 4 GV ghi đề lên bảng. ∆ Bài tập 4 yêu cầu các em làm gì? GV kiểm tra dàn ý HS chuẩn bò ở nhà. Chia nhóm nói theo dàn ý của mình. HS nhận xét ưu, khuyết. GV tổng kết. Hoạt động 5: HS làm ở nhà. Bài tập 3 SGK/ 36 - Lập dàn ý cho bài văn “Tả một đêm trăng nơi em ở” + Đó là một đêm trăng như thế nào? Ở đâu? (Đẹp đáng nhớ, không đẹp nhưng không thể nào quên) + Đêm trăng có gì đặc sắc? + Bầu trời đêm, vầng trăng, cây cối, nhà cửa, đường làng, ngỏ phố, ánh trăng, gió … quan sát. + Những hình ảnh so sánh, liên tưởng, tưởng tượng. Bài tập 4 SGK/ 36 Lập dàn ý và nói trước lớp về quang cảnh một buổi sáng trên biển. (Khi tả, em so sánh, liên tưởng với các hình ảnh gì?) - Mặt trời như chui từ dướùi lên. - Bầu trời như đang rộng thêm và cao lên. Chân trời đằng đông ửng lên một quầng sáng màu hồng. - Mặt biển tựa ngủ yên trong đêm đang thức dậy và bắt đầu nổi sóng. nh nắng hồng lấp lánh như đang đùa nghòch trên đầu sóng. - Bãi cát chuyển dần từ màu xẫm sang màu vàng sáng. - Những con thuyền bắt đầu ra khơi với một vẻ náo nức mừng vui trước một ngày mới tốt đẹp đang bắt đầu. Bài tập 5 SGK/ 37 Miêu tả hình ảnh người dũng só theo 10

Ngày đăng: 23/04/2015, 13:00

Mục lục

  • Ngy dy:

  • Ngy dy:

  • Ngy dy:

  • Ngy dy:

  • Noọi dung baứi hoùc

  • Ngy dy:

  • Noọi dung baứi hoùc

  • Ngy dy :

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan