Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển

286 480 1
Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIÊN ______ . ~ _ * Đ Ạ I H Ụ C f H U Y SÀN Ọ NG LÂM (CHỦ BIÊN) ' • * ■ Đ 330.959 7 K 312 • Ị- KINH T Ế TRI THỨC I Ở V IỆT n a m : QỤAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Ị . (SÁCH CHUYẾN KHẢO) e t> | i f * im THU VIEN DAI HOC THUY SAN \JL 7 NHÀ XUẤT BAN KHOA HOC VA.KỶ TIIU/V TS. VŨ TRỌNG LÂM (Chủ biên) KINH TẾ TRI THỨC Ỏ VIỆT NAM QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (SÁCH CHUYÊN KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2004 TẠP THE TAC GIA TS. VŨ TRỌNG LÂM (Chủ biên) GS. TS. TRẦN NGỌC HIÊN GS. TS. ĐỖ HOÀNG TOÀN PGS. TS. NGUYỄN XUÂN THANG PGS. TS. TRẦN ĐÌNH TH IÊN N hà nghiên cứu ĐẶNG MỘNG LÂN ThS. PHẠM HỔNG TIẾN CN. NGUYỄN THANH BÌNH LÒI NÓI ĐẨU Kinh tế tri thức là một khái niệm mới. Khái niệm này là nhân lõi của một hệ phạm trù đang hình thành nhưng phát triển rất nhanh chóng trong đời sông thực tiễn và cả trong lý luận, v ề nội hàm , kinh tê tri thức phản ánh một trìn h độ rấ t cao trong các nấc than g ph át triển của kinh tế th ế giối. Đây là trạng thái mối về chất so với các trạng thái đã từng có trong lịch sử. Trong nhiều công ự ịn k nghiẻA ọúu, nnđược. coi la tươ ng‘ứng với và'là'cơ sỏ'nền tản g ' ' ' ' ' củ a nên văn minh mới của nhân loại. Lúc mối ra đời, xuất phát từ các tiêu chí đánh giá khác nhau, kinh tê tri thức cũng như các sự kiện lớn trong đời sông nhân loại, đền được nhận thức, đánh giá và có thái độ, quan điểm khác nhau. Hkện nay, xu hưống phát triển kinh tế tri thức đang tác động ngày càng sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đòi sổng nhân loại; có thể nói k in h tê tri thức vừa là mục tiêu vừa là xu th ế phát triển tất yếu của xã hội loài người trong tương lai. Kinh tê tri thức được xác định chính là cánh cửa mở ra cho các n ế n kinh tê đang phát triển tiêp cận và rú t ngắn khoảng cách vói các nưóc phát triển nêu biêt đón bắt và tận dụng cơ hội. Ngược lại, k in h tê tri thức cũng tạo ra thách thức lớn hơn bao giờ hết đối vối các nưốc đang phát triển, đó là nguy cơ tụ t hậu, đó là khoảng cách ngày càng gia tăng về trình độ phát triển vối các nưóc phát triển. 3 Hiện nay, mặc dù cơ sơ lý luận và thực tiễn cua kinh tế tri thức còn nhiêu vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện, tuy nhiên cho đến nay, hầu hết các nưốc p hát triển và nhiều nước đang, kém phát triển đã chấp nhận kirih tế tri thức, đã soạn thảo xong và bắt tay vào thực hiện các chiến lược nhằm đưa kinh tế tri thức trở thành mục tiêu phát triển quô"c gia. Trong bôi Ccảnh đó, ỏ nước ta, sau nhiều tran h luận, đã có sự n h ất trí xây dựng nền kinh tê theo hưống tri thức hoá dần các công đoạn trong quá trình sản xuất hàng hoá và dịch vụ trên mọi lĩnh vực của đời sông kinh tê - xã hội như Báo cáo Chính trị của Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát triển những lợi th ế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để dạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ỏ mức cao hơn và phô biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế tri thức”1. Trên cơ sỏ đó, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội H à Nội tổ chức biên soạn cuốn sách Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát triển với nội dung là hệ thổíng hoá bưốc đầu những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức; phân tích những kinh nghiệm quốc: tê về phát triển kinh tế tri thức ồ một sô" nước trên th ế giới, từ đó rút ra những bài học đôi với Việt Nam về phát triển kinh tế tri thức; khái quát về mục tiêu, bước đi của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế tri thức; đi sâu vào phân tích những quan điểm và những giải pháp phát triển kinh tế tri thức ỏ Việt Nam. Sự vận dụng và phát triển KTTT vào một quôc gia hay một địa phương đều có những đặc điểm riêng về kinh tế, văn hoá, xã hội, Đảng Cộng sản Việt Nam, Vàn kiện Dại hội đại biổu toàn quốc lần thứ ÍX, tr. 91, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. 4 chính trị. Bởi vậy, trên cơ sỏ những quan điểm, mục tiêu và giải pháp chung trên phạm vi cả nước, các địa phương phải xác định mục tiêu phù hợp thì mới hy vọng tìm ra các giải pháp đạt hiệu quả; đồng thời, để luận chứng cho các vấn đề đưa ra ở phần trên có tín h thuyết phục hơn, các tác giả đã phân tích và đánh giá khả năng tiếp cận và triển khai thực hiện các yếu tố của kinh tế tri thức đối với Thành phc> Hà Nội, đưa ra mục tiêu và các giải pháp cụ th ể xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ỏ Hà Nội (vối tiềm nảng và vị thế là Thủ đô của cả nưốc, Hà Nội phải giữ vị trí hạt n h ân và đi đầu cả nưốc trong việc tiếp cận và phát triển kinh, tê tri thứ c2). Đây có thế xem như là một ví dụ tiêu biểu, là bài học kinh nghiệm cho các địa phương khác trong cả nưốc, đặc biệt là các đô th i lốn củạ nựác ịạ ,t)fọng.ỵiệc.xây -dựng .và phát, triển-kinh tế 'tri ' ' ' ' thức tạo đòn bẩy trong phát triển kinh tế xã hội, nhằm thực hiện th à n h công sự nghiệp CNH, HĐH đất nưốc. Cuốn sách là một công trình nghiên cứu do TS. Vũ Trọng Lâm làm chủ biên dựa trên các chuyên đê khoa học về kinh tế tri thức của các tác giả: TS. Vũ Trọng Lâm, GS.TS. T rần Ngọc Hiên, OS. TS. Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS. Trần Đình Thiên, PGS.TS. Nguyễn X uân Thắng và Ths. Phạm Hồng Tiến, nhà nghiên cứu Đặng Mộng Lân và Báo cáo kết quả khảo sát điều tra về kinh tế tri thức do ON. Nguyễn Thanh Bình chủ trì. Các tác giả xin chân thàn h cảm ơn CN. Lê Ngọc Châm., CN. Phạm Thị M inh Nghĩa, và các cán bộ Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Ilà Nội.đã chỉ rõ (lịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2010 là: "tích cực chuẩn hì tiền đề của kinh tế tri thức, phấn đấu đi đầu cả nước về tiếp cận kinh tế tri thức" (Thành uỷ Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố Ilà Nội, tr. 49 - 50, 2001). 5 Viện Nghiên cứu phát triể n kinh tế - xã hội H à Nội đã phôi lợp, cộng tác, để cuốn sách được ra đời. Tuy nhiên, đầy là một vấn đề mới mẻ, có phạm vi và nội chng hết sức rộng lốn, phức tạp, nên cuốn sách không trá n h khỏi nhtn g thiếu sót và hạn chế nhất định. Các tác giả rấ t mong nh ận được sự cộng tác, đóng góp ý kiến của bạn đọc để cuổn sách được hoàn thiện hơn. Thư góp ý xin gửi về Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 70 T rần Hưng Đạo, Hà Nội hoặc Viện Nghiên cứu phát triển hnh tế - xã hội Hà Nội, 155, Bà Triệu, Hà Nội. Hà Ñoiy tháng 9 năm 200C C ác tá c g iả 6 Chuông 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ TRI THỨC I. TRI THỨC Để hiểu kinh tế tri thức là gì, vấn đề đầu tiên phải làm rõ là tri thức phải được quan niệm như th ế nào? 1.1. Khái niệm về tri thức N hư đã biết, định nghĩa một cái gì là cách mô tả về cái đó, là làm nghèo (làm mò) cái đó đi cùng một cái mà ta định nghĩa, do quan điểm (sức hiểu biêt) của mỗi người (ỏ tại thời điểm định nghĩa) khác nhau nên có không ít cách hiểu khác nhau. Điều này cũng đang xảy ra vối việc làm rõ khái niệm tri thức, hiện nay trên thê giối có nhiều khái niệm về tri thức, tập tru ng ỏ một số nội dung sau: Theo K.Marx, tri thức là sản phẩm của lao động (tức chỉ xét đôi vối con người - sinh vật cao cấp có tư duy, có hoạt động lao động), là kêt quả của mức độ tích cực của con người với tự nhiên C.Mác và Ph.Ảngghen toàn tập, tập 23, trang 538, NXB Chính trị Quốc gia, Ilà Nổi, 1993. 7 Tri thức được hiểu là kêt quả của nhận thức, là p h ả n a n h trung thực của thực tiễn vào tư duy của con người, nó còn được goi là sự hiếu biết. Như vậy, tri thức như là sự hiểu biết của con người về thê giối vật chất xung quanh. Theo tiến trìn h của 3ự n h ận thức, quá trình nhận thức của con người bắt đầu từ các giác q u an tiế p nhận các tín hiệu của đôi tượng nhận thức, nhờ đó con người có cá.c dữ liệu (data), sau đó các dữ liệu này được xử lý bởi hệ n ão th ầ n kinh và quá trình tư duy nhận thức đế biến thành thống tin (information), quy luật (law), tri thức (knowledge), tr í tuệ (intellect) và ỏ mức cao nhất là trí khôn (minh triế t - w isdom )4. Hình 1.1. Quá trình nhận thức Dữ liệu (data) là các tín hiệu, con S(D, chữ viết, hình ảnh, âm thanh riêng biệt, là nguồn gổíc, là vật m ang thông tin, là v ậ t liệu sản xuất ra thông tin. Còn thông tin (information) là những dữ liệu được sắp xếp lại thành những tổ hợp có ý nghĩa, có nội dung. Thông tin là sự phản ánh về một vật, một hiện tượng, một sự kiện hay quá trìn h nào đó của thê giối tự nhiên, xã hội và con người thóng qua khảo sát trực tiếp hoặc lý giải gián tiếp. Thông tin sau khi được th u thập, xử lý đế nh ận thức sẽ trơ thàn h tri thức, thông tin là “cái của người”, tri thức là ‘*cái của Kỷ yếu hội thảo khoa học ’’Kinh tế tri thức và những vấn tiề dại ra dối với Việt Nam" - Hà Nội 21-22/6/2000 do Ban khoa giáo Trung ương, Bộ KHCN và MT, Bộ Ngoại giao phối hợp tổ chức, tr.58. 8 mình”, tri thức bao gồm tất cả những hiểu biết của con người, nó tồn tạ i dưới nhiều hình thức như*, “biết”, “biết cái gì?”, “biết như thẻ nào?”, “biết làm th ế nào?”5. P eter Howit quan niệm: Tri thức là khả năng của một cá nhân hay một nhóm thực hiện, hoặc chỉ dẫn, xui khiến những ngưòi khác thực hiện các quy trình nhằm tạo ra các sự chuyển hóa có thể dụ báo được của các vật liệu6. Theo tác giả, tri thức công nghệ được định nghĩa là sự hiểu biêt về tác động của các biến đầu vào đốì vối đầu ra. Ngoài ra, có thể sử dụng tháp thống tin để giải nghĩa th u ật ngữ tri thức với 4 tầng tháp từ dưối lên trên: dữ liệu, thông tin (nghĩa hẹp), tri thức (kiến thức), khôn ngoan/thông minh. ìgoan /Thông minh 3S.VS. Đặng Ilữu (Chủ biên) - Phát triển kinh tế tri thức - rút ngắn quá trình CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001, tr. 108 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành đông, NXB Thống kê, Ilà Nòi, 2000, r. 27. 9 [...]... tri thức với chiến lược phát tri n của 0 Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo, tr 17 26 Báng 1.1 Đặc trưng của các nền kinh tẽ Nền kinh tế Đăc trưng Nểi kinh tế thông tin Tài nguyên thông tin - tri thức là quan trong Nến kinh tế số (mang, internet) Kỹ thuật số hóa mở ra khả năng mới Nền kinh tế tri thức (dưa trên tn thức) Khoa hoc và công nghê là lực lượng sản xuất trưc tiếp Nền kinh tế hoc hỏi (learning) Hoc... cuộc sống Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp nhưng hai ngành này chiếm tỷ lệ thấp Cũng như trong nền kinh tế công nghiệp vẫn còn nông nghiệp nhưng nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ bé Trong nền kinh tế tri thức, chiếm đa số là các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các th àn h tựu mới n h ấ t của khoa học và công nghệ.2 1 2 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành động, NXB... của nền kinh t ế th ị trường, việc đưa vào và sử dụng tri thức có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, m uôn p h át tri n kinh t ế đòi hỏi ph ải p h á t tri n tri thức, đến lượt m ình tri thức lại thúc đẩy trỏ lại sự phc't tri n của kinh tế Điểu này được th ể hiện rõ ở các nước kinh tê cói;qr nghiệp - những nước có trìn h độ p h át tri n kinh t ế cao th ì vấn đê km h t ế tri thức được đ ặt ra và tiêp cận... nghiêp - 3 - 5% gần 15% - Công nghệ sinh học - 2% gần 10% - Công nghệ năng lượng tái sinh và năng lượng m ới - 2% gần 10% - Công nghệ biển - 2% gần 10% - Công nghệ sạch - 1% gần 5% - Công nghệ vật liệu mới - 1% gần 5% - Công nghệ không gian - - gần 5% - Công nghệ mềm 7 2 - 3% - Công nghệ thông tin 6 dưới 1% - - gần 5% Bình quân trình độ văn hóa 6 - 8% Kết cấu công nghệ: 8 Kết cấu sức lao động: - Nông... nền kinh t ế là sự học tập suổt đời của mọi người) "Kinh tê dựa vào tr i thức - knowledge based econom y", 'kinl tê d ẫn d ắt bởi tri thức - knowledge driven economy", "kinh tê tri t\ứ c - knowledge economy" (nói lên vai trò quyết định của tri thức và công nghệ đối vối p h á t tri n kinh tế) "Kinh t ế mối - new economy" (là tê n gọi chung, không xác đ n h nội dung) Trong sô" các tê n gọi trê n , kinh. .. nghiệp tri thức, vốn tri thức Công nghiệp chủ yếu thúc đẩy phát tri n Sử dụng súc vật, cơ giới hóa đơn giản Công nghiệp và dịch vụ là chủ yếu Các ngành kinh tế tri thức thống trị Cơ cấu xã hội Nông dản Công nhân Công nhân tri thức Đầu R&D tư \ cho Tỷ lệ đóng góp của KHCN cho tăng trưởng kinh tế tao, < 0,3% GDP 1-2 % GDP > 3% GDP < 10% > 30% > 80% Đầu tư cho giáo dục < 1% GDP 2 - 4% GDP > 6% GDP Tầm quan. .. khác, n ă n g su ấ t lao động r ấ t thấp 4- Kinh tế tài nguyên: Việc ph át tri n kinh tê chủ yếu dựa vào yếu tô chiêm hữu và sử dụng tài nguyên (sô" 4 và 5) và m ột phần của yếu tô" năng su ất lao động (sô 2) đã tăn g n h an h Kinh tế tài nguyên thuủng thấy ỏ hìn h th ái kinh t ế công nghiệp quen biết 4- Kinh tê tri thức là kinh tê p h át tri n dựa trê n cơ sở lấy tr í lực làm nguồn tà i nguyên chủ... đem lại tai ương, hiểm họa cho con người, xã hội và n h â n loại Hình 1.4 Cơ sở của tri thức II KINH TẾ TRI THỨC 2.1 Khái quát về sự xuất hiện của kinh tế tri thức và nhũng nghiên CƯU ban dổu về kinh tế tri thức Sự p h á t tri n của kinh tê tro n g lịch sử của n h â n loại đã trả i qua nh ữ n g giai doạn khác n h au Trưóc hết là kin h t ế săn bắn và h á i lượm tồn tại trong h àn g tră m n g h ìn... giáo, tr i thức là b iết được n h ữ n g gì cần nói và làm th ế nào để nói đúng8 Đặng Mộng Lân - Kinh tế tri thức, Những khái niệm và vấn đề cơ bản, Thanh niên, Hà Nội, 2002, trang 2 8-3 1 3 10 Nền kinh tế tri thức - nhận thức và hành động, NXB Thống kê, Hà Nội 2100, tr 10 T ừ n h ữ n g quan điểm hội tụ củ a các k h ái niệm không giông h ẳ n n h a u đã nêu, có th ế đưa ra k h á i n iệm sau: T ri thức là... vọng p h á t tri n và sử đụng có hiệu quả tri thức Các nước p h át tri n h iện nay: Mỹ, A nh, Pháp, 16 Đức, Na Uy, Thụy Điển, N hật Bản, Đài Loan, Singapore, T rung Quốc, v.v đều đã đi lên từ chủ trư ơng p h á t tri n đi trước một bưốc sự nghiệp giáo dục, đào tạo h Tăng trưởng kinh tế: Đây cũng là một cơ sở quyết định của việc tạo ra và p h á t tri n tri thức cho con người và xã hội Kinh tế là h o . trình xây dựng và phát tri n kinh tế tri thức; đi sâu vào phân tích những quan điểm và những giải pháp phát tri n kinh tế tri thức ỏ Việt Nam. Sự vận dụng và phát tri n KTTT vào một quôc gia. cuốn sách Kinh tế tri thức ở Việt Nam - Quan điểm và giải pháp phát tri n với nội dung là hệ thổíng hoá bưốc đầu những vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế tri thức; phân tích những kinh nghiệm. hội và nhân loại. Hình 1.4. Cơ sở của tri thức II. KINH TẾ TRI THỨC 2.1. Khái quát về sự xuất hiện của kinh tế tri thức và nhũng nghiên CƯU ban dổu về kinh tế tri thức Sự phát tri n của kinh

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan