Giao an Lop 4 Tuan 24 CKTKN - KNS

22 1.5K 3
Giao an Lop 4 Tuan 24 CKTKN - KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 24: Thứ hai ngày 01 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC: VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF (u – ni - xép). Biết đọc đúng một bản tin thông báo tin vui, giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Nắm được nội dung chính của bản tin: (SGV). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa bài tập đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc: - GV ghi bảng: UNICEF Giải thích: Tên viết tắt của quỹ bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp quốc. - GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi vẽ SGK, giúp HS hiểu các từ khó trong bài và hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc chơi như thế nào ? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về cuộc thi ? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì ? Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc 1 đoạn bản thông báo vui: Nhanh gọn, rõ ràng. - GV đọc mẫu. 3. Củng cố – dặn dò: - 2 HS đọc thuộc lòng bài trước và trả lời câu hỏi SGK. Đọc: u – ni – xép. HS: Đọc: Năm mươi nghìn 50 000. - 1 – 2 em đọc 6 dòng đầu bài. - 4 em nối nhau đọc 4 đoạn (2 – 3 lần). HS: Luyện đọc theo cặp, 1 – 2 em đọc cả bài. HS: Đọc thầm để trả lời câu hỏi. - Em muốn sống an toàn. - Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gửi về ban Tổ chức. - Chỉ điểm tên 1 số tác phẩm cũng thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú: Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được bảo vệ an toàn, Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường. - Phòng tranh trưng bày là phòng tranh đẹp: Màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc. Các họa sĩ nhỏ tuổi chẳng những có nhận thức đúng về phòng tránh tai nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ. - Gây ấn tượng làm hấp dẫn người đọc. - Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh thông tin. - HS: 4 em nối nhau đọc 4 đoạn. - Cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin. 1 - Nhn xột gi hc. - V nh hc bi. ************************************** TON: LUYN TP I. MC TIấU: - Giỳp HS rốn k nng cng phõn s. - Nhn bit tớnh cht kt hp ca phộp cng phõn s v bc u vn dng. II. CC HOT NG DY HC: Hot ng dy Hot ng hc 1. Bi c: 2. Bi mi: Gii thiu bi: a. Hng dn luyn tp: Bi 1: - GV vit lờn bng phộp tớnh: 3 + 5 4 - Phi thc hin phộp cng ny th no? - Cũn cỏc phn a, b, c lm tng t. a. 3 + 3 2 = 3 9 + 3 2 = 3 11 Bi 2: GV ghi bng. 8 6 8 1 8 5 8 1 8 2 8 3 =+=++ - So sỏnh kt qu ca 2 biu thc trờn ta thy th no? => Kt lun (SGK). Bi 3: Túm tt: HS: 2 em lên bảng chữa bài. HS: Viết số 3 dới dạng 3 = 1 3 Vậy 3 + 5 4 = 1 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 Viết gọn 3 + 5 4 = 5 15 + 5 4 = 5 19 b. 4 23 = 4 20 + 4 3 =5+ 4 3 c. 21 54 = 21 42 + 21 12 =2+ 21 12 HS: 2 em lên bảng làm. 8 6 8 3 8 3 8 1 8 2 =+=++ 8 3 - HS: 2 biểu thức trên bằng nhau: =++ 8 1 8 2 8 3 ++ 8 1 8 2 8 3 - HS: 2 em đọc lại kết luận: + Khi cộng 1 tổng 2 phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. - HS: Đọc đầu bài suy nghĩ tóm tắt và làm vào vở. Giải: Nửa chu vi của hình chữ nhật đó là: 2 Hỡnh ch nht cú chiu di: 3 2 m. Chiu rng: 10 3 m. Tính nửa chu vi của hình chữ nhật đó. - GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học và làm bài tập. 3 2 + 10 3 = 30 29 (m). Đáp số: 30 29 m. CHNH T: HA S: Tễ NGC VN I. MC TIấU: 1. Nghe vit ỳng chớnh xỏc, trỡnh by ỳng bi chớnh t Ha s Tụ Ngc Võn. 2. Lm ỳng bi tp nhn bit ting cú õm u hoc du thanh d ln ch/tr, du hi / ngó. II. DNG DY - HC: Phiu bi tp, giy kh to. III. CC HOT NG DY HC: Hot ng dy Hot ng hc 1. Bi c: 2. Bi mi: Gii thiu: a. Hng dn HS nghe - vit: - GV c bi chớnh t cn vit v cỏc t c chỳ gii. - GV nhc cỏc em chỳ ý nhng ch cn vit hoa, nhng t ng d vit sai v cỏch trỡnh by bi. - on vn núi iu gỡ ? - GV c tng cõu cho HS vit. - GV c li bi cho HS soỏt li. - Chm 10 bi, nhn xột. b. Hng dn HS lm bi tp: Bi 2: - GV dỏn phiu ghi sn ni dung bi tp. - GV gi HS nhn xột, cht li gii ỳng. * on a: K chuyn phi trung thnh vi truyn, phi k ỳng cỏc tỡnh tit ca cõu chuyn, cỏc nhõn vt cú trong truyn. ng bin gi k chuyn thnh gi c truyn. Bi 3: - 1 HS c nhng t ng cn in vo ụ trng bi tp 2 tit trc. HS: Theo dừi trong SGK, xem nh chõn dung Tụ Ngc Võn. - c thm li bi chớnh t. - Ca ngi Tụ Ngc Võn l mt ngh s ti hoa, ó ngó xung trong khỏng chin. HS: Nghe vit bi vo v. - Soỏt li bi chớnh t. HS: c yờu cu, lm bi cỏ nhõn vo v bi tp. - 3 4 HS lờn lm bi trờn phiu. * on b: M hp tht m. Nú c tranh cói m khụng lo ci tin cụng vic. HS: c yờu cu, lm bi vo v. - 2 HS lờn bng lm. 3 - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. Nho, nhỏ, nhọ. b. Chi, chì, chỉ, chị. - GV cho điểm những HS làm đúng. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ************************************************** LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS những kiến thức đã học về phân số . + Cộng phân số + Trình bày lời giải bài toán. - Vận dụng vào làm bài tập . - Tính chính xác và yêu thích môn học . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (3P) - Gọi Hs lên bảng làm bài - GV chữa bài nhận xét. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài ( 1P) - Nội dung ( 31P) Bài 1: Tính: 5 2 + 3; 4 + 3 2 7 11 +2 8 5 + 5 - GV chữa bài nhận xét Bài 2: Tính bàng cách thận tiện nhất: a) 25 12 + 5 3 + 25 13 b) 2 3 + 3 2 + 3 4 c) 5 3 + 5 7 + 4 3 d) 4 3 + 5 2 + 4 7 - GV chữ bài nhận xét. Bài 3: Một chiếc tàu thuỷ chậy được 8 3 quãng đường, giờ thứ hai chạy được 7 2 quãng đường, giờ thứ ba chạy được 4 1 quãng đường . Hỏi sau 3 giờ chiếc tàu thuỷ chạy được bao nhiêu phần của - HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài - HS đọc đề, làm bài vào vở Bài giải. Sau ba giờ tàu thuỷ đó chạy được số phần quãng đường là: 8 3 + 4 1 + 7 2 = 56 41 ( quãng đường) Đáp số: 56 41 quãng đường 4 quãng đường? - GV thu vở chấm. chữa bài nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 1P) - Nhắc laị nội dung. - Nhận xét giờ học **************************************************** Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÂU KỂ: “AI LÀ GÌ?” I. MỤC TIÊU: - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể “Ai là gì?”. - Biết tìm câu kể “Ai là gì?” trong đoạn văn. Biết đặt câu kể “Ai là gì?” để giới thiệu hoặc nhận định về một người, một vật. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu khổ to, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tên bài: a. Phần nhận xét: - GV chốt lại bằng cách dán tờ phiếu lên bảng. Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn Diệu Chi. Câu 3: Nêu nhận định về bạn ấy. - GV hướng dẫn HS tìm các bộ phận trả lời các câu hỏi “Ai là gì?”: Câu 1: Ai là Diệu Chi … ta? Đây là ai? Câu 2, 3 tương tự. - GV cho HS so sánh xác định sự khác nhau giữa kiểu câu “Ai là gì?” với “Ai làm gì?” và “Ai thế - 1 HS học thuộc lòng 4 câu tục ngữ, một em làm bài tập 3. HS: 4 HS nối nhau đọc 4 yêu cầu. - 1 HS đọc 3 câu in nghiêng có trong đoạn văn. - Cả lớp đọc thầm 3 câu văn in nghiêng, tìm câu dùng để giới thiệu câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi. - HS phát biểu. - Đây là bạn Chi, bạn mới của lớp ta. - Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. HS: Đây là Diệu Chi … ta. - Đây là Diệu Chi, bạn mới … ta. 5 nào?”. b. Ghi nhớ: c. Phần luyện tập: Bài 1: - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Câu kể “Ai là gì?” a Thì ra đó là … chế tạo. - Đó chính là … hiện đại. b. Lá là lịch của cây Cây lại là lịch đất Trăng lặn rồi trăng mọc Là lịch của bầu trời Mười ngón tay là lịch Lịch lại là trang sách. c. Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Bài 2: - GV và cả lớp nhận xét. - Chấm điểm những em giới thiệu hay. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. HS: Khác nhau ở bộ phận vị ngữ. HS: 4 – 5 em đọc nội dung ghi nhớ. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. Tác dụng: - Giới thiệu về thứ máy mới. - Nêu nhận định về giá trị của máy. - Nêu nhận định (chỉ mùa). - Nêu nhận định (chỉ vụ hoặc chỉ năm). - Nêu nhận định (chỉ ngày đêm). - Nêu nhận định (đếm ngày tháng). - Nêu nhận định năm học. - Nêu nhận định về giá trị của trái sầu riêng bao hàm cả gợi ý giới thiệu. HS: Một em đọc yêu cầu, suy nghĩ viết nhanh vào giấy nháp lời giới thiệu kiểm tra các câu kể “Ai là gì?”. - Từng cặp HS thực hành giới thiệu. - Thi giới thiệu trước lớp. ************************************** TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết phép trừ 2 phân số cùng mẫu số. - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Hai băng giấy hình chữ nhật 12 x 4, thước, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu: a. Thực hành trên băng giấy: - GV cho HS: - Cắt 5 phần ta được bao nhiêu phần của băng giấy? - Cắt 6 3 từ 6 5 băng giấy, đặt phần còn lại lên băng giấy nguyên. - HS lên bảng chữa bài tập. - Lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị, dùng thước chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau. Lấy 1 băng cắt lấy 5 phần. - Ta được 6 5 băng giấy. 6 - Nhận xét phần còn lại bằng ? phần băng giấy? b. Hình thành phép trừ 2 phân số cùng mẫu: - GV ghi bảng: Tính 6 3 6 5 − = ? - Muốn kiểm tra phép trừ ta làm thế nào ? => Quy tắc (SGK). c. Thực hành: Bài 1: - GV cùng cả lớp chữa bài. Bài 2: a. GV ghi phép trừ: 9 3 3 2 − = ? Vậy: 3 2 - 9 3 = 3 2 - 3 1 = 3 1 - Các phần còn lại tương tự. Bài 3: GV nêu câu hỏi: - Trong các lần thi đấu thể thao thường có những huy trương gì để trao giải cho các vận động viên ? - GV chữa bài, chốt lời giải đúng. - Chấm điểm cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm vở bài tập. HS: Thực hiện, so sánh và trả lời. - Còn 6 2 băng giấy. HS: Lấy 5 – 3 = 2, lấy 2 là tử số, 6 là mẫu số được phân số 6 2 . - Thử lại bằng phép cộng: 6 2 + 6 3 = 6 5 - HS: 3 – 5 em đọc quy tắc. HS: Đọc yêu cầu, tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm. HS: Đưa về 2 phân số cùng mẫu bằng cách rút gọn: 9 3 = 3:9 3:3 = 3 1 - HS: Tự làm vào vở rồi chữa bài. HS: Đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự làm. - 1 HS lên bảng giải. ************************************************** LUYỆN TOÁN: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: - Củng cô cho HS về phép trừ hai phân số cùng mẫu số . - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số . - Giáo dục cho HS ham thích bộ môn học . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: ( 3P) - Nêu quy tắc trừ hai phân số cùng mẫu số - Lên bảng thực hiện phép tính - GV chữa bài nhận xét. 2. Bài mới: - HS nêu và ;lên bảng thực hiện phép tính 7 - Giới thiệu bài ( 1p) - Nội dung ( 31P) Bài 1: Tính : 4 3 - 4 1 ; 5 7 - 5 4 ; 41 27 - 41 15 19 13 - 19 7 ; 13 8 - 13 4 ; 38 45 - 72 4 - GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Tìm x: X + 4 3 = 4 5 15 8 + x = 15 14 X + 25 11 = 2 14 13 + x = 4 - HS lên bảng làm bài tập - GV chữa bài nhận xét. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a) 7 10 - 7 5 - 7 3 b) 17 21 - 17 4 - 7 5 - 7 10 GV chữa bài nhận xét Bài 4: Một hình chữ nhật có nửa chu vi là 5 7 m , chiều dài là 5 4 m. Tính chiều rộng theo xăng-ti- mét, rồi theo mét? - GV chữa, nhận xét. Bài 5: Hưởng ứng đợt tiờm chủng cho trẻ em xó, xó Hoà Bỡnh ngày thứ nhất cú 23 8 số trẻ em trong xó đi tiờm chủng , ngày thứ hai cú 23 11 số trẻ em trong xó đó đi tiờm chủng . Hỏi ngày thứ hai sú trẻ em đó đi tiờm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất bao nhiờu phần của số trẻ em trong xó? - GV thu vở chấm, nhận xột, chữa bài 3. Củng cố, dặn dò: (1 P) - Nhắc lại nội dung. - Nhận xét giờ học - HS lên bảng thực hiện phép tính - Nêu quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính? - HS làm vào vở bài tập - HS lên bảng thực hiên phép tính - HS đọc đề, phân tích. - Làm bài tập . Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 5 7 - 5 4 = 5 3 (m)= 60( cm) Đáp số: 5 3 m; 60 cm - HS đọc đề phõn tớch - HS tự làm bài tập vào vở Bài giải Ngày thứ hai số trẻ em đó đi tiờm chủng nhiều hơn ngày thứ nhất là: 23 11 - 23 8 = 11 3 ( số em trẻ ) Đỏp số: 11 3 số trẻ em Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2010 TẬP ĐỌC: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I. MỤC TIÊU: 8 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển. - Hiểu các từ ngữ trong bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động. - Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: 2.Bài mới: Giới thiệu: a. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - GV nghe kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và cách ngắt nhịp. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: - Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào? Những câu thơ nào cho biết điều đó ? - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào? Những câu nào cho biết điều đó ? - GV: Mặt biển đội biển nhô lên là thời điểm bình minh, những ngôi sao đã mờ. Ngắm mặt biển có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy biển. - Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển ? - Công việc lao động của người đánh cá được miêu tả như thế nào ? Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Yêu cầu cả lớp về học thuộc lòng bài thơ. - 2 HS đọc bài trước. HS: Nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 – 3 lượt). HS: Luyện đọc theo cặp. 1 – 2 em đọc cả bài. - HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi. - … ra khơi lúc hoàng hôn. Câu: “Mặt trời xuống biển như hòn lửa” → thời điểm mặt trời lặn. - Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc bình minh. Câu thơ: “Sao mà kéo lưới kịp trời sáng. Mặt trời đội biển nhô màu mới”. - Các câu thơ: “Mặt trời … hòn lửa Sóng đã … đêm sập cửa Mặt trời … nhô màu mới Mắt cá … dặm phơi”. - Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát của những người đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm. - Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào hứng. - Công việc kéo lưới, những mẻ cá nặng được miêu tả thật đẹp. - Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về: “Câu hát căng … gió khơi” - HS: 5 em nối nhau đọc 5 khổ thơ (2 – 3 lượt). - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. - Học thuộc lòng bài thơ. - Thi học thuộc lòng. 9 ****************************************** TON: PHẫP TR PHN S (tip) I. MC TIấU: - Giỳp HS nhn bit phộp tr hai phõn s khỏc mu s. - Bit cỏch tr hai phõn s khỏc mu s. II. DNG DY - HC: Phiu hc tp. III. CC HOT NG DY HC: Hot ng dy Hot ng hc 1. Bi c: 2. Bi mi: Gii thiu v ghi u bi: a. Hỡnh thnh phộp tr hai phõn s khỏc mu: - GV nờu vớ d trong SGK di dng bi toỏn. ? Mun tỡm s ng cũn li ta lm th no ? Ta phi lm th no - GV cho HS phỏt biu cỏch tr hai phõn s ó quy ng. - Vit quy tc lờn bng. b. Thc hnh: Bi 1: - GV v c lp nhn xột, cht li gii ỳng. Bi 2: - GV ghi lờn bng: 16 20 - 4 3 = ? Bi 3: Túm tt: Trng hoa + cõy xanh: 7 6 din tớch. Trng hoa: 5 2 diện tích. Trồng cây xanh? diện tích 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập. - HS lên bảng chữa bài tập. HS: Ta lấy 5 4 - 3 2 = ? - Đa về trừ hai phân số cùng mẫu. - Quy đồng mẫu số đợc: 5 4 - 3 2 = 15 12 - 15 10 = 15 2 HS: Đọc lại quy tắc. HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng chữa bài. HS: Đọc lại quy tắc. HS: Thực hiện phép tính này. 16 20 - 4 3 = 16 20 - 16 12 = 16 8 = 2 1 - HS tự làm các phần b, c, d vào vở. HS: Nêu bài toán, nêu tóm tắt bài toán sau đó tự làm bài vào vở. - 1 em lên bảng chữa bài. Giải: Diện tích trồng cây xanh là: 7 6 - 5 2 = 35 16 (diện tích) Đáp số: 35 16 diện tích. GDNGLấN LP: CH IM 4: GI GèN NN VN HểA DN TC Mng ng, mng Xuõn, mng t nc i mi. A. NHIM V GIO DC: - Giỳp hc sinh hiu cnhng giỏ tr truyn thng cia vn húa dõn tc v phong tc tp quỏn tt p ca ngi Vit Nam. 10 [...]... trước - HS 2 đọc đoạn 3 +4 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55) - Bản tin gồm có 4 đoạn - HS phát biểu ý kiến - HS nhận xét Tóm tắt mỗi đoạn UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ em m.sống an toàn Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú Tranh dự... vào vở - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: 2 3 2 5 = + = 3 3 3 3 9 9 6 3 -3 = = 2 2 2 2 1+ - 2 HS lên bảng làm HS: - Đọc u cầu - Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ và số trừ chưa biết - Tự suy nghĩ làm bài vào vở Bài 3: Tìm x: - GV cùng cả lớp nhận xét và chữa bài: a x + 16 4 3 = 5 2 7 3 4 x= - ; x= 10 2 5 b x - 3 11 = 2 4 11 3 x= + 4 2 x= 17 4 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà... đúng: 18 Hoạt động học - 2 HS lần lượt giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc trong gia đình em) trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - Có 4 câu - Câu Em là cháu bác Tự - Bộ phận là cháu bác Tự - Gọi là vò ngữ - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành - 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ - 1 HS lấy VD minh hoạ cho n.dung ghi nhớ - 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK - HS đọc các câu thơ,... lên bảng: 2- HS: Làm bài rồi chữa bài HS: Viết 2 dưới dạng phân số 3 =? 4 2- 3 2 3 8 3 5 = = = 4 1 4 4 4 4 HS: Tự làm các phần còn lại vào vở HS: Tự làm vào vở Bài 4: GV đọc u cầu, nhấn mạnh cách rút gọn - 2 em lên bảng làm trước khi tính - GV gọi HS nhận xét bài làm và kết quả HS: Đọc đầu bài, tóm tắt rồi tự làm bài vào vở Bài 5: - 1 em lên bảng làm Giải: Thời gian ngủ của Lan trong ngày là: - GV có... bản tin - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Một tờ giấy viết lời giải BT (phần nhận xét) - Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS làm BT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy 1 Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét và cho điểm 2 Bài mới: Giới thiệu bài: a Phần nhận xét: Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc - Cho HS làm việc a) Bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn... tuần 25 - HS lần lượt đọc bản tin tóm tắt - Lớp nhận xét -1 HS đọc to, lớp lắng nghe - HS trao đổi ý kiến - 4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ, 1 HS đọc 6 dòng in đậm đầu bản tin - 1 HS đọc to yêu cầu, cả lớp đọc thầm bản tin về Vònh Hạ Long và đọc chú giải cuối bản tin - HS làm bài cá nhân, HS viết vào VBT - 4 HS làm bài trên giấy và trình bày kết quả - Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu, lớp lắng nghe - HS đọc... bất ngờ - HS suy nghó, viết ra giấy nháp lời tóm tắt bản tin Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: Các em có 2 nhiệm vụ Một là phải trả lời được thế nào là tóm tắt tin tức ? Thứ hai là nêu cách tóm tắt một tin tức - Cho HS làm bài - GV chốt lại, chuyển sang phần ghi nhớ b Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ, đọc 6 dòng c Phần luyện tập: Bài tập 1: - Cho HS đọc BT1 - GV giao việc - Cho HS... vừa tìm được - Một số HS phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét *Câu kiểu Ai là gì ? Người Quê hương Quê hươngBài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: Chim công là nghệ só múa tài ba Đại bàng là dũng só của rừng xanh Sư tử là chúa sơn lâm Gà trống là sứ giả của bình minh Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc:... 19 - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ - Lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe trớc khi đến lớp - Kiểm tra bảng nhân - chia - Giúp các bạn yếu biết được cộng, trừ phân số - Lao động theo kế hoạch - Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra - Đơi bạn cùng tiến đã phân cơng Chiều thứ sáu: TẬP LÀM VĂN TĨM TẮT TIN TỨC I.MỤC TIÊU : - Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức -. .. vào vở Bài 5: - 1 em lên bảng làm Giải: Thời gian ngủ của Lan trong ngày là: - GV có thể hỏi 5 1 3 = (ngày) 8 4 8 3 =? Giờ 8 Đáp số: 1 ngày = 24 giờ 3 3 ngày = x 24 = 9 (giờ) 8 8 3 ngày 8 - Thời gian của Lan trong 1 ngày là 9 giờ - GV chấm bài cho HS 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà làm bài tập LUYỆN TỐN: ƠN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kỹ năng Thực hiện được phép cộng 3 phân số . Tính : 4 3 - 4 1 ; 5 7 - 5 4 ; 41 27 - 41 15 19 13 - 19 7 ; 13 8 - 13 4 ; 38 45 - 72 4 - GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Tìm x: X + 4 3 = 4 5 15 8 + x = 15 14 X + 25 11 = 2 14 13 +. gì ? - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - Có 4 câu. - Câu Em là cháu bác Tự. - Bộ phận là cháu bác Tự. - Gọi là vò ngữ. - Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. - 4 HS lần lượt đọc ghi nhớ. - 1 HS. tiết TLV trước. - HS 2 đọc đoạn 3 +4. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (trang 54 – 55). - Bản tin gồm có 4 đoạn. - HS phát biểu ý kiến. - HS nhận xét. Tóm

Ngày đăng: 23/04/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TẬP ĐỌC:

    • VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

      • **************************************

      • TOÁN:

      • LUYỆN TẬP

      • CHÍNH TẢ:

        • HỌA SĨ: TÔ NGỌC VÂN

        • LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

          • CÂU KỂ: “AI LÀ GÌ?”

          • **************************************

          • TOÁN:

            • PHÉP TRỪ PHÂN SỐ

            • TẬP ĐỌC:

              • ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

              • TOÁN:

                • LUYỆN TẬP

                • KỂ CHUYỆN:

                  • KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

                  • TẬP LÀM VĂN:

                    • LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

                    • ĐẠO ĐỨC:

                      • GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết 2)

                      • TOÁN:

                        • LUYỆN TẬP CHUNG

                        • LUYỆN TOÁN:

                          • ÔN LUYỆN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan