Bước vào thế kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng một xã hội học tập, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên

108 448 2
Bước vào thế kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng một xã hội học tập, lấy việc học là động lực quyết định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA LUẬN VĂN 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Bước vào kỷ XXI, với tư tưởng xây dựng xã hội học tập, lấy việc học động lực định hàng đầu để đưa xã hội tiến lên Trong kỷ giáo dục có vị trí quan trọng, vấn đề người, vấn đề giáo dục đặt lên hàng đầu Uỷ ban giáo dục giới nêu bốn trụ cột giáo dục kỷ XXI dạy người chung sống với nhau, tạo dựng văn minh mới, văn minh hồ bình, văn hố khoan dung Trong tình hình nay, nước ta phấn đấu đẩy mạnh CNH-HĐH, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, loài người bước vào văn minh mở đầu thiên niên kỷ thứ ba Giáo dục Việt Nam đứng trước nhiệm vụ vinh quang nặng nề đầy thách thức cách mạng KHCN đặt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật q trình phát triển lực lượng sản xuất Trước đòi hỏi cơng đổi mới, giáo dục phải có chuyển biến mạnh mẽ, phải tìm kiếm đường hiệu để giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu, làm tiền đề phát triển KT-XH Trên lé trình lên địi hỏi phải có dự báo khoa học hoạch định chiến lược tất cấp, ngành, lĩnh vực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Kết luận Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX nhấn mạnh: “Phát triển GD&ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” [5, 40] Muốn cho nghiệp CNH-HĐH thành công, điều cốt lõi phải phát huy tốt nhân tố người Bởi lẽ người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, giáo dục nhân tố chủ yếu để hình thành phát triển nhân cách người, chìa khố mở cửa vào tương lai, quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển KT-XH GD&ĐT phận cấu thành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH Thủ đô Thực Nghị Đại hội VIII Đảng đề nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược phát triển GD&ĐT”; Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH Một bốn giải pháp quan trọng để khắc phục yếu GD&ĐT đổi công tác quản lý, đặt trọng tâm vào vấn đề: “Tăng cường công tác dự báo kế hoạch phát triển giáo dục Đưa giáo dục vào quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH nước địa phương, có sách điều tiết quy mơ cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển KT-XH, khắc phục tình trạng cân đối nay, gắn đào tạo với sử dông ” Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam khố X thơng qua ngày 02/12/1998 triển khai thực từ ngày 01/6/1999, điều 86 quy định nội dung quản lý nhà nước giáo dục bao gồm: Trước hết việc “Xây dựng đạo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển giáo dục” Triển khai thực Nghị 40/2000/QH10 Quốc hội Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam “Đổi chương trình giáo dục phổ thơng” chương trình hành động Bộ Giáo dục Đào tạo Trên giới dự báo vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm tạo sở khoa học cho hoạch định sách, chương trình phát triển KT-XH cụ thể, vấn đề dự báo giáo dục có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước Tháng năm 1990 UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tổ chức hội nghị: “Những chất lượng mà giáo dục hôm địi hỏi nhằm đáp ứng nhu cầu tiên đốn kỷ XXI” Tiến sỹ Raja Roy Singh mét nhà giáo dục tiếng Ên Độ phác hoạ điểm bật giới ngày viễn cảnh giáo dục xã hội ngày mai sách “Nền giáo dục cho kỷ XXI: Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương”, cho rằng: “Việc nhìn phía trước để ước đốn tình hình giáo dục thập kỷ có mối liên quan xoắn xuýt quan trọng đến phát triển giáo dục từ sở tại… Việc xem xét giáo dục viễn cảnh tương lai cần coi hướng cốt yếu việc đề kế hoạch sách giáo dục; thực sù nh định hướng kế hoạch hố giáo dục…” Ở Việt Nam, có số tác giả nghiên cứu dự báo giáo dục vấn đề liên quan đến dự báo giáo dục đáng ý cơng trình nghiên cứu tác giả PTS Đỗ Chấn “Dự báo nhu cầu cán chuyên môn Việt Nam đến năm 2000”, (Viện nghiên cứu Đại học THCN năm 1984) Tác giả GS Hà Thế Ngữ “Dự báo giáo dục vấn đề xu hướng”, (Viện khoa học giáo dục Việt Nam - 1989) khẳng định: “Nền giáo dục nước, địa phương thiết phải lấy công tác dự báo giáo dục làm tiền đề” Theo tác giả Đặng Quốc Bảo về: “Dự báo giáo dục số vấn đề có liên quan đến dự báo giáo dục” nêu: “Cái lạc hậu kế hoạch hoá giáo dục thời gian dài việc kế hoạch giáo dục thiếu tính đa chiều, thiếu tính viễn cảnh thiếu tính mềm dẻo phương án thực hiện”… Trong thời kỳ phát triển đất nước ta theo hướng CNH-HĐH hội nhập quốc tế, Thủ đô Hà Nội có bước phát triển mạnh mẽ lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố, xã hội đặc biệt lĩnh vực GD&ĐT Quá trình phát triển Thủ đô Hà Nội năm qua, mặt tạo tiền đề phát triển cho GD&ĐT, mặt khác đặt yêu cầu thách thức ngày cao cho công tác GD&ĐT Thủ đô tương lai Xuất phát từ vấn đề lý luận yêu cầu thực tiễn, nhận thấy dự báo phát triển giáo dục nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT Thành phố Hà Nội có ý nghĩa quan trọng cần thiết nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình phát triển giáo dục tổng thể năm Vì tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015” quan điểm “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, GD&ĐT vừa mục tiêu vừa động lực q trình phát triển KT-XH có ý nghĩa to lớn cấp bách 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực trạng q trình phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 vừa qua, nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 nhằm nâng cao tính khả thi, tính xác việc lập kế hoạch ngành GD&ĐT Thủ đô phù hợp với phát triển chung KT-XH Thủ đô 3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 3.1- Nghiên cứu sở lý luận dự báo nói chung dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng 3.2- Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục THPT Hà Nội giai đoạn 1995 - 2004 3.3- Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất số giải pháp để thực kế hoạch phát triển giáo dục THPT Trong nhiệm vụ nêu trên, nhiệm vụ đề tài phải Dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 đề xuất giải pháp để thực yêu cầu 4- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 4.1- Khách thể nghiên cứu: Hệ thống giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội 4.2- Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội bối cảnh dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 hệ công lập 5- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Hệ thống giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 phát triển đồng bộ, cân đối, đón đầu phát triển KT-XH, đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục THPT vào năm 2010 Thủ đô, hệ thống giáo dục quản lý dự báo phát triển có tính khoa học sở thực tiễn với điều kiện có tính khả thi 6- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống giáo dục THPT Thành phố Hà Nội hệ công lập Trọng tâm nghiên cứu dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 7- CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1- Nhóm phương pháp nghiờn cu lý lun: 7.1- Nhóm phơng pháp nghiên cøu lý luËn: Nghiên cứu Chỉ thị, Nghị quyết, mục tiêu phát triển Đảng Nhà nước, ngành GD&ĐT, Thành phố Hà Nội tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra thu thập thông tin Phương pháp vấn - Các phương pháp dự báo bản: Phương pháp ngoại suy xu thế, phương pháp tương quan hồi quy, phương pháp quan hệ tỷ lệ, phương pháp SWOT, phương pháp sơ đồ luồng - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia Lãnh đạo Sở GD&ĐT, Trưởng phòng Giáo dục THPT, Trưởng phịng KÕ hoạch - Tài chính, Sở KÕ hoạch - Đầu tư, Phó chủ tịch văn xã Thành 7.3- Nhóm phương pháp thống kê tốn học 8- CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dự báo dự báo phát triển giáo dục phổ thông Chương 2: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội Chương 3: Dù báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận dự báo phát triển giáo dục phổ thông 1.1- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DỰ BÁO: 1.1.1- Quan niệm chung dự báo: Hiện có nhiều học giả nhận định rằng: Thế giới hôm thời đại có chuyển động gia tốc đột biến, thời đại mà tương lai đạo ứng xử Từ thời thượng cổ Á Đông, sách đạo lý ghi: “Suy xưa, ngẫm nay” khơng mắc sai lầm Muốn biết tương lai phải xét dĩ vãng, ông cha ta nhắc nhở “Ôn cố, tri tân” sở sơ khai dự báo Ngày nay, người ta dự báo tương lai không cịn đơn để “vén bí Èn” mà nhằm mục đích thiết thực tìm cách thích nghi với tương lai chõng mực thay đổi, điều khiển tương lai Trong trình dự báo tương lai cần biết kiện thời với chiều hướng bản, biến đổi sâu sắc công nghệ xã hội để vạch “xu lớn” tiến triển giới “Xu lớn” chiều hướng cưỡng thường xuyên xuất từ lên, đem đến nhìn mới, động thái mới, chứa đựng hình ảnh tương lai Những xu lớn có tầm quan trọng lớn cho chiến lược quốc gia Vì vậy, dự báo tương lai phải có cách nhìn nhận tồn cầu triển vọng dài hạn Khi xem xét tượng xã hội phát triển, vận động bao giê thấy có vết tích khứ, sở tại, mầm mèng tương lai Phân tích tiền sử vật, phát xu hướng phát triển theo thời gian nó, thấy trước tương lai Đó nội dung khoa học dự báo Với quan niệm nh vậy, dự báo tài liệu tiền kế hoạch bao gồm nhiều phương án, kết dự báo khơng mang tính pháp lệnh mà mang tính chất khuyến cáo Dự báo hiểu thơng tin có sở khoa học mức độ trạng thái, quan hệ, xu phát triển xảy tương lai đối tượng nghiên cứu với mức độ tin cậy định ước tính điều kiện khách quan để thực dự báo Dự báo hiểu kiến giải có khoa học trạng thái đối tượng dự báo tương lai, đường khác, thời hạn khác để đạt tới trạng thái tương lai thời điểm khác Ngày dự báo xây dựng để tăng cường sở khoa học cho việc định, vạch chiến lược phát triển cơng cụ có hiệu việc kế hoạch hố, việc quản lý kinh tế quốc dân Xét mặt tính chất dự báo dự báo khả nhìn trước tương lai mức độ tin cậy ước tính điều kiện khách quan để thực dự báo Dự báo gắn liền với khái niệm rộng tiên đốn Tuỳ theo mức độ cụ thể đặc điểm tác động đến phát triển tượng, ta chia tiên đoán thành cấp độ khác nhau: + Giả thuyết: Là tiên đoán khoa học cấp độ lý luận chung, lý luận lĩnh vực hàm chứa đối tượng nghiên cứu tính quy luật phát Nó sở để xây dựng giả thuyết khoa học, giả thuyết cho chóng ta đặc trưng, đặc tính biểu thị tính quy luật phát triển đối tượng nghiên cứu Giả thuyết cịn mang nhiều tính chất định tính + Dự báo: Khơng phải có tham số định tính mà cịn có tham số định lượng Vì vậy, dự báo có tính xác định cao giả thuyết Đối với dự báo, mức độ bất định thấp mức độ khả dụng trực tiếp Dự báo tiên đoán cấp độ ứng dụng cụ thể lý luận Tuy vậy, dự báo không xác định liên hệ chặt, đơn trị cho đối tượng dự báo Do dự báo có đặc trưng xác xuất Nh vậy, dự báo khác với giả thuyết tính cụ thể khả ứng dụng + Kế hoạch: Là tiên đoán kiện cụ thể, chi tiết tương lai kế hoạch phải nêu rõ đường, phương tiện để thực nhiệm vụ đề làm luận chứng khoa học cho định quản lý Kế hoạch có đặc trưng xác định đơn trị Trong công tác quản lý, dự báo xây dựng để tăng cường sở khoa học cho việc định, vạch chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, thân dự báo phải dùa vào đường lối công cụ có hiệu việc kế hoạch hố triển vọng quản lý kinh tế quốc dân Trong công tác quản lý dự báo kế hoạch hoá vấn đề quan trọng Khơng có dự báo khơng có phương hướng cho công tác quản lý Quản lý mà không theo kế hoạch hàng loạt hoạt động tuỳ tiện, khơng có hệ thống, dễ phạm sai lầm không hiệu Dùa vào dự báo, nhà quản lý xây dựng kế hoạch đạo, điều khiển, điều chỉnh cơng tác quản lý có khoa học có hệ thống để đạt hiệu cao Nếu dự báo xác góp phần xây dựng chiến lược kế hoạch sát với thực có tính khả thi cao, ta biểu diễn mối quan hệ sơ đồ sau đây: Sơ đồ 1: Mối quan hệ đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch d bỏo Đờng lối, sách Chiến lợc Quy hoạch Kế hoạch Dự báo 1.1.2- Phõn loi d bỏo Có nhiều tiêu thức để ta phân loại dự báo, lùa chọn số tiêu thức nh: Theo phạm vi, thời gian, đối tượng, chức để ta phân loại dự báo - Phân loại dự báo theo phạm vi đối tượng: Chúng ta dự báo theo cấp vĩ mơ, dự báo vi mô, dự báo liên ngành, dự báo ngành, dự báo khu vực, dự báo sản phẩm… - Phân loại dự báo theo thời gian: Tuỳ thời hạn lập dự báo, có dự báo tác nghiệp, dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn Cụ thể: + Thời hạn dự báo từ 1-2 năm, ta có dự báo tác nghiệp, thường dùng để dự báo thời tiết, giá thị trường… + Thời hạn dự báo từ 2-5 năm, ta có dự báo ngắn hạn, thường dùng để dự báo ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật có tính triển vọng nhất, dự báo nhu cầu loại sản phẩm xuất hiện… + Thời hạn dự báo từ 5-10 năm coi dự báo trung hạn + Thời hạn dự báo từ 10 năm trở lên coi dự báo dài hạn Việc phân chia thời gian nh có nghĩa tương đối, thời hạn dự báo năm đối tượng trung hạn đối tượng khác ngắn hạn Bởi vậy, phân chia thời hạn dự báo tuỳ thuộc vào đối tượng dự báo - Phân loại dự báo theo đặc trưng đối tượng: Tuỳ đối tượng khác mà ta có dự báo đặc trưng cho dù báo nh: + Dù báo thiên nhiên: Sinh thái; Thời tiết; Nhật thực, nguyệt thực; Động đất; Sử dụng tài nguyên thiên nhiên; Tình trạng nhiễm mơi trường + Dù báo Khoa học công nghệ; Dự báo Tiến xã hội + Dù báo dân sè + Dù báo đào tạo nguồn nhân lực + Dù báo phát triển giáo dục; Dự báo nhu cầu giáo viên … - Phân loại dự báo theo chức năng: + Dù báo tìm kiếm (hay cịn gọi dự báo khởi nguyên): Đó loại dự báo với xu phát triển có khứ tại, phải dự báo tiếp tục tương lai, khơng tính đến điều kiện làm biến dạng xu Nhiệm vụ dự báo tìm kiếm làm sáng tỏ xem đối tượng dự báo phát triển, biến đổi tương lai giữ nguyên xu có + Dù báo định chuẩn: Đây loại dự báo xây dựng sở mục tiêu xác định trước Nhiệm vụ dự báo phát đường thời hạn đạt tới mục tiêu định đối tượng dự báo 1.1.3- Những cách tiếp cận lập dự báo 1.1.3.1- Tiếp cận lịch sử: Tiếp cận lịch sử cách tiếp cận khảo sát tượng mối quan hệ qua lại với hình thức tồn lịch sử V.I Lênin dạy rằng, tượng xã hội nào, xét trình phát triển có “Tàn dư khứ, sở mầm mèng tương lai” Do đó, xem xét vật, tượng thường đặt mối quan hệ qua lại với hình thức tồn lịch sử nó, mối quan hệ khứ, tương lai Việc lập dự báo phải gắn liền với việc dịch chuyển quy luật, xu tồn đối tượng vượt khỏi ngưỡng để xác định mơ 10 trọng dự báo phát triển KT-XH Vì vậy, quản lý giáo dục giúp cho nhà quản lý có sở khoa học, sở thực tiễn cho việc hoạch định sách, định điều khiển, điều chỉnh quản lý, khắc phục mặt yếu công tác quản lý đạo 1.3- Trong q trình phát triển đời sơng KT-XH hoạt động giáo dục kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ để giáo dục thực trước bước so với phát triển KT-XH, cơng tác dự báo giáo dục đóng vai trò quan trọng cần thiết giúp cho nhà quản lý giáo dục chủ động công tác quản lý đạo, thực tốt chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH-HĐH đất nước Dự báo giáo dục giúp cho việc tìm kiếm mục tiêu mới, viễn cảnh mới, đem lại tiềm tương lai cho giáo dục định đắn cho phát triển GD&ĐT mục tiêu trước mắt, lâu dài 1.4- Từ sở lý luận dự báo giáo dục thực trạng giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội, thấy việc dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 địa bàn Thành phố công việc thiếu nhà quản lý để thực tốt chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, đáp ứng kịp thời quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục hội nhập giới nước khu vực Hệ thống giáo dục THPT Hà Nội phát triển đồng bộ, cân đối đón đầu phát triển KT-XH hệ thống phải quản lý dự báo phát triển có tính khoa học có tính khả thi cao Từ chúng tơi đề hệ thống giải pháp đẻ thực dự báo 2- Khuyến nghị: Từ nghiên cứu thực tiễn vào kết dự báo, xin đưa số khuyến nghị sau: 2.1- Đối với Trung ương: 94 Để thực đề tài Bộ GD&ĐT cần nhanh chóng có văn đạo xây dựng nguồn lực tài phục vụ cho việc thực phổ cập THPT Hà Nội - Cần tăng cường đầu tư dự án, chương trình mục tiêu cho ngành để thực xây dựng trường học trang thiết bị đại đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK giáo dục phổ thơng, thực chương trình phân ban THPT Thực xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia chuẩn quốc tế - Bé GD&ĐT cần tham mưu với Chính phủ định mức tỷ lệ học sinh/lớp, tỷ lệ giáo viên/lớp phù hợp với vùng miền, khu kinh tế phát triển Cần có chế độ sách tiền lương thoả đáng đội ngò giáo viên, xây dựng chế độ tuyển chọn đội ngò giáo viên giỏi - Cần có sách trợ cấp học bổng đặc biệt cho học sinh, sinh viên giỏi, xuất sắc nhằm tạo nguồn nhân lực cao cho đất nước 2.2- Đối với Thành phố Hà Nội: - Thành uỷ, HĐND, UBND Thành phố phê duyệt hai Quy hoạch phát triển GD&ĐT Thủ đô, Quy hoạch mạng lưới trường líp Thủ từ 2001 đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Tuy nhiên, cần thành lập Ban đạo thực quy hoạch phát triển GD&ĐT có văn bản, nghị quyết, thị cho cấp, ngành, quận huyện, xã phường phối hợp triển khai thực tốt hai quy hoạch Ngoài để làm tốt việc dự báo theo đề tài, Thành phố Hà Nội cần có thêm sách chế để GD&ĐT địa phương có nhiều thuận lợi việc thực dự báo phát triển giáo dục nói chung, dự báo phát triển giáo dục THPT nói riêng + UBND Thành phố cần có định thực việc phân cấp quản lý theo lãnh thổ, theo ngành nhằm thực tốt quy hoạch phát triển giáo dục Thủ đô 95 + Sở Môi trường - Nhà đất: Sớm có định việc cấp quyền sử dụng đất để trường học vừa quy hoạch, vừa xây dựng trường cách ổn định, quan tâm mở rộng diện tích đất cho trường học để xây dựng trường chuẩn quốc gia + Sở Tài chính: Tham mưu với UBND Thành phố định mức thu chi quỹ học phí đói với sở cơng lập ngồi công lập, cụ thể theo ngành học, bậc học Duyệt cấp kinh phí theo hướng dẫn cách kịp thời để ngành thực công tác giáo dục cách có hiệu + Sở Kế hoạch - Đầu tư Thành phố với Sở GD&ĐT phối kết hợp xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục theo định kỳ năm kế hoạch năm 2006-2010, lấy dự báo đề tài làm sở khoa học cho kế hoạch năm + Các ngành, tổ chức đồn thể xã hội có quan hệ như: Uỷ ban dân sè - gia đình trẻ em, Sở Nội vụ, Cục thống kê, Sở Y tế, Bảo hiểm xã hội, Sở Thể dục - Thể thao, phối hợp với ngành để có tư liệu cụ thể dân số, ghi chép theo niên giám xây dựng kế hoạch cụ thể quy hoạch, chăm lo sức khoẻ ban đầu cho học sinh phổ thông, làm tốt công tác bảo hiểm thân thể, bảo hiểm y tế cho học sinh Giữ gìn tốt trật tự an ninh quốc phịng Thủ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Ban văn hóa - Tư tưởng TƯ: Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị 2- Đại hội Đảng IX, NXB CTQG, 2001 Bộ GD&ĐT: Điều lệ trường Trung học, Hà Nội, 2000 3- Bộ GD&ĐT: Dự thảo định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT đến 4- 2010, Hà Nội, 1998 Bộ GD&ĐT: Quy định tiêu chuẩn kiểm tra đánh giá công nhận PCTHCS, 5- NXB CTQG, 2001 Bộ GD&ĐT: Sổ tay thống kê GD&ĐT, Trung tâm Thông tin quản lý giáo 6- dục, Hà Nội, 1999 Bộ GD&ĐT: Tổng kết đánh giá 10 năm đổi GD&ĐT (1986-1996), 7- Hà Nội, 1997 Chiến lược phát triển GD&ĐT 2001-2010, Báo Giáo dục thời đại, số 25, 8- ngày 26/4/2002 Cục thống kê Hà Nội: Niên giám thống kê Hà Nội từ năm 1995 đến năm 2004 9- Đảng CSVN: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB CTQG, 2002 10- Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCHTƯ khóa VIII, NXB CTQG, 1997 11- Đảng CSVN: Văn kiện Hội nghị lần thứ khóa IX, NXB CTQG, 2002 12- Đảng CSVN- BCH Đảng Thành phố Hà Nội: Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà Nội, Lưu hành nội bộ, Hà Nội, 2001 13- Đặng Bá Lãm-Phạm Thành Nghị: Chính sách kế hoạch quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, 1999 14- Đặng Quốc Bảo: Dự báo Giáo dục số vấn đề có liên quan đến cơng tác dự báo giáo dục, Hà Nội, 2001 15- Đặng Quốc Bảo: Một số đặc trưng sư phạm- xã hội mô hình xuất phát dự báo phát triển GDPT, Viện Khao học Giáo dục Việt Nam, 1989 16- Đặng Vũ Hoạt-Nguyễn Sinh Huy-Hà Thị Đức: Giáo dục học đại cương II, Hà Nội, 1995 17- Đặng Vũ Hoạt-Hà Thị Đức: Lý luận dạy học Đại học, NXB ĐHSP, 2003 18- Đỗ Ngọc Đạt: Những vấn đề chung quản lý Nhà nước, Hà Nội, 1997 19- Đỗ Văn Chấn: Dự báo phát triển, Tài liệu giảng dạy líp Cao học Quản lý Giáo dục, ĐHSP Hà Nội I, 2002 20- Đỗ Văn Chấn: Kinh tế học giáo dục - Mét số vấn đề phương pháp luận, Hà Nội, 1996 97 21- Đỗ Văn Chấn: Một số vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế, Tài liệu giảng dạy líp Cao học Quản lý Giáo dục, ĐHSP Hà Nội I, 2002 22- Hồ Chí Minh: Về vấn đề Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1990 23- Hà Thế Ngữ (chủ biên): Dự báo giáo dục vấn đề xu hướng, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 1989 24- Hà Thế Ngữ: Giáo dục học, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, 2001 25- Hà Thế Ngữ: Sự hình thành chiến lược người, Hà Nội, 1990 26- Harold Koontz – Cyril Odonnell- Heinz Weihrich: Những vấn đề cốt yếu quản lý, tập I, tập II (bản dịch tiếng Việt), NXB KHKT, Hà Nội, 1992 27- Hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành GD&ĐT Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội, 2001 28- Luật Giáo dục, NXB CTQG, 1998 29- Nguyễn Thanh Bình: Kinh tế tri thức phác thảo đặt cho giáo dục đào tạo, Tạp chí TT KHGD sè 81/2000 30- Nguyễn Quốc Chí: Nguyên tắc phương pháp dự báo ứng dụng vaò giáo dục, Viện Khao học Giáo dục Việt Nam, 1989 31- Phạm Văn Đồng: Giáo dục, quốc sách hàng đầu – tương lai dân téc, NXB Giáo dục, 1999 32- Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê: Giáo dục học đại cương I, Hà Nội, 1995 33- Phạm Minh Hạc: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB CTQG, 1999 34- Phạm Minh Hạc: Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1986 35- Phạm Viết Nhô: Dự báo thông tin quản lý giáo dục, Hà Nội, 1996 36- Phạm Việt Vượng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, 2000 37- Quốc hội Nước Céng hòa XHCN Việt Nam: Nghị 40 khóa X thực PCTHCS, NXB CTQG, 2001 39- Sở GD&ĐT Hà Nội: Báo cáo tổng kết năm học hàng năm, từ năm 1995 đến năm 2004 Báo cáo thành tích 10 năm đổi nghiệp GD & ĐT, 2000 Báo cáo thống kê giáo dục từ năm 1995 đến năm 2004 40- Thái Duy Tuyên (chủ biên): Tìm hiểu định hướng giá trị niên Việt 98 Nam điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội, 1994 41- Thái Duy Tuyên: Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc Gia, 2001 42- Thông xã Việt Nam: Dự báo xu phát triển giới đầu kỷ XXI, Tài liệu tham khảo sô 4-2001 43- Thành ủy Hà Nội: 44- Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia: Báo cáo phát triển người Việt Nam 2001, NXB CTQG, 2001 45- UBND Thành phố Hà Nội: Quyết định số 05/2003/QĐ-UB việc phê duyệt Quy hoạch mạng lưới trường học Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 06/2003/QĐ-UB việc phê duyệt Quy hoạch phát triển GD&ĐT Thủ đô Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 46- Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng triển khai thực chiến lược bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đến 2010, Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, Hà Nội, 2001 47- Uỷ ban KHCN Mơi trường Quốc hội (Khóa X): Giáo dục hướng tới kỷ XXI, NXB CTQG, 1998 48- Viên Chấn Quốc, người dịch TS Bùi Minh Hiền: Luận cải cách giáo dục, NXB Giáo dục, 2001 49- Viện nghiên cứu phát triển giáo dục: Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH, NXB Giáo dục, 1998 PHÔ LỤC Phụ lục1: Dân số, cấu vùng miền Hà Nội tính đến 01/4/1999 Độ tuổi Tổng sè Tổng Cơ cấu Nữ Tổng Vùng miền Nữ Thành thị Nông thôn Tổng 2.672.941 1.336.743 100 50,01 35.707 17.462 1,34 1,31 1-4 162.413 78.676 6,08 5,89 84.818 77.595 5-9 225.044 109.517 8,42 8,19 111.271 113.773 99 1.522.616 18.084 1.150.325 17.623 10-14 222.987 109.186 8,34 8,17 108.673 114.314 15-17 159.388 79.039 5,96 5,91 83.217 76.171 18-19 132.151 64.538 4,94 4,83 79.875 52.276 20-24 306.080 148.759 11,45 11,13 184.182 121.898 25-29 233.944 116.698 8,75 8,73 133.370 100.574 30-34 182.878 90.644 6,84 6,78 95.611 87.267 35-39 235.230 116.110 8,80 8,69 138.475 96.755 40-44 205.810 100.315 7,70 7,50 126.885 78.925 45-49 139.938 73.388 5,24 5,49 90.673 49.265 50-54 107.319 56.553 4,02 4,23 70.776 36.543 55-59 86.723 42.740 3,24 3,20 56.044 30.679 60-64 74.625 37.672 2,79 2,82 45.896 28.729 65-69 63.584 33.304 2,38 2,49 37.227 26.357 70-74 45.204 25.741 1,69 1,93 26.755 18.449 75-79 30.301 19.299 1,13 1,44 17.503 12.798 80 + 23.615 17.102 0,88 1,28 13.281 10.334 100 Phụ lục 2: THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT PHỊNG HỌC NĂM HỌC 2003-2004 (BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG) Phan Đình Phùng 53 2591 24 1392 Phạm Hồng Thái 41 1884 21 1 1900 Nguyễn Trãi 31 1424 23 1 873 HàNội-Amsterdam 47 1580 39 1755 Chu Văn An 50 2260 25 2 1400 Tây Hồ 20 904 27 2 950 Việt Đức 58 2783 25 1 1500 Trần Phó 52 2537 34 1 1300 Trần Nhân Tông 43 2029 22 1100 Thăng Long 44 2391 22 2 1 1195 Hai Bà Trưng 49 2263 26 1 1 1170 Trương Định 44 2087 27 1 1250 Đống Đa 51 2356 25 1 1125 Kim Liên 52 2587 30 1 1500 Quang Trung 53 2419 27 1 1 1215 Lê Q Đơn 47 2167 29 1 1350 Trần Hưng Đạo 36 1707 39 1 1755 Nhân Chính 21 921 24 1 1200 Yên Hoà 42 1997 23 1 1 2070 Sóc Sơn 39 1788 20 0 1 920 Đa Phóc 37 1742 19 855 101 Kim Anh 42 1909 23 1 1050 Trung Giã 24 1134 12 600 Cổ Loa 40 1852 28 1 1456 Vân Nội 47 2273 26 0 0 1273 Liên Hà 40 1887 26 1 1250 Đông Anh 30 1357 21 1 800 Nguyễn Gia Thiều 42 2006 36 1 1340 Yên Viên 39 1814 25 1 1 1250 Nguyễn Văn Cừ 31 1431 30 1 1200 Cao Bá Quát 40 1797 25 2 1 1125 Dương Xá 34 1575 19 765 Lý Thường Kiệt 17 809 17 1 810 Xuân Đỉnh 45 2086 35 1 1400 Minh Khai 42 1980 21 1 1006 Đại Mỗ 18 830 16 720 Ngơ Thì Nhậm 35 1666 23 0 1150 Ngọc Hồi 38 1905 24 1 1080 Hoàng Văn Thụ 30 1417 15 1 1 675 Việt - Ba 37 1754 26 1 900 1.58 73899 999 40 62 42 32 47625 Tổng cộng Ghi chó: Sè líp, số học sinh trường THPT công lập bao gồm hệ A hệ B 102 Phụ lục PHIẾU XIN Ý CHUYÊN GIA Về việc lùa chọn kết dự báo phát triển giáo dục THPT công lập Thủ Hà Nội đến năm 2015 Kính gửi : Các đồng chí cán Vụ Kế hoạch - tài Bộ GD&ĐT Các đồng chí cán phụ trách kế hoạch Thành phố Hà Nội Các đồng chí Trưởng phịng ban Sở GD&ĐT Hà Nội Các đồng chí Trưởng phịng GD&ĐT quận huyện Thành phố Các đồng chí Hiệu trưởng trường THPT trực thuộc Sở GD&ĐT Hà Nội Việc dự báo phát triển giáo dục THPT công lập Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 công việc quan trọng cấp thiết để có lập kế hoạch, điều chỉnh bổ sung kế hoạch phát triển giáo dục Thành phố, thực có hiệu phổ cập giáo dục Trung học phổ thông Xin gửi tới đồng chí tóm tắt phương án dự báo phát triển giáo dục THPT công lập Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 Căn kinh nghiệm công tác thân thực tế đơn vị, xin đồng chí vui lịng cho biết: 1- Nhận xét đồng chí phương án dự báo phát triển giáo dục THPT công lập Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 2- Theo đồng chí, nên lùa chọn phương án phương án : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3- Xin đồng chí cho biết lý lùa chọn phương án : ……………………………………………………………………………… 103 ……………………………………………………………………………… 4- Xin đồng chí cho biết thực trạng số lượng, chất lượng học sinh điều kiện sở vật chất cho dạy học đơn vị đồng chí đến năm 2015 ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 5- Xin đồng chí vui lòng cho biết vài nét thân : + Họ tên :…………………………………………………Tuổi :……… + Đơn vị công tác :………………………………………………………… + Thâm niên cơng tác :…………………………………………………… + Trình độ chuyên môn đào tạo :………………………………………… + Chức vụ đảm nhiệm :…………………………………………… * Lưu ý : Các ý kiến đóng ý kiến điền trực tiếp vào phiếu trên, viết giấy khác theo thứ tự câu hỏi Phiếu trả lời xin gửi Phòng Kế hoạch - Tài Sở GD&ĐT Hà Nội chậm ngày 15/8/2005 Xin chân thành cảm ơn đồng chí cộng tác 104 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban Giám hiệu, Khoa Tâm lý Giáo dục, Khoa Quản lý giáo dục, Phòng Quản lý Khoa học, Phịng Hành chính, Thư viện, thầy giáo, giáo thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Hồng Thị Anh, người dành cho tác giả lời bảo ân cần với kiến thức kinh nghiệm quý báu, giúp tác giả vững tin vượt qua khó khăn trở ngại q trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo UBND Thành phố Hà Nội, Vụ Kế hoạch - Tài Bộ GD&ĐT, Sở Kế hoạch - Đầu tư, Cục thống kê, Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, đồng chí cán Phịng Giáo dục Đào tạo 14 quận huyện, Hiệu trưởng trường THPT công lập Thành phố Hà Nội tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tư liệu cho tác giả trình điều tra, nghiên cứu Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình giúp đỡ vật chất tinh thần để tác giả yên tâm nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu hồn thành luận văn, tác giả khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp thông cảm đưa dẫn quý báu để giúp tác giả hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng 10 năm 2005 105 Tác giả Nguyễn Thế Sơn DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Từ nguyên gốc Cao đẳng sư phạm Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa Cơ sở vật chất Đảng cộng sản Việt Nam Đại học sư phạm Giáo dục Đào tạo Giáo dục Tiểu học Giáo dục phổ thông Hội đồng nhân dân Kinh tế - Xã Hội Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Nhà xuất Nhà xuất Chính trị Quốc Gia Phổ cập giáo dục Tiểu học Phổ cập Trung học sở Sách giáo khoa Trung học sở Trung học phổ thông Trung học chuyên nghiệp Uỷ ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Văn hóa - Xã hội Từ viết tắt CĐSP CNH- HĐH CSVC ĐCSVN ĐHSP GD&ĐT GDTH GDPT HĐND KT-XH KHCN KHKT NXB NXB CTQG PCGDTH PCTHCS SGK THCS THPT THCN UBND XHCN VH-XH MỤC LỤC Trang Mở đầu - Những vấn đề chung luận văn 106 Chương 1: Cơ sở lý luận dự báo phát triển 12 GDPT 1.1- Một số vấn đề dự 12 báo 1.2- Vai trò phát triển giáo dục THPT 30 1.3- Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô giáo dục 35 Chương 2: Thực trạng giáo dục THPT Hà Nội 38 2.1- Khái quát đặc điểm Kinh tế, Văn hố, Xã hội Thủ Hà Nội 38 2.2- Thực trạng GD&ĐT Thủ đô Hà Nội 46 Chương 3: Dù báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 59 3.1-Những để dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 2015 59 3.2- Lùa chọn nhân tố ảnh hưởng đưa vào dự 64 báo 3.3- Lùa chọn phương pháp dù báo .65 3.4- Dự báo phát triển giáo dục THPT Hà Nội đến năm 2015 66 3.4.1- Dự báo phát triển số lượng học sinh 66 3.4.2- Dự báo phát triển mạng lưới trường líp giáo dục THPT 76 3.4.3- Dự báo phát triển số lượng giáo 77 viên 3.4.4- Dự báo nguồn lực tài chính, sở vật chất trang thiết bị trường học 78 3.5- Hệ thống giải pháp để thực dự báo phát triển giáo dục THPT Thủ đô Hà Nội đến năm 80 2015 3.5.1- Giải pháp chế sách Nhà 80 nước 3.5.2- Về nguồn lực tài chính, sở vật 81 chất 3.5.3- Phát triển quy mô chất lượng giáo dục 82 107 THPT 3.5.4- Cải tiến đổi công tác quản lý đạo ngành……………… 82 3.5.5- Đa dạng hố loại hình trường líp 84 3.5.6- Công tác xã hội hoá giáo dục 85 3.5.7- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngò cán bộ, giáo viên để nâng cao trình độ chuẩn đổi phương pháp giảng 86 dạy…………………… 3.5.8- Mở rộng quan hệ hợp tác với địa phương xu hội nhập quốc tế 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 108 ... chức xã hội là: + Chức phát triển xã hội (đầu tư cho giáo dục, phát triển nguồn lực) : P1 + Chức lợi xã hội: P2 + Chức phục vụ xã hội (có hoạch tốn, chi phí, hiệu quả): P3 Sơ đồ 5: Chức giáo dục xã. .. tuyển vào líp 10 làm một: lấy kết thi tốt nghiệp líp làm sở xét tuyển vào học líp 10 + Chấn chỉnh việc tuyển sinh đầu vào ngành học, bậc học: Giao tiêu tuyển sinh theo phân tuyến khu vực, định. .. trường THPT công lập bước đầu tư trang thiết bị dạy học đại Cụ thể: - Đầu tư xây dựng phòng học, phòng máy tính, thư viện, phịng học mơn: Ngoại ngữ, Tin học, Vật lý, Hoá học, Sinh học, nhằm củng

Ngày đăng: 23/04/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Sơ đồ 2: Khái quát quá trình dự báo

    • Sơ đồ 3: Mô hình toán học của quá trình dự báo

      • Bảng 1: Các phương pháp dự báo

        • Sơ đồ 4: Các dạng hàm số dùng để dự báo ngoại suy theo dãy thời gian

          • Phương pháp 4: Phương pháp sơ đồ luồng

            • Sơ đồ 4: Sơ đồ luồng thể hiện phương pháp tính toán

            • Bảng 5: Giá trị GDP của Thành phố giai đoạn 1991-2010

            • Bảng 6: Cơ cấu GDP của Hà Nội đến năm 2010

            • Bảng 7: Mét số chỉ tiêu so sánh GDP/người với cả nước (theo giá năm 2000)

              • Bảng 9: Các loại hình trường phổ thông năm học 2004-2005

              • Bảng 11: Thống kê trình độ giáo viên đạt chuẩn cấp THPT qua các năm

                • Bảng 12- Ngân sách chi cho giáo dục từ năm 1998-2004

                  • Năm

                  • Bảng 13- Thống kê và dự báo số lượng học sinh THPTcông lập

                    • Bảng 18- Tổng hợp kết quả số người được hỏi

                      • Bảng 21- Dự báo số trường trung họcphổ thông từ 2000 đến 2015

                        • Công lập

                        • Bảng 22- Dù báo giáo viên THPT công lập cần có đến năm 2015

                          • Tổng kinh phí

                            • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan