Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin)

121 914 3
Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau khi giành thắng lợi trong công cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giang sơn thu về một mối, đất nước ta bước vào giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng- sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước không chỉ độc lập về mặt chính trị mà còn phải độc lập về mặt kinh tế, từng bước đi lên CNXH. Xuất phát điểm từ một nước nghèo nàn lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, phải đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới, đây là một trọng trách nặng nề, một thách thức lớn đối với Việt Nam. Hơn nữa, nước ta tiến hành nhiệm vụ này trong trong bối cảnh cả thế giới bước vào nền kinh tế hậu công nghiệp - kinh tế tri thức (knowledge economy). Trong bước chuyển đó, GD-ĐT và KHCN ngày càng trở thành yếu tố trực tiếp của lực lượng sản xuất hiện đại, là quốc sách hàng đầu, là nền tảng, động lực đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước. Vì, chỉ có GD-ĐT mới có thể đào tạo ra những con người tự chủ, có nhân cách và năng lực nghề nghiệp- nguồn nhân lực quan trọng cho sự nghiệp CNH, HĐH. Triết học Mác-xít khẳng định: Lượng đổi thì chất đổi, lượng thay đổi một cách tuần tự còn chất thay đổi một cách nhảy vọt. Phạm trù về mối tương quan giữa lượng và chất này hoàn toàn đúng trong các hoạt động giáo dục. Sự tăng lên về kiến thức ngày nay nhất thiết phải kéo theo sù thay đổi về phương pháp dạy học, phương pháp giáo dục cũng nh phương tiện và phương pháp truyền đạt tri thức của con người. Các Mác cho rằng: Công cụ lao động là thước đo của sự phát triển kinh tế và của sự tiến bộ xã hội Chiếc cối xay giã chạy bằng sức gió đã đẻ ra các lãnh chúa phong kiến, chiếc máy cơ khí chạy bằng sức nước đẻ ra các nhà tư bản công nghiệp. Phương tiện dạy học là công cụ của thầy và trò, nó cùng với thầy trò hội thành một lực lượng sản xuất đặc biệt của xã hội. Phương 1 tiện dạy học nh thế nào thì tương ứng với phương pháp dạy học nh thế. Cái thước kẻ và cái chõng tre đẻ ra các cụ đồ nho dạy học bằng phương pháp gõ đầu trẻ. Công nghệ thông tin ra đời sẽ hình thành nền giáo dục mới – giáo dục dựa trên nền tảng tri thức. Với khối lượng thông tin đồ sộ, tăng theo cấp số nhân như hiện nay, nếu như chúng ta vẫn giữ nguyên phương pháp truyền thụ tri thức cho học sinh theo quan hệ một chiều: Thầy truyền đạt, trò tiếp nhận là không còn phù hợp nữa, mà cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học theo hướng mới chủ động, tích cực, lấy học sinh làm trung tâm. Đổi mới phương pháp dạy học không phải là tạo ra một phương pháp khác với cái cũ, để loại trừ cái cũ mà tạo được một tiền đề để cho những nhân tố tích cực của cái cũ vẫn có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đồng thời tạo ra được cái mới tiến bộ hơn, tốt hơn cái đã có. Nói nh vậy không phải là dung hoà để làm hơi khác hay tương tự cái đã có mà phải có cái mới thực sự để đáp ứng đòi hỏi của sự tiến bộ. Nếu phương pháp dạy học cũ có ưu điểm lớn là phát huy trí nhớ, tập cho học sinh làm theo một điều nào đó thì phương pháp mới vẫn cần những ưu điểm trên. Song cái khác căn bản ở đây là phương pháp dạy học cũ đã phần nhiều bỏ quên học sinh nên học sinh bị động trong tiếp nhận, còn phương pháp dạy học mới phải phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Phương pháp thuyết trình là một trong những phương pháp dạy học truyền thống đã có từ lâu, được áp dụng phổ biến trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học các môn khoa học Mác-Lênin nói riêng ở các trường đại học và cao đẳng. Hiệu quả mà phương pháp này mang lại không phải phương pháp nào cũng có được. Điều này không phải chỉ bản thân nó mà còn do sù quy định bởi nội dung và đặc điểm của môn học. Các môn khoa học Mác-Lênin, đặc biệt là môn triết học Mác-Lênin có nội dung mang tính trừu tượng và khái quát cao cho 2 nên, khi sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học sẽ có hiệu quả cao hơn so với các phương pháp khác. Tuy nhiên, phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định nên việc lạm dụng nó sẽ dễ dẫn đến sự nhàm chán trong quá trình học tập. Thực tế, trong những năm qua việc đổi mới phương pháp dạy học đã được quan tâm và triển khai ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. Nhiều giáo viên đã chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy của mình cho phù hợp với nội dung môn học, cũng như được nhà trường tạo điều kiện cho đi tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học do Bộ GD-ĐT tổ chức. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học Mác-Lênin nói chung và môn nguyên lý Mác-Lênin nói riêng chưa có hiệu quả cao. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (phần triêt học Mác-Lênin) ở trường Cao đẳng nghế giao thông vận tải trung ương II Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài Từ thời cổ đại, mặc dù chưa có quan niệm mang tính hệ thống về phương pháp thuyết trình nhưng việc dùng lời nói để truyền giảng tri thức cho học trò được hầu hết các nhà tư tưởng, nhà giáo dục dử dụng. Sôcrat, Khổng Tử đã từng đề cập đến vai trò, ý nghĩa to lớn của việc dạy và học nh thế nào để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh. Khổng Tử cho rằng: Vai trò đối thoại giữa thấy cô và trò là rất quan trọng, là phương pháp tốt nhất để truyền đạt tri thức cho trò. Còn Sôcrát lại cho rằng: Để đi tới tri thức khách quan cần phải khơi gợi sự tự nhận thức của người học, để họ thấy được sự thiếu căn cứ trong tri thức của mình. Từ đó đi đến sự cụ thể hoá tri thức đã được khái quát và giúp người học đối thoại, so sánh và rót ra kết luận: Phải làm gì cho phù hợp với tri thức khách 3 quan. Nhà tâm lý giáo dục Carl Rogess (469-399 TCN) đã khẳng định: Người học thực sự được giáo dục chỉ là người đã học được cách học nh thế nào. Nh vậy, thời cổ đại người ta chưa nghĩ tới vấn đề đổi mới phương pháp thuyết trình như thế nào, nhưng khi sử dụng nó người ta đã biết loại bỏ sự độc thoại trong thuyết trình và phát huy tính đối thoại trong đó. Trên cơ sở kế thừa quan điểm của các nhà khoa học giáo dục từ thời cổ đại, nhà lý luận người Pháp Montaigne (1533-1592) khi nghiên cứu về lý luận giáo dục đã đề ra phương pháp giáo dục “học qua hành”. Theo ông, muốn đạt được mục tiêu này tốt nhất là bắt trò liên tục hành để học, học qua hành. Vậy, vấn đề không phải là giảng dạy một cách giáo điều, thầy nói liên tục, thao thao bất tuyệt. Trái lại, chủ yếu là bắt trò hoạt động, vận dụng khả năng xét đoán của mình. Giống nh nhà tư tưởng vĩ đại, nhà triết học lỗi lạc thời kỳ khai sáng Pháp J.Russeau (1712-1778) đã khẳng định: Giáo dục con người tốt nhất là phải bằng hoạt động tiếp cận với đối tượng, với hoạt động thực tiễn. Theo ông, cách giảng dạy ba hoa sẽ tạo nên con người ba hoa. Đến thế kỉ thứ XVII, J.Akômenxki lần đầu tiên đã hệ thống hoá những luận điểm về phát huy tính tích cực của học sinh và khái quát hoá thành hệ thống lý luận trong tác phẩm “Lý luận dạy học”. Theo ông, người giáo viên tồi là người cung cấp cho học sinh chân lý còn người giáo viên giỏi là người dạy cho học sinh đi tìm chân lý. Bước sang thế kỉ XX, hệ thống lý luận về phát huy tính tích cức trong học tập được Jonh Deway nâng lên tầm cao mới với quan điểm “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”. Tư tưởng này đề cao hoạt động đa dạng của học sinh, nhất là những hoạt động gắn liền với đời sống. Bởi, dạy học không chỉ là truyền thụ một khối kiến thức mà còn phát triển một số kỹ năng cho người học. 4 Ở nước ta từ những năm 1960, vấn đề phát huy tính tích cực trong quá trình dạy học đã được quan tâm, thể hiện qua các chủ trương: Biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo, thầy đóng vai trò chủ đạo, trò đóng vai trò chủ động trong hoạt động dạy học. Bằng kinh nghiệm từng trải và sự hiểu biết uyên thâm của mình, trong hội nghị tổng kết phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của ngành giáo dục (1963) Bác Hồ đã căn dặn: “Về giảng dạy tránh lối dạy nhồi sọ” , “Về học tập tránh lối học vẹt”, “Các cháu không nên học gạo, không nên học vẹt…, học phải suy nghĩ, phải có liên hệ với thực tiễn, phải có thí nghiệm và thực hành, học và hành phải gắn kết với nhau”. Thấm nhuần tư tưởng của Người, các nhà giáo dục: Nguyễn Kỳ, Trần Hồng Quân, Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Khánh Bằng, Nguyễn Ngọc Bảo , đã đề cao việc dạy và học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy. Theo G.S Nguyễn Kỳ, vai trò chủ động, tích cực và tư duy độc lập, sáng tạo của người học là điều kiện quan trọng để đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học nói chung và các môn khoa học Mác-Lênin nói riêng. Khoa GDCT trường ĐHSP Hà nội cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực chủ động của người học, của các tác giả: TS Phùng Văn Bộ, TS Vũ Hồng Tiến, TS Nguyễn văn cư.… Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã bàn khá sâu sắc về việc đỏi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực. Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp thuyết trình theo hướng đổi mới vào dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị ở trường Cao đẳng nghề thì chưa có công trình nào nghiên cứu. Vì vậy, tôi mạnh dạn chọn “Đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học 5 môn chính trị (phần triết học Mác-Lênin) ở trường Cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương II Hải Phòng” làm đề tài nghiên cứu. 3. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu - Đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung, bản chất, vai trò của phương pháp thuyết trình trong dạy học triết học Mác-Lênin và những nội dung đổi mới phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. - Thông qua quá trình thực nghiệm sư phạm để đề ra quy trình và giải pháp của việc đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học phần triết học Mác- Lênin của môn chính trị cho sinh viên trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Là những nội dung và hình thức đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị nhằm phát huy tính tích cực học tập cho sinh viên cao đẳng nghề ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. 3.3. Phạm vi nghiên cứu - Khảo sát thực trạng việc dạy và học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị ở trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. - Nghiên cứu các nội dung và hình thức đổi mới phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực học tập phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. 4. Những luận điểm cơ bản của đề tài 6 - Đề tài làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của việc đổi mới phương pháp thuyết trình và đề ra các nội dung đổi mới phương pháp này nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc học tập phần triết học Mác-Lênin. - Khảo sát thực trạng dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. 5. Những đóng góp mới của đề tài - Về lý lụân: Đề tài tiếp tục khẳng định ưu điểm đồng thời chỉ ra những hạn chế của phương pháp thuyết trình trong dạy học nói chung, dạy học triết học Mác-Lênin nói riêng, từ đó đề ra những hướng đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học triết học Mác-Lênin. - Về thực tiễn: Đề tài đã đưa ra quy trình và giải pháp có ý nghĩa thực hiện trong đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học phần triết học Mác-Lênin của môn chính trị tại trường Cao đẳng nghề GTVTTƯ II Hải Phòng. 6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài - Đề tài lấy quan điểm của CNDVBC và CNDCLS trong triết học Mác-Lênin làm cơ sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu. - Đề tài còn sử dụn các phương pháp nghiên cứu khác nh: + Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu, phương pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết, phương pháp giả thuyết, phương pháp logíc và lích sử. + Phương pháp quan sát khoa học, phương pháp trao đổi kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp điều tra cơ bản. + Phương pháp toán học được dùng để xử lý, phân tích số liệu thống kê. 7 Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (Phần triết học Mác - Lênin) ở trường Cao đẳng nghề GTVT TƯ II Hải phòng 1.1. Cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp thuyết trình nhằm phát huy tính tích cực học tập môn triết học Mác - Lênin. 1.1.1. Quan niệm về phương pháp dạy học. Trong quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người luôn luôn tìm mọi cách làm cho hoạt động của mình sao cho ngày càng có hiệu quả cao nhất. Điều đó đã dẫn đến xuất hiện nhu cầu về phương pháp trong cuộc sống. Phương pháp là con đường, là cách thức mà chủ thể sử dụng để tác động nhằm chiếm lĩnh và biến đổi đối tượng theo mục đích đã đề ra. Phương pháp không phải là sự tổng hoà những qui tắc do lý trí của con người tuỳ ý tạo ra, phương pháp chỉ đúng khi nào nó phản ánh được các qui luật khách quan của bản thân hiện thực. Nếu không có phương pháp tốt thì nội dung giáo dục sẽ không thể đến với người học một cách đầy đủ và đúng chiều. Mỗi ngành học, mỗi môn học đều có phương pháp dạy học riêng, phù hợp với mục tiêu, nội dung ngành học, môn học, song với đặc thù của môn khoa học Mác- Lênin là mang tính trừu tượng và khái quát cao thì phương pháp thuyết trình được sử dụng khá phổ biến và được coi là phương pháp riêng của môn học. Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng Hy lạp là “Methodos”, có nghĩa là con đường ngiên cứu, con đường nhận thức để đạt được mục đích. Nh 8 vậy, khi đề cập đến phương pháp là đề cập đến cách thức, con đường mà chủ thể sử dụng để tác động đến đối tượng nhằm đạt được mục đích đề ra. Trong mọi lĩnh vực hoạt động của từ lao động sản xuất đến đấu tranh chính trị - xã hội, văn hoá - giáo dục, con người luôn phải lựa chọn phương pháp để thực hiện được ý tưởng, mục tiêu đã định. Ph.Bêcơn, nhà triết học thời kỳ cận đại cho rằng: Phương pháp nh ngọn đuốc soi đường cho con người đi trong đêm tối. Còn R.Đề các tơ lại đưa ra một nhận định: Thiếu phương pháp thì người tài cũng lỗi, có phương pháp thì người tầm thường cũng làm được điều phi thường. Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình dạy học. Nghiên cứu vấn đề này có rất nhiều quan niệm khác nhau: Iu.Banki: Phương pháp dạy học là một cách thức tương tác giữa thầy và trò nhằm giải quyết các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển trong quá trình dạy học. I.Ia.Lecne cho rằng: Phương pháp dạy học là hệ thống những hành động có mục đích của giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung học vấn. I.D.Dvesev khẳng định: Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động tương hỗ giữa thầy và trò nhằm đạt mục đích dạy học. Hoat động này được thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của học sinh và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của thầy giáo. Ngoài ra còn có rất nhiều quan niệm khác nhau, có thể tóm tắt ở ba dạng cơ bản: 9 - Theo quan điểm điều khiển học: Phương pháp là cách thức tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh và điều khiển hoạt động này. - Theo quan điểm lôgic: Phương pháp là những thủ thật lôgic được sử dụng để giúp học sinh nắm kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách tự giác. - Xét về bản chất: Phương pháp là sự vận dụng của nội dung dạy học. Nh vậy, dựa vào những quan điểm nêu trên chúng ta có thể rót ra được một số đặc trưng cơ bản sau: - Phương pháp dạy học là nhằm đạt được mục đích dạy học. - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của phương pháp dạy và phương pháp học. - Phương pháp dạy học thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục. - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của lôgic nội dung dạy học và tâm lý nhận thức. - Phương pháp dạy học có mặt bên trong và mặt bên ngoài; có mặt khách quan và chủ quan. - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải có cách thức dạy và học sinh phải có cách thức học. Cách thức dạy và học hợp thành phương pháp dạy học nhằm giúp cho thầy và trò hoàn thành các nhiệm vụ dạy học, phù hợp với mục đích đề ra. Vì vậy, Phương pháp là hệ thống những nguyên tắc đươc rót ra từ tri thức về các quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện mục tiêu nhất định. 1.1.2. Phương pháp thuyết trình trong dạy học triết học Mác- Lênin. 10 [...]... h trong hc tp, nht l i vi sinh viờn kộm, t ú khụng phõn loi c sinh viờn Vỡ th, khụng tỡm ra c bin phỏp phự hp nõng cao cht lng hc tp, c bit l trong ging dy trit hc Mỏc- Lờnin Cũng nh cỏc phng phỏp dy hc khỏc trong h thng cỏc phng phỏp dy hc hin nay, phng phỏp thuyt trỡnh cú nhng u v nhc im nh ó nờu trờn, xut phỏt t bn thõn nú Nhng u im ni bt m nú cú c l iu khụng th ph nhn trong dy hc núi chung v trong. .. phng phỏp thuyt trỡnh núi riờng trong giai on hin nay l mt tt yu 1.1.3.1 Ni dung ca vic i mi phng phỏp thuyt trỡnh trong dy hc trit hc Mỏc- Lờnin nhm phỏt huy tớnh tớch cc hc tp ca sinh viờn Th nht: Kt hp phng phỏp thuyt trỡnh vi phng phỏp nờu vn trong dy hc trit hc Mỏc- Lờnin - Phng phỏp nờu vn : Trong lý lun dy hc, dy hc nờu vn cũn c gi l phng phỏp gii quyt vn õy l mt trong nhng phng phỏp dy hc mi,... duy, trỡnh nhn thc ca cỏc em Ngoi ra m thoi tỡm tũi cũn dy cho sinh viờn trỡnh t gii quyt mt vn trong lỳc tỡm tũi tc l con ng i ti nhn thc khoa hc, giỳp cỏc em cú th t duy sỏng to trong hc tp cng nh trong i sng thc tin - S kt hp phng phỏp thuyt trỡnh vi phng phỏp m thoi trong dy hc trit hc Mỏc- Lờnin Trong dy hc trit hc Mỏc- Lờnin, vic kt hp phng phỏp thuyt trỡnh vi phng phỏp m thoi s gúp phn khc... phong phỳ quỏ trỡnh t duy ca sinh viờn trong quỏ trỡnh tip thu tri thc, em li s hng thỳ, tớch cc, ch ng trong quỏ trỡnh hc tp mụn hc - Cỏc bc s dng phng tin dy hc hin i trong thuyt trỡnh bi ging trit hc Mỏc- Lờnin vic s dng phng tin dy hc hin i trong bi ging thuyt trỡnh t hiu qu cao thỡ cn phi thc hin theo nhng bc c bn sau: Bc 1: La chn kin thc cn s dng phng tin dy hc Trong mt bi ging trit hc Mỏc- Lờnin... trong dy hc l mt vic lm ht sc cn thit 21 Phng phỏp nờu vn l phng phỏp dy hc trong ú giỏo viờn t ra trc ngi hc mt vn nhn thc, chuyn ngi hc vo tỡnh hung cú vn , sau ú giỏo viờn phi hp cựng ngi hc gii quyt vn i n nhng kt lun cn thit ca ni dung hc tp Trong quỏ trỡnh dy hc trit hc Mỏc- Lờnin, mun cú bi thuyt trỡnh cú sc thuyt phc, giỏo viờn phi to ra tỡnh hung cú vn Tỡnh hung cú vn l tỡnh hung m trong. .. toỏn nhn thc vo trong nhn thc ca ngi hc, giỳp ngi hc gii quyt mõu thun trong nhn thc v tip thu tri thc trong bi hc ũi hi giỏo viờn phi cú nhng th phỏp, nhng cụng c s phm hu hiu, tin dng, ch yu c thc hin bng phng phỏp thuyt trỡnh Th hai: Kt hp phng phỏp thuyt trỡnh vi phng phỏp m thoi trong dy hc trit hc Mỏc- Lờnin - Phng phỏp m thoi 25 Trong quỏ trỡnh ging dy b mụn trit hc Mỏc- Lờnin, cn c vo tng ni dung... cú mt v trớ vụ cựng quan trng trong h thng cỏc phng phỏp dy hc, iu ú khng nh vai trũ ca 20 phng phỏp thuyt trỡnh l khú cú th thay th trong hot ng s phm cho dự lý lun dy hc cú phỏt trin n õu i na.Vn t ra õy l cn phi i mi phng phỏp thuyt trỡnh nú tớch cc hn phỏt trin, hin i hn phự hp vi yờu cu ca thi i mi 1.1.3 i mi phng phỏp thuyt trỡnh trong dy hc trit hc MỏcLờnin Trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp... hc Vớ d: Hóy ly vớ d v vt cht trong i sng hin thc? + Phõn tớch: Cõu hi yờu cu sinh viờn phõn tớch nguyờn nhõn hay kt qu ca mt hin tng trit hc m sinh viờn ó c hc trc ú Vớ d: Phõn tớch nguyờn nhõn dn n s ra i ca trit hc Mỏc? + Tng hp: Cõu hi yờu cu sinh viờn kt hp cỏc kin thc c th trong mt s thng nht mi hoc trong vic gii ỏp mt vn khỏi quỏt hn Vớ d: Cỏc nc ang phỏt trin trong ú cú nc ta ang gp phi nhng... no ú Vớ d: T hỡnh nh ng xoỏi trụn c, em cú suy ngh gỡ v xu th phỏt trin ca t nc trong tng lai? 30 Vy s kt hp phng phỏp thuyt trỡnh vi phng phỏp m thoi trong dy hc trit hc Mỏc-Lờnin s loi c yu t c thoi trong thuyt trỡnh thay vo ú l phỏt huy c tớnh cng hng gia giỏo viờn v sinh viờn Thụng qua ú giỳp sinh viờn t tin, mnh dn trong vic trao i kin thc vi giỏo viờn, vi bn, to nờn s gn gi gia giỏo viờn v sinh... nn, th ng, 19 gi hc tr thnh bui c thoi ca thy, gõy tõm lý nhm chỏn cho sinh viờn õy cng l nhc im ln nht ca phng phỏp thuyt trỡnh trong dy hc núi chung v trong ging dy trit hc Mỏc- Lờnin núi riờng Trong quỏ trỡnh i mi phng phỏp dy hc hin nay ũi hi chỳng ta phi khc phc nhc im ny Trong mt thi gian ngn, s lng sinh viờn nhiu, khi lng kin thc ln, giỏo viờn khụng cú nhiu thi gian i thoi trc tip vi sinh viờn . hạn chế của phương pháp thuyết trình trong dạy học nói chung, dạy học triết học Mác-Lênin nói riêng, từ đó đề ra những hướng đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học triết học Mác-Lênin. . đích dạy học. - Phương pháp dạy học là sự thống nhất của phương pháp dạy và phương pháp học. - Phương pháp dạy học thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục. - Phương pháp dạy học là. việc đổi mới phương pháp thuyết trình trong dạy học môn chính trị (Phần triết học Mác - Lênin) ở trường Cao đẳng nghề GTVT TƯ II Hải phòng 1.1. Cơ sở lý luận của việc đổi mới phương pháp thuyết

Ngày đăng: 22/04/2015, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận chương 1

    • Chương 2

      • Kế hoạch bài giảng

        • Bài 1: Khái quát về sự hình thành và phát triển của

        • Chương 3

        • Bên cạnh việc giáo viên giảng dạy môn triết học Mác- Lênin phải được đào tạo đúng chuyên môn thì một yêu cầu và điều kiện hết sức quan trọng là giáo viên phải được trang bị phương pháp sư phạm. Việc nắm vững phương pháp sư phạm giúp cho giáo viên có thể truyền tải đến sinh viên những nội dung kiến thức cơ bản nhất, biến những nội dung kiến thức phức tạp thành những nội dung kiến thức dễ hiểu. Thực tế cho thấy chỉ có những giáo viên được đào tạo ở các trường sư phạm được trang bị phương pháp sư phạm mới có thể giảng dạy tốt và truyền tải kiến thức đến người học một cách có hiệu quả nhất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan