luận văn đại học sư phạm hà nội Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức lớp 4

130 684 0
luận văn đại học sư phạm hà nội Nghiên cứu dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn Đạo đức lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trường đại học sư phạm Hà Nội - - PHAN ANH XUÂN NGHIÊN CỨU DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP Chuyên ngành Mã sè : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) : 60.14.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2006 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phịng Quản lí khoa học, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học – Bộ Giáo dục Đào tạo; Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Bình; Phịng Giáo dục Lệ Thủy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Hữu Hợp – giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, người thầy tận tình hướng dẫn, động viên tác giả hồn thành luận văn Xin cảm chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên học sinh khối lớp Trường Tiểu học số Kiến Giang, Trường Tiểu học Sơn Thủy, Trường Tiểu học số Phong Thủy, Trường Tiểu học Thanh Thủy, Trường Tiểu học số An Thủy tạo điều kiện cho tác giả điều tra, tìm hiểu thực nghiệm sư phạm Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu gia đình, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Tác giả Phan Anh Xuân CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN PPDH GV HS SGK SGV VBT ĐH THSP TH THCVĐ DHGQVĐ TN ĐC Phương pháp dạy học Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa Sách giáo viên Vở tập Đại học Trung học sư phạm Tiểu học Tình có vấn đề Dạy học giải vấn đề Thực nghiệm Đối chứng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Phạm vi nghiên cứu giới hạn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số vấn đề lí luận dạy học giải vấn đề 1.1.2 Một số đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 26 1.l.3 Một số đặc trưng dạy học môn Đạo 28 đức 1.1.4 Ý nghĩa dạy học giải vấn đề môn Đạo 31 đức 1.2 Cơ sở thực 33 tiễn 1.2.1 Một số nét trường điều tra, tìm hiểu 33 ………………… 1.2.2 Kết điều tra nhận thức, thái độ thực trạng sử dụng dạy học giải vấn đề giáo 36 viên 1.2.3 Về sù tham gia học sinh vào hoạt động giáo viên tổ 42 chức Chương 2: VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Xây dựng số tình có vấn đề theo đạo đức chương trình mơn Đạo đức 46 2.1.1 Một số yêu cầu xây dựng tình có vấn đề 46 2.1.2 Các dạng tình có vấn đề mơn Đạo đức 46 2.1.3 Quy trình xây dựng tình có vấn đề 52 2.1.4 Một số tình có vấn đề xây dựng theo chương trình mơn Đạo đức lớp 54 2.2 Một số yêu cầu việc sử dụng tình có vấn đề dạy học mơn Đạo đức 59 2.2.1 Chú trọng tính hướng đích sử dụng tình có vấn đề dạy học mơn Đạo đức 60 2.2.2 Quy trình tổ chức giải tình có vấn đề dạy học môn Đạo đức… 63 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 68 ………………… 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 68 ………………………… 3.1.1 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ……………………… 68 3.2 Địa bàn, đối tượng thời gian thực nghiệm ………………… 68 3.2.1 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 68 …………………………… 3.2.2 Thời gian thực nghiệm ……………………………………… 70 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 71 3.4 Triển khai thực nghiệm ………………………………………… 71 3.4.1 Kiểm tra đầu vào 71 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm 71 3.4.3 Kiểm tra đầu …………………………………………… 72 3.5 Đánh giá kết thực nhiệm …………………………………… 72 3.5.1 Các tiêu chuẩn đánh giá thực nghiệm ……………………… 72 3.5.2 Đánh giá kết đầu vào …………………………………… 73 3.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm ……………………………… 77 3.5.4 Kết luận chung thực nghiệm 87 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận ………………………………………………………… 88 Kiến nghị ………………………………………………………… 89 TÀI LIỆUTHAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại, đặc biệt công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ lượng,…kinh tế giới biến đổi sâu sắc, mạnh mẽ cấu, chức phương thức hoạt động, tạo nên bước ngoặc lịch sử có ý nghĩa trọng đại sang thời kì phát triển Đó biểu kinh tế tri thức Nền kinh tế tri thức coi học tập suốt đời tất người xã hội điều kiện quan trọng phát triển Nền kinh tế tri thức coi việc sử dụng tri thức đóng vai trò định phát triển kinh tế, tạo cải, nâng cao chất lượng sống Để học thường xuyên, học suốt đời phải biết cách học Vì vậy, quan niệm việc dạy việc học cần thay đổi Người dạy phải biết dạy cách học người học phải biết học cách học Người dạy phải am hiểu học, chuyên gia việc học, thầy học, dạy cách học Người học phải biết học cách học, học không để nắm tri thức mà nắm phương pháp dành lấy tri thức Ở nước ta, Đại hội IX Đảng xác định mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Xây dựng kinh tế vận hành theo chế thị trường quản lí nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo lớp người động, sáng tạo, có khả thích ứng cao, đáp ứng u cầu phát triển nguồn nhân lực, phục vụ đắc lực cho mục tiêu kinh tế - xã hội nước Mục tiêu đặt cho giáo dục phải đào tạo người lao động thích ứng với yêu cầu thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ tiên tiến, có chun mơn sâu, đồng thời có kĩ thực hành khả ứng dụng kiến thức vào thực tế lao động sản xuất học tập suốt đời Việc đổi giáo dục phổ thông thực thông qua việc đổi mới: mục tiêu, nội dung, phương pháp, thiết bị dạy học, kiểm tra đánh giá, công tác quản lí đạo…Trong đổi ph ương pháp dạy học trọng tâm đổi giáo dục lần Định h ướng đổi phương pháp thể chế điều 28 Luật Giáo dục rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”[3, tr 22] Giáo dục tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục tiểu học xác định điều 27 Luật Giáo dục: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học trung học sở”[3, tr 20 ] Nhưvậy, Đạo đức trở thành mặt quan trọng nhân cách, gốc người cần phải giáo dục từ nhỏ Dạy học đạo đức tiểu học môn học trường tiểu học Mục đích mơn học nhằm góp phần hình thành học sinh chuẩn mực hành vi, từ góp phần hình thành em sở ban đầu ng quan trọng nhân cách đạo đức chuẩn bị để em học môn Giáo dục công dân Trung học sở Thực trạng dạy học tiểu học nói chung dạy học mơn Đạo đức nói riêng có bất cập hạn chế Việc dạy học theo lối “chồng chất” kiến thức, thừa nội dung lí thuyết, xa rời thực tế, thiếu nội dung thực hành Phương pháp chịu ảnh hưởng nặng nề cách dạy cũ, giáo viên lo thuyết giảng để truyền thụ kiến thức có sẵn sách, giáo viên học sinh thiếu chủ động, thiếu sáng tạo; học tập Ýt gắn với bó với giải vấn đề sống Vì vậy, dạy học tiểu học thường đơn điệu, nặng nề, Ýt hấp dẫn học sinh, hiệu chưa cao Dạy học giải vấn đề ý tưởng xuất giáo dục đại nhiều nhà giáo dục giới nghiên cứu từ lâu áp dụng nước ta vào năm 1960 Đây kiểu dạy học giáo viên cần nghiên cứu để vận dụng Mặt khác, phải tập dượt cho học sinh cách học theo kiểu DHGQVĐ để phát giải vấn đề học tập sống tương lai Như vậy, DHGQVĐ không thuộc phạm trù phương pháp mà trở thành mục tiêu giáo dục, đảm bảo cho người thích ứng với phát triển xã hội đại Thông qua DHGQVĐ mơn Đạo đức, thực ba nhiệm vụ giáo dục tri thức, kĩ thái độ cho học sinh tiểu học; đảm bảo thống lí thuyết thực hành, tri thức kĩ năng, dạy học thực tiễn sống; tạo hội cho học sinh hợp tác, giao tiếp, thể khẳng định trước tập thể; hình thành học sinh chuẩn mực hành vi đạo đức cách thường xuyên hệ thống Nhằm giúp giáo viên hiểu rõ kiểu dạy học giải vấn đề khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nghiên cứu việc áp dụng kiểu dạy học giải vấn đề vào dạy học môn Đạo đức lớp Với lÝ trên, chọn đề tài: “Nghiên cứu dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo đức lớp 4” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học giải vấn đề nhằm phát huy tính tích cực người học từ lâu nhiều nhà tâm lí học, giáo dục học nước nghiên cứu, xếp vào xu bật nghiên cứu phát triển dạy học giới Vào năm 70 kỉ XIX, nhà sinh học A Ja Ghecđơ, B E Rai côp, nhà sử học M M Xtaxiulevic, N.A Rơgiơcốp,… nêu lên phương pháp tìm tịi, phát kiến (Ơrixtic) dạy học nhằm hình thành lực nhận thức cho học sinh cách đưa học sinh tham gia vào trình hoạt động tìm kiếm tri thức, phân tích tượng Đây sở dạy học giải vấn đề Những thành tựu dạy học giải vấn đề bắt đầu phát triển cơng trình nghiên cứu tác giả như: A.M Machiushkin, I Ia Lerne, V Ơkơn (Ba Lan)…Những cơng trình xây dựng nên sở lí thuyết thực tiễn dạy học giải vấn đề nhiều phương diện A.M Machiushkin, “Các tình có vấn đề tư dạy học” [25] tập trung nghiên cứu sâu vấn đề cốt lõi dạy học giải vấn đề tình có vấn đề Tác giả trình bày hệ thống khái niệm liên quan đến tình có vấn đề đưa số quy tắc chung việc xây dựng tình có vấn đề dạy học Lí thuyết ơng tình có vấn đề tư dạy học sở lí thuyết dạy học nêu vấn đề I Ia Lecne, “Dạy học nêu vấn đề”[24] đặc biệt quan tâm tới tình có vấn đề dạy học nêu vấn đề Tác giả cho tình có vấn đề khâu quan trọng dạy học nêu vấn đề Ông vạch dạng giải vấn đề tìm cách giải vấn đề tồn hệ thống dạy học, định chức tiêu chuẩn đánh giá dạy học nêu vấn đề Ông nêu nhiệm vụ vai trò giáo viên dạy học nêu vấn đề 10 PHỤ LỤC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BÀI 11: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG I MỤC TIÊU Về tri thức Học sinh nêu lên được: - Các cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội; - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn; - Những việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng Về thái độ Học sinh có thái độ: - Thực cách tự giác tích cực quy định nơi cơng cộng - Đồng tình với hành động giữ gìn cơng trình cơng cộng, có thái độ phê phán hành động phá hoại cơng trình cơng cộng Về kĩ năng, hành vi Học sinh có khả năng: - Nhận xét hành vi thân người khác; đưa cách xử lí tình liên quan tới việc giữ gìn cơng trình cơng cộng - Thực việc giữ gìn cơng trình cơng cộng II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - SGK Đạo đức lớp - Phiếu điều tra ( theo mẫu tập 4) - Mỗi học sinh có ba bìa màu: xanh, đỏ, trắng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Kiểm tra cũ: Giáo viên kiểm tra cũ: “Lịch với người” Học sinh trả lời câu hỏi: - Thế lịch với người? 116 - Vì cần phải lịch với người? Em nêu việc làm thể lịch với người? Em bày tỏ thái độ phát biểu sau: - Chỉ cần lịch với người lớn tuổi - Phép lịch phù hợp thành phố, thị xã - Mọi người phải cư xử lịch sự, không phân biệt già - trẻ, nam - nữ, giàu - nghèo - Lịch với bạn bè, người thân không cần thiết Hoạt động 1: Trị chơi sắm vai (tình trang 34, SGK) Mục tiêu: Học sinh biết biểu cụ thể việc giữ gìn cơng trình cơng cộng Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận để giải tình thể qua trị chơi sắm vai Tình huống: Đi học qua nhà văn hóa xã, Tuấn rủ Thắng: “Tường quét vôi trắng mà vẽ ngựa lên đẹp Ta vẽ Thắng ơi!” Nếu em bạn Thắng tình em làm gì? Vì sao? Bước 1: Học sinh tìm hiểu, tiếp nhận tình đặt - Cho học sinh nhóm nêu lại tình Nhóm trưởng đặt câu hỏi - Câu hỏi nêu yêu cầu ta phải làm gì? + Nếu Thắng em xử lý tình nào? + Vì em chọn cách giải đó? - Tình cho ta biết điều gì? Tuấn rủ Thắng vẽ ngựa lên tường quét vôi trắng nhà văn hóa xã Bước 2: Đưa giải pháp xử lý tình - Đồng ý với đề nghị bạn vẽ lên tường nhà văn hóa - Để mặc bạn vẽ, nhà - Nhìn quanh xem có người lớn khơng, có khơng vẽ, khơng có vẽ Bước 3: Lựa chọn cách giải phù hợp 117 Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận, chất vấn Bước 4: Kết luận Phương án 1: Không Vì tường nhà văn hóa xã bị bơi bẩn Phương án 2: Khơng Vì hai bạn có ý định tìm cách vẽ ngựa lên tường trắng Phương án 3: Là phương án trả lời Vì cách xử lý giữ gìn tường nhà văn hóa trắng đẹp Phương án 4: Khơng Vì thái độ thờ thấy bạn làm việc sai trái mà khơng góp ý giúp đỡ Trong tình Thắng cần khuyên bạn khơng nên vẽ lên tường nhà văn hóa vẽ làm tường bị bơi bẩn, bị xấu đi, người phải quét vôi lại Giáo viên chốt lại: Nhà văn hóa xã cơng trình cơng cộng, nơi sinh hoạt văn hóa chung nhân dân, xây dựng công sức, tiền Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn lên giữ gìn, khơng vẽ bẩn lên Giáo viên rót ghi nhớ: Cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội, cơng trình phục vụ cho lợi Ých người Mọi người dân có trách nhiệm, bảo vệ, giữ gìn Cho học sinh đọc lại ghi nhí Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (bài tập 1, SGK) Mục tiêu: Học sinh biết việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng Cách tiến hành Giáo viên giao cho nhóm học sinh thảo luận tập Tranh 1: Một bạn nhỏ cưỡi lên rồng trước cổng trường Tranh 2: Các bạn học sinh làm vệ sinh công viên Tranh 3: Hai bạn khắc chữ lên công viên 118 Tranh 4: Một người thợ sơn cầu Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận, chấn vấn Giáo viên kết luận Tranh 1: Sai Vì bạn cưỡi lên rồng trước cổng trường làm cho gãy, vỡ, màu, ngày xấu Tranh 2: Đúng Vì bạn học sinh dọn rác công viên, làm cho công việc ngày xanh, đẹp, hợp vệ sinh Tranh 3: Sai Vì bạn làm cho gốc nham nhở, bị chết Tranh 4: Đúng Vì cầu công nhân quét sơn chống rỉ, cầu bảo vệ lâu hỏng Hoạt động 3: Xử lý tình Mục tiêu: Học sinh xử lý tình thường gặp sống Cách tiến hành Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình sau: Tình 1: Trên đường học về, Toàn thấy bạn nhỏ rủ lấy đất đá ném biển giao thông ven đường Theo em, Tồn lên làm tình đó? Vì sao? Tình 2: Một hơm, chăn trâu gần đường sắt, Hưng Thành thấy số bu loong văng khỏi đường ray Hưng bảo hai đứa nhặt lấy đem bán số sắt chia đơi a Trước tình đó, Thành có cách xử lý nào? b Nếu em Thành, em làm tình đó? Vì sao? Các học sinh nhóm thảo luận, xử lý tình Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác góp ý, bổ sung Giáo viên chốt lại: 119 Tình 1: Đây tình thơng thường học sinh giải Tồn ngăn bạn nhỏ không ném đất đá vào biển báo giao thơng Bởi ném làm biển báo giao thơng bị hỏng, người khơng nhìn thấy để chấp hành luật lệ giao thơng Tình 2: Đây tình có vấn đề Bạn Thành có cách giải tình là: - Thành Hưng nhặt sắt để bán lấy tiền - Thành không đồng ý để mặc Hưng nhặt đem bán - Thành khuyên bạn lên báo cho công nhân đường sắt để họ sửa chữa lại Nếu Thành em chọn cách xử lý thứ Vì hai bạn bảo vệ đường ray xe lửa làm cho đồn tàu khỏi bị chết đứng, tính mạng người đường tàu an toàn Đường sắt, đường cơng trình cơng cộng mà nhà nước nhân dân bỏ tiền để xây dựng Chúng ta cần bảo vệ khơng lên làm phá hoại cơng trình Hoạt động tiếp nối: Giáo viên yêu cầu học sinh Mỗi tổ điều tra, tìm hiểu tình trạng cơng trình cơng cộng địa phương nêu vài biện pháp giữ gìn theo mẫu sau: ST T Cơng trình cơng cộng Lợi Ých cơng trình cơng cộng Tình trạng Biện pháp giữ gìn Các em điều tra khu vực như: trường học, đường tới nhà đến trường, đường làng, khu tập thể nơi em ở, công viên, khu UBND xã, TIẾT Kiểm tra cũ 120 Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Vì chóng ta phải bảo vệ cơng trình cơng cộng? - Em nêu việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơng trình cơng cộng Em xử lí tình sau: Một lần, mẹ bảo Ngọc: Con đem máy bơm nước để tưới vườn Ngọc suy nghĩ, nước giếng không nhiều để hút lấy nước phải nối ống nhiều thời gian Ngọc liền đem máy xuống dịng sơng lấy xẻng đào đường rãnh đường làng bắt ống nhựa dẫn nước qua vườn a Bạn Ngọc làm hay sai? Vì sao? b Nếu em Ngọc em xử lý nào? Tại sao? Hoạt động 1: Trình bày kết điều tra (bài tập 4, SGK) Mục tiêu: Học sinh trình bày kết điều tra Từ định hướng cho hành vi giữ gìn cơng trình cơng cộng Cách tiến hành Đại diện nhóm học sinh báo cáo kết điều tra cơng trình cơng cộng địa phương Cả lớp thảo luận báo cáo Làm rõ, bổ sung ý kiến thực trạng cơng trình ngun nhân Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích hợp Giáo viên kết luận việc giữ gìn cơng trình công cộng địa phương Hoạt động 2: Bày tá ý kiến (bài tập 3, SGK) Mục tiêu: Có thái độ đồng tình với hành động giữ gìn cơng trình cơng cộng có thái độ phê phán hành động phá hoại cơng trình cơng cộng Cách tiến hành Học sinh hoạt động cá nhân 121 - Cho học sinh đọc nội dung tập 3, SGK Trong ý kiến sau, ý kiến em cho đúng? a Giữ gìn cơng trình cơng cộng bảo vệ lợi Ých b Chỉ cần giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương c Bảo vệ cơng trình cơng cộng trách nhiệm riêng công an - Giáo viên hướng dẫn: Nếu em đồng ý đưa thẻ đỏ, khơng đồng ý đưa thẻ xanh, phân vân đưa thẻ trắng - Giáo viên đọc nội dung câu, học sinh xác định để lựa chọn thẻ cho - Nếu học sinh lựa chọn sai, giáo viên cần đặt câu hỏi: Tại em không đồng ý hay đồng ý để điều chỉnh lại cho học sinh có thái độ - Giáo viên kết luận: + Ý kiến a) + Ý kiến b), c) sai Trong sống, em cần có thái độ rõ ràng, cần phải đồng tình với hành động tốt, yêu mến nhân vật, tích cực, giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng Có thái độ khơng đồng tình với thái độ trái ngược với chuẩn mực quy định phá hoại tài sản công Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Qua vẽ tranh học sinh thể tri thức, tình cảm, thái độ để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng Cách tiến hành Giáo viên u cầu: Mỗi học sinh vẽ tranh nói giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng Học sinh tiến hành vẽ 122 Học sinh trình bày tranh bảng, thuyết minh tranh vẽ mình, học sinh lớp nhận xét, góp ý, bổ sung mặt sau: + Nội dung với yêu cầu chưa + Bố cục xếp hợp lý chưa + Màu sắc, đường nét Giáo viên kết luận: Qua tranh vẽ em nhận thức trách nhiệm phải bảo vệ cơng trình cơng cộng, em có thái độ đắn việc làm, hành động để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng Hướng dẫn thực hành: Giáo viên phân công tổ thay phiên để giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng nơi em ở: trường học, nhà văn hóa xã, cơng viên, UBND xã, bưu điện xã, cơng trình giao thơng, cơng trình điện BÀI 13: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I MỤC TIÊU Về tri thức Học sinh nêu lên được: - Học sinh hiểu cần thiết cần phải tôn trọng Luật Giao thơng Đó cách bảo vệ sống người; - Học sinh hiểu việc cần làm để thực Luật Giao thơng; Về thái độ Học sinh có thái độ: - Tơn trọng Luật Giao thơng; - Đồng tình với tôn trọng Luật Giao thông; ngược lại khơng đồng tình, phản người khơng tơn trọng Luật Giao thông 123 Về kĩ năng, hành vi Học sinh có khả năng: - Học sinh thực hành vi, việc làm phù hợp gặp tín hiệu giao thơng; - Học sinh biết xử lý tình tham gia giao thơng; - Học sinh đánh giá thực trạng an tồn giao thơng địa phương có hành vi phù hợp II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Sách giao khoa Đạo đức - Một số biển báo giao thông - Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT Kiểm tra cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh: a) Em trả lời câu hỏi sau: - Thế hoạt động nhân đạo? - Vì cần phải tham gia hoạt động nhân đạo? - Em tham gia vào hoạt động nhân đạo địa phương? b) Trong ý kiến sau đây, ý kiến em cho đúng: - Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức - Điều quan trọng tham gia hoạt động nhân đạo để người khỏi chê Ých kỉ - Cần giúp đỡ nhân đạo không với người địa phương mà với người địa phương khác, nước khác Một số học sinh trình bày Các nhóm học sinh nộp phiếu rèn luyện cho giáo viên Hoạt động 1: Xử lí tình Mục tiêu: Học sinh hiểu cần thiết phải tơn trọng Luật Giao thơng Đó cách bảo vệ sống người 124 Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh (4 em) thảo luận xử lí tình sau: Sáng nay, trời lạnh Hùng nằm gắng ngủ thêm lát Liếc nhìn đơng hồ đến vào học Hùng khơng kịp đánh răng, phóng xe đạp thật nhanh để đến lớp cho Đến ngã tư, đèn tín hiệu giao thơng bật đỏ Hùng băn khoăn làm a) Em chọn cách giải giúp Hùng? Quay nhà không đến lớp Dừng lại chờ đèn xanh tiếp tục đến lớp Vượt đèn đỏ để kịp đến lớp b) Giải thích em chọn cách giải ? Các nhóm độc lập thảo luận Lựa chọn giải pháp: học sinh nhóm đưa phương án lựa chọn với lÝ chọn cách giải Học sinh phải phân tích để thấy rõ hai mặt vấn đề lợi, hại Sau đó, học sinh nhóm thống cách trả lời Em sẵn sàng báo cáo trước lớp Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận (giáo viên định theo tinh thần xung phong hay chọn cách ngẫu nhiên) Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, bàn luận Học sinh trí hay bác bỏ ý kiến bạn đưa Giáo viên kết luận: Với ba cách giải cách giải thứ hai cách giải hợp lí Bởi vì: Nếu chọn cách xử lí thứ “Quay không đến lớp nữa” tức nghĩ học lÝ bị giáo phê bình; Nếu chọn cách xử lí thứ hai “Dừng lại chờ đèn xanh tiếp tục đến lớp” với cách giải học sinh không vi phạm Luật Giao thông, đảm bảo an tồn tính 125 mạng Mặc dù đến lớp muộn lần sau hội để sửa chữa khuyết điểm; Nếu chọn cách xử lí thứ ba “Vượt đèn đỏ để kịp đến lớp giờ” với cách giải tức không chấp hành Luật Giao thơng, đe dọa đến tính mạng khơng có hội để sửa chữa Như vậy, chọn giải pháp chấp hành Luật giao thông giải pháp có lợi Nếu chóng ta khơng chấp hành Luật giao thơng gây nhiều hậu như: tổn thất người (người chết, người bị thương, bị tàn tật, xe bị hỏng, giao thông bị ngừng trệ, ) Tai nạn giao thông xảy nhiều nguyên nhân: thiên tai (bão lụt, động đất, sạt lở núi, ) chủ yếu người (lái nhanh, vượt Èu, không làm chủ phương tiện, không chấp hành Luật Giao thông, Mọi người dân phải có trách nhiệm tơn trọng chấp hành Luật Giao thơng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (bài tập 1, SGK) Mục tiêu: Học sinh hiểu việc cần làm để thực Luật Giao thông Cách tiến hành: Giáo viên chia học sinh thành nhóm đơi giao nhiệm vụ cho nhóm Từng học sinh xem tranh SGK để tìm hiểu - Nội dung tranh nói điều gì? - Những việc làm Luật Giao thơng chưa? - Nên làm Luật Giao thơng? Giáo viên nhóm học sinh lên trình bày kết làm việc Các nhóm khác chất vấn, bổ sung Giáo viên kết luận Những việc làm tranh 2, 3, việc làm nguy hiểm, cản trở giao thông Những việc làm tranh 1, 5, việc làm chấp hành Luật Giao thông Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 126 Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình tham gia giao thơng Cách tiến hành Giáo viên phát phiếu giao nhiệm vụ cho nhóm đọc nội dung tình Tình 1: Nghĩa Nam học lớp, chơi thân với Mấy hôm Nghĩa bị đau chân phải bước tập tễnh đến trường Hai anh em Nam Hương đèo đến trường gặp Nghĩa a Trong tình Nam có cách xử lý nào? b Nếu Nam em làm gì? Vì sao? Tình 2: Năm nay, trường Long Hải tổ chức cắm trại, lớp phân công hai bạn thiết kế làm cổng trại Mấy ngày liền, hai bạn làm xong Long tìm cách đưa cổng trại đến trường cho kịp Hải nghĩ cách: “Cậu đạp xe tớ ngồi sau vác cổng trại” a Trước tình đó, Long có cách ứng xử nào? b Nếu em Long, em làm gì? Vì sao? Các nhóm thảo luận, đưa cách giải Các nhóm trình bày cách giải Giáo viên kết luận Tình 1: Học sinh đưa cách xử lý sau: - Gọi Nghĩa ngồi lên khung xe chở ba người đến trường - Hai anh em tiếp tục đạp xe đến trường coi khơng nhìn thấy Nghĩa - Nam đèo Hương đến trường quay trở lại chở Nghĩa Trong ba cách học sinh chọn cách thứ 3: đèo Hương đến trường quay trở lại chở Nghĩa Còn chọn cách giải thứ 1, bảo Nghĩa ngồi lên khung xe chở ba người đến trường Đây việc làm giúp đỡ bạn vi phạm Luật Giao thông dễ gây tai nạn 127 Còn chọn cách giải thứ 2, hai anh em tiếp tục đạp xe đến trường coi không nhìn thấy Nghĩa Đây hoạt động bỏ mặc bạn gặp khó khăn Tình 2: Học sinh đưa cách - Ngồi lên xe, vác cổng trại để Hải đèo đến trường - Hai bạn để vác cổng trại đến trường Học sinh chọn cách giải thứ 2: Hai bạn để vác cổng trại đến trường Cách giải chậm an toàn Nếu chọn cách thứ 1: Ngồi lên xe, vác cổng trại để Hải đèo đến trường Dễ gây tai nạn giao thơng, ảnh hưởng đến tính mạng TIẾT Kiểm tra cũ Giáo viên gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Vì chóng ta phải tơn trọng Luật Giao thông? - Hãy kể tên số cần làm cần tránh tham gia giao thông? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK) Mục tiêu: Học sinh có thái độ phê phán suy nghĩ, hành động sai trái thực Luật Giao thông Cách thực Giáo viên chia học sinh thành nhóm Mỗi nhóm nhận tình huống, thảo luận cách giải Từng nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến Giáo viên đánh giá kết nhóm kết luận a Khơng tán thành ý kiến bạn giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần thực nơi, lúc 128 b Khun bạn khơng nên thị đầu ngồi, nguy hiểm c Can ngăn bạn khơng ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách gây hư hỏng tài sản công cộng d Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi giúp người bị nạn e Khuyên bạn nên về, không nên làm cản trở giao thông g Khuyên bạn không lòng đường kẻo nguy hiểm Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình xảy sống Cách tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm đơi Thảo luận tình sau: Chủ nhật, Hùng hứa với bạn có mặt chiều để tập đá bóng chuẩn bị cho trận chung kết tồn trường Hùng Liêm vừa dắt xe cổng xe bị thủng xăm Vừa lúc đó, xe cơng nơng chạy qua, Liêm bảo với Hùng, bám sau móc xe kịp a) Trong tình trên, Hùng có cách giải nào? b) Nếu bạn Hùng, em làm gì? Vì sao? Học sinh thảo luận theo nhóm đơi Chọn vài nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung, chất vấn Giáo viên kết luận Trong tình học sinh có cách giải sau: - Liêm Thiện bám sau móc xe công nông để đến cho kịp - Hai bạn rủ khơng đá bóng - Tìm nơi chữa xe tiếp tục đá bóng Trong ba tình học sinh chọn cách giải thứ Vì cách chấp hành luật lệ an tồn giao thơng, đảm bảo tính mạng Còn cách giải thứ dễ gây tai nạn, cách giải thứ không tham gia hoạt động tập thể Không giữ lời hứa với bạn Hoạt động 3: Trình bày kết điều tra (bài tập 4, SGK) 129 Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu thực trạng an tồn giao thơng nơi định hướng biện pháp để đảm bảo an tồn giao thơng Cách tiến hành Đại diện nhóm lên trình bày kết điều tra Các nhóm khác bổ sung, chất vấn Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm Kết luận chung Để đảm bảo an toàn cho thân người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông Hoạt động tiếp nối: - Chấp hành tốt Luật Giao thông nhắc nhở người thực - Tổ chức diễn đàn “Học sinh với Luật Giao thông” 130 ... kiểu dạy học giải vấn đề khả ứng dụng vào thực tiễn dạy học, nghiên cứu việc áp dụng kiểu dạy học giải vấn đề vào dạy học môn Đạo đức lớp Với lÝ trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu dạy học giải vấn đề. .. môn Đạo đức lớp nhằm nâng cao kết dạy học môn học Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Dạy học giải vấn đề - Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng dạy học giải vấn đề dạy học môn Đạo. .. nên sử dụng dạy học giải vấn đề dạy học mơn Đạo đức thời gian Sử dụng dạy học giải vấn đề dạy học mơn Đạo đức có khả phát triển lực phát giải vấn đề Chỉ nên sử dụng dạy học giải vấn đề thao giảng,

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHAN ANH XUÂN

  • Hà Nội - 2006

  • LỜI CẢM ƠN

  • Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lí khoa học, Ban chủ nhiệm và các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Bình; Phòng Giáo dục Lệ Thủy đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.

    • STT

    • STT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan