bài tập vật lý lớp 11 giải chi tiết

36 3.3K 0
bài tập vật lý lớp 11 giải chi tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vật Lý 11 – Ban cơ bản CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU – LÔNG Bài 1: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 10 cm, lực tương tác giữa hai điện tích là 1N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu có ε = 2 cách nhau 10 cm. hỏi lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu? Hướng dẫn: - Trong không khí: 1 2 2 | . |q q F k r = - Trong dầu: / 1 2 2 | . | . q q F r ε = - Lập tỉ số: / / 1 1 1 0,5 2 2 2 F F F F ε = = ⇒ = = = N. Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r 1 = 2 cm. lực tương tác giữa chúng là 1,6.10 -4 N. a) Tìm độ lớn hai điện tích đó? b) Khoảng cách r 2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10 -4 N? Hướng dẫn: a) Ta có: 1 2 1 2 1 .q q F k r = ( ) 2 4 2 2 2 18 1 1 9 1,6.10 . 2.10 . 64 .10 9 9.10 F r q k − − − ⇒ = = = Vậy: q = q 1 = q 2 = 9 8 .10 3 C − . b) Ta có: 1 2 2 2 2 .q q F K r = suy ra: 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 .F r F r r F F r = ⇒ = Vậy r 2 = 1,6 cm. Bài 3 : Hai điện tích điểm q 1 = -10 -7 C và q 2 = 5.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q 0 = 2.10 -8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm. Hướng dẫn : - Lực tương tác giữa q 1 và q 0 là : 1 0 2 1 2 . 2.10 q q F k N AC − = = - Lực tương tác giữa q 2 và q 0 là : 2 0 3 2 2 . 5,625.10 q q F k N BC − = = - Lực điện tác dụng lên q 0 là : 2 2 2 1 2 1 2 2,08.10F F F F F F N − = + ⇒ = + = ur ur ur Bài 4 : Hai điện tích q 1 = 4.10 -5 C và q 2 = 1.10 -5 C đặt cách nhau 3 cm trong không khí. a) Xác định vị trí đặt điện tích q 3 = 1.10 -5 C để q 3 nằm cân bằng ? b) Xác định vị trí đặt điện tích q 4 = -1.10 -5 C để q 4 nằm cân bằng ? Hướng dẫn : Q 2 B A CQ 0 Q 1 F 1 F 2 F Vật Lý 11 – Ban cơ bản - Gọi 13 F ur là lực do q 1 tác dụng lên q 3 23 F ur là lực do q 2 tác dụng lên q 3 - Để q3 nằm cân bằng thì 13 23 0F F+ = ur ur r 13 23 F F⇒ = − ur ur 13 23 ,F F⇒ ur ur cùng phương, ngược chiều và F 13 = F 23 Vì q 1 , q 2 , q 3 >0 nên M nằm giữa A và B. Đặt MA = x Ta có : ( ) 1 3 2 3 2 2 3 q q q q k k x x = − 2 2 1 2 4 3 3 q x x q x x     ⇒ = ⇒ =  ÷  ÷ − −     ⇒ x = 2 cm. b) Nhận xét : khi thay q 4 = -1.10 -5 C thì không ảnh hưởng đến lực tương tác nên kết quả không thay đổi, vậy x = 2 cm. Bài 5 : Hai điện tích q 1 = 8.10 -8 C và q 2 = -8.10 -8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q 3 = 8.10 -8 Cđặt tại C nếu : a) CA = 4 cm và CB = 2 cm. b) CA = 4 cm và CB = 10 cm. c) CA = CB = 5 cm. Hướng dẫn: - Sử dụng nguyên lý chồng chất lực điện. a) F = F 1 + F 2 = 0,18 N b) F = F 1 – F 2 = 30,24.10 -3 N c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cos α = 2.F 1 . AH AC = 27,65.10 -3 N *** CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Hai điện tích điểm q 1 = 4.10 -8 C và q 2 = - 4.10 -8 C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân không. 1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích. 2. Tính cường độ điện trường tại: a. điểm M là trung điểm của AB. b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm. c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm. d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm q 1 q 2 A B M q F 23 F 13 x Vật Lý 11 – Ban cơ bản Hướng dẫn: 1. Lực tương tác giữa 2 điện tích: ( ) 8 8 1 2 9 5 2 2 4.10 .( 4.10 ) . 9.10 . 36.10 ( ) . 0,2 q q F k N r ε − − − − = = = 2. Cường độ điện trường tại M: a. Vectơ cđđt 1 2 ; M M E E r r do điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại M có: - Điểm đặt: Tại M. - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: ( ) 8 9 3 1 2 2 2 4.10 9.10 . 36.10 ( / ) . 0,1 M M q E E k V m r ε − = = = = Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1 2M M E E E= + r r r Vì 1 2M M E E r r Z Z nên ta có E = E 1M + E 2M = 3 72.10 ( / )V m b. Vectơ cđđt 1 2 ; N N E E r r do điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại N có: - Điểm đặt: Tại N. - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: ( ) ( ) 1 2 8 1 9 3 1 2 2 8 2 9 2 2 2 4.10 9.10 . 36.10 ( / ) . 0,1 4.10 9.10 . 4000( / ) . 0,3 M M M M q E k V m r q E k V m r ε ε − − = = = − = = = Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1 2M M E E E= + r r r Vì 1 2M M E E r r Z [ nên ta có 1N 2N E = E - E = 32000 (V/m) c. Vectơ cđđt 1 2 ; I I E E r r do điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại I có: - Điểm đặt: Tại I. - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: ( ) ( ) 1 2 8 1 9 3 1 2 2 8 2 9 3 2 2 2 4.10 9.10 . 14,1.10 ( / ) . 0,16 4.10 9.10 . 25.10 ( / ) . 0,12 I M I M q E k V m r q E k V m r ε ε − − = = ≈ − = = = Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1 2M M E E E= + r r r Vì AB = 20cm; AI = 16cm; BI = 12cm 2 2 2 AB AI BI⇒ = + 1 2M M E E⇒ ⊥ r r nên ta có 2 2 3 1N 2N E = E + E 28,7.10 (V/m)≈ 1N E r 2N E r q 1 q 2 1I E r 2I E r q 1 q 2 I E r A B I A B I 1J E r q 1 q 2 2J E r J E r A B I 1M E r 2M E r q 1 q 2 M N Vật Lý 11 – Ban cơ bản d. Vectơ cđđt 1 2 ; J J E E r r do điện tích q 1 ; q 2 gây ra tại J có: - Điểm đặt: Tại J. - Phương, chiều: như hình vẽ - Độ lớn: ( ) 1 8 1 9 3 1 2 2 2 4.10 9.10 . 9.10 ( / ) . 0,2 J J J q E E k V m r ε − = = = = Vectơ cường độ điện trường tổng hợp: 1 2J J E E E= + r r r Ta có: IH = 10 3 cm; AH = AB/2 = 10cm · · 0 tan 3 60 IH IAH IAH AH ⇒ = = ⇒ = · ( ) 0 1 2 ; 120 M M E E α ⇒ = = r r nên ta có 2 2 3 1J 2J 1J 2J E = E + E 2E E .cos =9.10 (V/m) α + Hoặc : 3 1 2. .cos 9.10 ( / ) 2 α   = =  ÷   j E E V m Bài 2 : Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q 1 = 20 C µ và q 2 = -10 C µ cách nhau 40 cm trong chân không. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB. b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng 0 ? Hướng dẫn : a) Gọi 1 E ur và 2 E ur vecto là cường độ điện trường do q 1 và q 2 gây ra tại trung điểm A, B. - Điểm đặt : tại I - Phương, chiều : như hình vẽ - Độ lớn : - Gọi E ur là vecto cường độ điện trường tổng hợp tại I : 1 2 E E E= + uur ur ur Vậy : E = E 1 + E 2 = 6,75.10 6 V/m. b) Gọi C là điểm có cddt tổng hợp 0 c E = ur r / / 2 1 ,E E uur uur là vecto cddt do q 1 và q 2 gây ra tại C. Có : / / / 1 2 0E E E= + = uur uur uuur r / / 1 2 E E⇒ = − uur uuur Do q 1 > |q 2 | nên C nằm gần q 2 Đặt CB = x 40AC x→ = + , có : H 1 1 2 2 2 2 q E k IA q E k IB = = q 1 q 2 A B I E 1 E E 2 / 1 r E / 2 r E q 1 q 2 A B C x Vật Lý 11 – Ban cơ bản ( ) 1 2 / / 1 2 2 2 2 1 2 40 40 40 2 96,6 q q E E K k x x q x x x cm q x x = ⇔ = +   + + → = → = → =  ÷   Bài 3 : Hai điện tích điểm q1 = 1.10 -8 C và q2 = -1.10 -8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2d = 6cm. Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm. a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M. b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10 -9 C đặt tại M. Hướng dẫn : a) Gọi 1 2 ,E E ur ur là vecto cddt do q 1 và q 2 gây ra tại M E ur là vecto cddt tổng hợp tại M Ta có : 1 2 E E E= + ur ur ur , do q 1 = | -q 2 | và MA = MB nên E 1 = E 2 , Vậy E = 2.E 1 .cos α Trong đó: cos α = d MA , MA = 2 2 2 3 3 3 2.10 m − + = Vậy: E = 7.10 4 V/m. b) Lực điện tác dụng lên điện tích q đặt tại Mcó: - Điểm đặt: tại M - Phương, chiều: cùng phương chiều với E ur (như hình vẽ) - Độ lớn: F = |q|.E = 9 4 4 2.10 .7.10 1,4.10 N − − = Bài 4: Tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 30cm, ta đặt 3 điện tích dương q 1 = q 2 = q 3 = 5.10 -9 C.Hãy xác định: a) Cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông? b) Lực tác dụng lên điện tích q = 2.10 -6 C đặt tại đỉnh thứ tư này? Hướng dẫn: a) Gọi 1 2 3 , ,E E E ur ur ur là vecto cường độ điện trường do q 1 , q 2 , q 3 gây ra tại đỉnh thứ tư hình vuông Và E ur là vecto cường độ điện trường tại đó. Ta có: 1 2 3 E E E E= + + ur ur ur ur Gọi 13 E ur là vecto cường độ điện trường tổng hợp của 1 3 ,E E ur ur Vậy : E ur = 13 E ur + 2 E ur ⇒ E = E 13 +E 2 E = ( ) 2 2 2 2 9,5.10 2 q q k k a a + = V/m. b) Lực điện tác dụng lên điện tích q là : 2 r E q 1 q 2 1 r E r E A B M d α α d q 1 E 13 E 3 E 2 E E 1 q 2 q 3 Vật Lý 11 – Ban cơ bản F = |q|.E = 2.10 -6 .9,5.10 2 = 19.10 -4 N Bài 5 : Tại 3 đỉnh hình vuông cạnh a = 20 cm, ta đặt 3 điện tích cùng độ lớn q 1 = q 2 = q 3 = 3.10 -6 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại tâm hình vuông ? ĐS : E = 1,35.10 6 V/m. Bài 6 : Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q = 10 -5 C, treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60 o α = . Xác định cường độ điện trường E, biết g = 10m/s 2 . ĐS : E = 1730 V/m. Bài 7 : Một điện tích điểm q = 2.10 6 C đặt cố định trong chân không. a) Xác định cường độ điện trường tại điểm cách nó 30 cm ? b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích 1 C µ đặt tại điểm đó ? c) Trong điện trường gây bởi q, tại một điểm nếu đặt điện tích q 1 = 10 -4 C thì chịu tác dụng lực là 0,1 N. Hỏi nếu đặt điện tích q 2 = 4.10 -5 C thì lực điện tác dụng là bao nhiêu ? ĐS : a) 2.105 V/m, b) 0,2 N, c) 0,25 N Vật Lý 11 – Ban cơ bản CHỦ ĐỀ 3 : CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN. ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ. A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1. Cơng của lực điện trường: * Đặc điểm: Cơng của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện tích khơng phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế). * Biểu thức: A MN = qEd Trong đó, d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện. Chú ý: - d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức. - d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức. 2. Liên hệ giữa cơng của lực điện và hiệu thế năng của điện tích A MN = W M - W N 3. Điện thế. Hiệu điện thế - Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Cơng thức: V M = q A M∞ - Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó. U MN = V M – V N = q A MN Chú ý: - Điện thế, hiệu điện thế là một đại lượng vơ hướng có giá trị dương hoặc âm; - Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường có giá trị xác định còn điện thế tại một điểm trong điện trường có giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế. - Nếu một điện tích dương ban đầu đứng yên, chỉ chòu tác dụng của lực điện thì nó sẽ có xu hướng di chuyển về nơi có điện thế thấp (chuyển động cùng chiều điện trường). Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di chuyển về nơi có điện thế cao (chuyển động ngược chiều điện trường). - Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp; 4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế Vật Lý 11 – Ban cơ bản E = d U B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính công của các lực khi điện tích di chuyển Phương pháp: sử dụng các công thức sau 1. A MN = qEd Chú ý: - d >0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức. - d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức. 2. A MN = Wt M - Wt N = Wđ N - Wđ M 3. A MN = U MN .q = (V M – V N ).q C hú ý: Dấu của công phụ thuộc vào dấu của q và U và góc hợp bởi chiều chuyển dời và chiều đường sức. Dạng 2: Tìm điện thế và hiệu điện thế Phương pháp: sử dụng các công thức sau 1. Công thức tính điện thế : M M A V q ∞ = Chú ý : Người ta luôn chọn mốc điện thế tại mặt đất và ở vô cùng ( bằng 0 ) 2. C«ng thøc hiÖu ®iÖn thÕ: q A U MN MN = = V M – V N 3. C«ng thøc liªn hÖ gi÷a cêng ®é ®iÖn trêng vµ hiÖu ®iÖn thÕ trong ®iÖn trêng ®Òu E = d U Chú ý: Trong điện trường, vector cường độ điện trường có hướng từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp; C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10 -18 J 1. Tính cường độ điện trường E 2. Tính công mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên? 3. Tính hiệu điện thế U MN ; U NP 4. Tính vận tốc của e khi nó tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng không. Giải: 1. Ta có: A MN =q.E. '' NM vì A MN > 0; q < 0; E > 0 nên '' NM < 0 tức là e đi ngược chiều đường sức. => '' NM =- 0,006 m Cường độ điện trường: ( ) ( ) 18 4 19 9,6.10 10 ( / ) . ' ' 1,6.10 . 0,006 MN A E V m q M N − − = = = − − 2. Ta có: ' ' N P = -0,004m => A NP = q.E. '' PN = (-1,6.10 -19 ).10 4 .(-0,004) = 6,4.10 -18 J 3. Hiệu điện thế: Vật Lý 11 – Ban cơ bản -18 MN MN -19 -18 NP NP -19 9,6.10 U 60( ) -1,6.10 6,4.10 U 40( ) -1,6.10 A V q A V q = = = − = = = − 4. Vận tốc của e khi nó tới P là: Áp dụng định lý động năng: A MP = W đP – W đN => W đP = A MN +A NP = 16.10 -18 J 18 6 31 2 2.16.10 5,9.10 ( / ) 9,1.10 dP W v m s m − − ⇒ = = ≈ Bài 2: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100V. a) Tính công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N. b) Tính công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. c) Nêu ý nghĩa sự khác nhau trong kết quả tính được theo câu a và câu b. Hướng dẫn: a. Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N. 19 17 1 . 1,6.10 .100 1,6.10 p MN A q U − − = = = J b. Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N. 19 17 2 . 1,6.10 .100 1,6.10 e MN A q U J − − = = − = − c. A 1 > 0, có nghĩa là điện trường thực sự làm việc dịch chuyển proton từ M đến N. A 2 < 0, điện trường chống lại sự dịch chuyển đó, muốn đưa electron từ M đến N thì ngoại lực phải thực hiện công đúng bằng 1,6.10 -17 J. Bài 3: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện E ur trường song song AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính: a) U AC , U CB ,U AB . b) Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB Hướng dẫn: a.Tính các hiệu điện thế - U AC = E.AC = 5000.0,04 = 200V. - U BC = 0 vì trên đoạn CB lực điện trường .F q E= ur ur vuông góc CB nên A CB = 0 ⇒ U CB = 0. - U AB = U AC + U CB = 200V. b. Công của lực điện trường khi di chuyển e - từ A đến B. 19 17 1,6.10 .200 3,2.10 AB A J − − = − = − Công của lực điện trường khi di chuyển e - theo đường ACB. A ACB = A AC + A CB = A AC = -1,6.10 -19 .200 = -3,2.10 -17 J → công không phụ thuộc đường đi. Bài 4: Một electron bay với vận tốc v = 1,5.10 7 m/s từ một điểm có điện thế V 1 = 800V theo hướng của đường sức điện trường đều. Hãy xác định điện thế V 2 của điểm mà tại đó electron dừng lại. Biết m e = 9,1.10 -31 kg, Hướng dẫn: Áp dụng định lý động năng E A C B α Vật Lý 11 – Ban cơ bản 0 – ½.m.v 2 0 = e.(V 1 – V 2 ) Nên : V 2 = V 1 - 2 0 2 mv e = 162V. Bài 5: ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt trong điện trường đều E ur .Biết · 0 60ABC α = = , AB P E ur . BC = 6cm,U BC = 120V a). Tìm U AC ,U BA và độ lớn E ur . b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10 -10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A. Hướng dẫn: a. ABCV là ½ tam giác đều, vậy nếu BC = 6cm. Suy ra: BA = 3cm và AC = 6 3 3 3 2 = U BA = U BC = 120V, U AC = 0 E = 4000 / BA U U V m d BA = = . b. 2 2 A C A C E E E E E E= + ⇒ = + ur ur ur = 5000V/m. Bài 6: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10 -6 g và có điện tích q = 1,5.10 -2 C.tính a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm. b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm. Hướng dẫn: a. Công của lực điện trường là: A= qEd = 0,9 J. b. Vận tốc của hạt mang điện - Áp dụng định lý động năng 4 2 9 2. 2.0,9 2.10 4,5.10 A v m − = = = m/s. Bài 7: Một điện tích có khối lượng m = 6,4.10 -15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang và nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu là 1,6.10 -17 C. Hai tấm cách nhau 3cm. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó. Lấy g = 10m/s 2 . Hướng dẫn: Vì quả cầu nằm cân bằng thì lực điện cân bằng trong lực quả cầu nên: - F = P = 6,4.10 -14 N. - F = q.E = . . 120 U q F d U V d q ⇒ = = . E B A C α [...]... 2 E,r E,r E,r n Vật Lý 11 – Ban cơ bản n là số dãy - Suất điện động bộ nguồn : Eb =m.E E,r E,r E,r E,r E,r E,r m.r - Điện trở trong bộ nguồn : rb = n * Tổng số nguồn trong bộ nguồn: N = n.m * Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là: I= NE m.r + nR n m B PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP 1 Phương pháp giải bài tập định luật Ơm đối với đoạn mạch - Xác định chi u dòng điện trong đoạn mạch (hay chọn chi u ) - Xác định.. .Vật Lý 11 – Ban cơ bản ALBELT EINSTEIN (14/3/1879 – 18/4/1955) Tính tương đối áp dụng cho Vật Lý, chứ khơng phải cho đạo đức TỤ ĐIỆN GHÉP TỤ ĐIỆN CHỦ ĐỀ 4: A TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1.Tụ điện -Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ Khoảng khơng gian giữa 2 bản là chân khơng hay điện mơi Tụ điện dùng... E2,r2 R1 R2 - Giả sử dòng điện có chi u như hình vẽ: I1 = U NM + E1 E1 − U MN = r1 r1 Ta có: I 2 = U NM + E2 E2 − U MN = r2 r2 I3 = R3 C U MN R1 + R2 Tại M ta có; I3 = I1 + I2 U E1 − U E2 − U Gọi UMN = U ta có: R + R = r + r 1 2 1 2 Giải phương trình này ta được U = 11, 58V Suy ra : I1 = 2,1A C N Vật Lý 11 – Ban cơ bản I2 = 0,2A I3 = 2,3A - Vậy chi u dòng điện là đúng với chi u thật của đã chọn UR2 = I3.R2... chuyển qua tiết diện của dây Tính cường độ dòng điện qua dây và số electron chuyển qua tiết điện trong thời gian 2 giây Hướng dẫn:  S a) Điện trở của dây: ta có: R = ρ , vậy l = 22,8m Vật Lý 11 – Ban cơ bản b) Cường độ dòng điện: I = ∆q = 2A ∆t - Điện lượng chuyển qua tiết diện trong thời gian 2 giây: ∆q = I.t = 2.2 4C - Số elcetron chuyển qua dây dẫn là: n = I t = 2,5.10 19 elcetron |e| R2 Bài 2 :... u cầu bài tốn 2 Phương pháp giải bài tập về định luật Ơm tồn mạch - Xác định bộ nguồn (mắc nối tiếp, song song hay hỗn hợp) để tìm E b, rb theo các phương pháp đã biết - Xác định mạch ngồi gồm các điện trở được mắc nối tiếp hay song song để tìm Rtđ theo các phương pháp đã biết Eb E1,r1 E2,r2 - Vận dụng định luật Ơm đối với tồn mạch: I = R + r td b - Tìm các đại lượng theo u cầu bài tốn C.BÀI TẬP VẬN... rp Chú ý: + Nếu tìm được I > 0 thì đó là chi u thực của dòng điện trong mạch + Nếu I < 0 chì chi u dòng điện trong mạch là chi u ngược lại R2 + Nếu mạch có tụ điện thì khơng có dòng điện chạy quaR1 điện tụ C BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ: R3 E,r Vật Lý 11 – Ban cơ bản E = 6V, r = 1 Ω , R1 = 0,8 Ω , R2 = 2 Ω , R3 = 3 Ω Tính hiệu điện thế hai cực của nguồn điện và cường độ... của đoạn mạch b Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện N phân trong thời gian 16 phút 5 giây Biết Cu có hóa trò 2 và có nguyên tử lượng 64 c Tính điện tích trên tụ C Maiccơn Farađây (1791 – 1867) Chừng nào lồi người còn cần sử dụng điện, thì chừng đó mọi người còn ghi nhớ cơng lao của Mai cơn Farađây Vật Lý 11 – Ban cơ bản BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I+ II + III Bài 1: Cho mạch điện như hình... DẠNG BÀI TẬP Bài tốn: Tính tốn các đại lượng của dòng điện trong mạch điện kín Phương pháp: - Dựa vào chi u dòng điện đề cho (hay chọn) để phân biệt nguồn điện và máy thu điện - Tính điện trở tương đương của mạch ngồi bằng các phương pháp đã biết - Áp dụng định luật Ơm của mạch kín: I = E -Ep R + r + rp Chú ý: + Nếu tìm được I > 0 thì đó là chi u thực của dòng điện trong mạch + Nếu I < 0 chì chi u... CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 : Xác định điện trở để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi đạt giá trị lớn nhất Vật Lý 11 – Ban cơ bản 2  E  E2  ÷=  ÷ - Cơng suất mạch ngồi : P = RN.I2 = RN  RN + r    RN + r  RN   r   RN + ÷ nhỏ nhất Để P = PMax thì  RN ÷    r  ÷ ≥ 2.r Theo BĐT Cơ-si thì :  RN +  RN ÷   r ⇒ RN = r Dấu “=” xảy ra khi RN = RN Khi đó: P = PMax = 2  ÷ ÷  E2 4.r Dạng 2: Bài tốn... Faraday thứ nhất: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó m = kq Trong đó, k là đương lượng điện hố của chất giải phóng điện cực + Định luật Faraday thứ hai: Đương lượng điện hố k của một ngun tố tỉ lệ với đương lượng gam A 1 của ngun tố đó Hệ số tỉ lệ là , trong đó F được gọi là số Faraday n F 1 A k= F n Vật Lý 11 – Ban cơ bản Kết hợp . thế Vật Lý 11 – Ban cơ bản E = d U B. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Tính công của các lực khi điện tích di chuyển Phương pháp: sử dụng các công thức sau 1. A MN = qEd Chú ý: - d >0 khi hình chi u. F d U V d q ⇒ = = . E B A C α Vật Lý 11 – Ban cơ bản CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN. GHÉP TỤ ĐIỆN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Tụ điện -Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không. là chi u thực của dòng điện trong mạch. + Nếu I < 0 chì chi u dòng điện trong mạch là chi u ngược lại. + Nếu mạch có tụ điện thì không có dòng điện chạy qua tụ điện. C. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài

Ngày đăng: 22/04/2015, 22:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan