Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

61 11.7K 72
Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho  trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP TỐT NGHIỆP §Ò tµi: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Ngêi híng dÉn : PGS.TS Lª Thanh Thuû Sinh viªn thùc hiÖn: Vò ThÞ Kim Oanh Líp: K5b - §¹i häc s ph¹m Hµ Néi LỜI CẢM ƠN 1 Để có được ngày hôm nay, em xin được gửi lời cảm ơn trân thành tới quý thầy cô trong trường Đại Học Sư PHạm Hà Nội đã tận tâm hướng dẫn, giảng giải cho em tri thức khoa hoc, giúp em có định hướng tốt khi trở về trường công tác,phục vụ ngành học mầm non Em xin cảm ơn quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, đặc biệt hết lòng cảm ơn PGSTS.LÊ THANH THỦY_ cô đã tận tình trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài thi tốt nghiệp này.Cuối cùng, em xin gửi đến tất cả các bạn trong lớp đại học mầm non đã chia sẻ với em trong suốt quá trình học.Mặc dù em đã hết sức cố gắng, nhưng với trình độ có hạn và lần đầu tiên làm quen với nghiên cứu khoa học của một sinh viên với đề tài : “Một số biện pháp nâng cao hứng thú cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình” nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và sai sót Kính mong được sự chỉ dẫn của quý thầy cô khoa giáo dục mầm non, trường ĐHSPHN, để em hoàn thành bài tập tốt nghiệp có hiệu quả hơn Hà Nội, ngày 03 tháng 2 năm 2013 Sinh viên: Vũ Thị Kim Oanh MỤC LỤC 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài………………………………………………………………… 2.Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… 3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 4.Giả thiết khoa học 5.Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7.Phạm vi nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Khái niệm chung hoạt động tạo hình của trường màm non 1.1 Vẽ 1.2 Xé dán, cắt dán 1.3 Nặn 2 Đặc điểm khả năng tạo hình của trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi 3 Đặc điểm phát triển khả năng tạo hình và sáng tạo của trẻ 3.1 Khái niệm về khả năng 3.2 Những đặc điểm hoạt động tạo hình sáng tạo của trẻ mầm non 4 Vai trò của hoạt động tạo hình trong việc giáo dục toàn diện cho trẻ em 4.1 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển trí tuệ, nhận thức 4.2 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục tình cảm, đạo đức, kĩ năng giao tiếp xã hội 4.3 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ 4.4 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với sự phát triển thể chất của trẻ 4.5 Vai trò của hoạt động tạo hình đối với việc chuẩn bị cho trẻ bước vào trường phổ thông 5 Mục đích, nhiệm vụ và nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non 5.1 Mục đích của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5.2 Các nhiệm vụ của việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5.3 Nội dung cơ bản của hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 3 6 Những phương pháp và thủ thuật hướng dẫn hoạt động tạo hình trong trường mầm non 6.1 Khái niệm 6.2 Các nhóm phương pháp 7 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 7.1 Hoạt động tạo hình trên tiết học 7.2 Hình thức tạo hình ngoài tiết học 8 Trò chơi và hoạt động chơi 8.1 Khái niệm 8.2 Trò chơi của trẻ là phương tiện để giáo viên tổ chức sinh hoạt ở trường 8.3 Các thủ thuật trò chơi 8.4 Ý nghĩa giáo dục trò chơi tạo hình 8.5 Các nguyên vật liệu tạo hình CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VIỆC SỦ DỤNG TRÒ CHƠI CHO HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO TRẺ 5-6 TUỔI 1 2 3 4 5 6 Mục đích điều tra Phương pháp điều tra thực trạng Kết quả điều tra thực trạng Các tiêu chí và thang đánh giá Kết quả thực trạng Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi CHƯƠNG III : XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TẠO HÌNH VÀ THỰC NGHIỆM 1.Thiết kế trò chơi kích thích sự hứng thú và sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi từ các nguyên vật liệu mở 1.1 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là những chiếc lá 1.2 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là những loại hột hạt 1.3 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là dây 1.4 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là những hộp nhựa 1.5 Thiết kế trò chơi từ nguyên vật liệu mở là bitis 2 Tổ chức thực hiện áp dụng 2.1 Mục đích của thực nghiệm 2.2 Nội dung của thực nghiệm 2.3 Cách tiến hành thực nghiệm 2.4 Phân tích kết quả thực nghiệm 4 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 2 Kiến nghị Phụ lục: Tài liệu tham khảo GIÁO ÁN PHIẾU KHẢO SÁT MỘT SỐ TRANH ẢNH MINH HỌA 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài : - Bác Hồ nói: Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế văn hoá’’ Sản phẩm của giáo dục chính là con người, mà con người là mục tiêu, động lực của sự phát triển đất nước, trong tương lai, đó chính là thế hệ trẻ Vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sự nghiệp giáo dục, nhằm hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này - Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, môn tạo hình nói riêng là việc làm cần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên - Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn tạo hình là loại hình nghệ thuật phản ánh thế giới xung quanh cuộc sống con người một cách đa dạng phong phú và hấp dẫn đối với trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo Thông qua tạo hình trẻ được thử sức mình trong việc thể hiện và cải tạo thế giới riêng của mình - Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực sáng tạo - Hoạt động tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởng tượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay, hoàn thiện một số kỹ năng cơ bản ( vẽ, nặn, xé dán cắt ) Đặc biệt trong giờ học vẽ trẻ thích tự tay vẽ được một cái gì đó dù các hình còn đơn giản như ngôi nhà, cái cây, bông hoa, ô tô nhưng mang lại cho trẻ cảm xúc thực sự khi tạo ra được 1 sản phẩm Còn đối với những gì trẻ không thích, không hứng thú thì trẻ sẽ vẽ đại khái cho xong và cảm thấy hài lòng hơn nữa tư duy của trẻ gắn liền với cảm xúc, ý muốn chủ quan nên trẻ ghi nhớ những gì trẻ cảm thấy thích thú và say mê thực hiện ý tưởng của mình Ngoài ra, giờ vẽ còn hình hình thành ở trẻ những kỹ năng như ngồi ngay ngắn, kỹ năng cầm bút , những kỹ năng rất cần thiết cho trẻ bước vào lớp 1 - Thực tiễn ở trường Mầm Non của trẻ, đa số trẻ chưa phát huy hết khả năng sáng tạo Các phương pháp hoạt động tạo hình lâu nay đang được sử dụng còn mang tính áp đặt , dập khuôn theo mẫu, sao chép chưa phát huy hết khả năng sáng tạo và sự linh hoạt của người giáo viên khi tổ chức hoạt động tạo hình Vậy giáo viên phải làm gì, làm như thế nào để trẻ có thể vẽ, nặn, cắt, tô mầu và làm đẹp sản phẩm - Xuất phát từ đặc điểm trên tôi thấy nhiệm vụ quan trọng mà giáo việc cần phải giải quyết khi hướng dẫn hoạt động tạo hình không phải đơn giản là dạy trẻ vẽ theo ý của riêng cô mà phải tạo cho trẻ hứng thú thật sự trong giờ học Có như vậy sản phẩm trẻ làm ra mới đạt kết quả cao Vì vậy, tôi thấy việc tạo hứng thú cho trẻ trong giờ học tạo hình là cần thiết 6 - HiÓu rõ được tầm quan trọng trong viÖc nh»m kÝch thÝch trẻ ho¹t ®éng tÝch cùc trong giờ học vẽ, tôi luôn suy nghĩ tìm ra các biện pháp tác động phù hợp giúp trẻ phát huy đuợc khả năng tưởng tượng, tính sáng tạo mà vẫn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ : “ học b»ng chơi, chơi mà học’’ điều này đã thúc đẩy em chọn đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động tạo hình” 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, nhằm tăng cường hiệu quả của việc giáo dục trẻ em thông qua hoạt động tạo hình.ở trường mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân – Cầu Giấy 3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Nghiên cứu trên trẻ mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi tại trường Mầm non Hoa Hồng Cầu Giấy – Hà Nội b Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 4 Giả thuyết khoa học Nếu tôi nghiên cứu đề tài này kích thích sự sáng tạo thì sẽ giúp cho hoạt động tạo hình của trẻ thêm hứng thú và đạt hiệu quả cao hơn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài Tìm những thực trạng kỹ năng kỹ xảo về hoạt động tạo hình của trẻ Biện pháp mang tính vui chơi…Vẽ có hứng thú trong hoạt động tạo hình Những nguyên vật liệu mở để trẻ sử dụng trong tạo hình 6 Phương pháp nghiên cứu 6.1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Sưu tầm tài liệu, đọc, hệ thống, phân tích giải thích, đánh giá số liệu thu được thông qua nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp nghiên cứu tự nhiên 7 Quan sát những hoạt động của trẻ, phương pháp tổ chức của giáo viên qua giờ học tạo hình + Phương pháp điều tra: - Trao đổi với giáo viên về các biện pháp tổ chức cho trẻ thông qua giờ học tạo hình, tìm hiểu sự hứng thú của trẻ thông qua HĐTH cho trẻ - Điều tra bằng phiếu Anket + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thử nghiệm các biện pháp nâng cao hứng thú của trẻ 5 -6 tuổi thông qua HĐTH 6.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm: - Dựa trên các tiêu chí để phân tích đánh giá sản phẩm của trẻ 6.4 Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi đã điều tra thu thập được đầy đủ số liệu thì tính %, xây dựng bảng số và biểu đồ minh hoạ các kết quả nghiên cứu 7 Giới hạn đề tài: Do giới hạn về thời gian nên tôi chỉ xin phép nghiên cứu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng của trẻ 5- 6 tuổi trong giờ học tạo hình ở trường mầm non Hoa Hồng – Nghĩa Tân – Hà Nội 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỤC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 Khái niệm chung về hoạt động tạo hình ở trường mầm non Hoạt động tạo hình là một hoạt động nhận thức đắc biệt mang tính sáng tạo.Nó phản ánh cuộc sống hiện thực bằng những hình tượng nghệ thuật, trong đó con người không chỉ khám phá và lĩnh hội thế giới, mà còn cải tạo nó theo quy luật của cái đẹp, gửi gắm vào đó tâm hồn và tình cảm của người nghệ sỹ Trong trường mầm non, hoạt động tạo hình được xếp trong chương trình học tập của trẻ Nội dung của hoạt động tạo hình trong trường mầm non bao gồm các hoạt động sau: 1.1 Vẽ 1.1.1 Hoạt động vẽ nói chung - Về kỹ thuật: là vẽ theo khuôn mẫu thiết kế mang tính chính xác toán học( bản vẽ thiết kế máy,…) - Hội họa: là laoij hình nghệ thuật mà màu sắc là phương tiện thể hiện chính(các bức tranh vẽ bằng sơn dầu, bột màu thuốc nước) - Đồ họa: Hiện nay phương tiện thể hiện chính là đường nết nhưng đồng thời sử dụng màu( tranh minh họa truyện kể, trình bày sách, tranh cổ động.)Hoạt động vẽ trong trường mầm non là vẽ đồ họa, phấn màu là những phương tiện tạo đường nét, các laoij màu nước cũng dược sử dụng khá phổ biến 1.1.2 Thể loại vẽ trong trường mầm non - Vẽ theo mẫu - Vẽ trang trí - Vẽ theo đề tài - Vẽ theo ý thích 1.2 Xé dán, cắt dán Tranh xé dán, cắt dán ở trường mẫu giáo bắt nguồn từ các thể loại tranh ghép: tranh ghép từ các mảnh sứ, bát đĩa vỡ,từ các mảnh kính màu,từ vỏ chai,từ tre,các hộp nhựa, hoa lá… Trong trương mầm non, chúng ta dạy trẻ thể hiện tranh từ những mảnh giấy màu dán trên nền giấy, được gọi là tranh xé dán, cắt dán Thể loại giống như vẽ : Ở thể loại vẽ cũng như cắt, xé dán theo ý, mục đích của giờ dạy là: 9 Kiểm tra khả năng của trẻ, qua đó cô giáo có định hướng cho nhiệm vụ đào tạo tiếp theo Củng cố kiến thúc, kỹ năng đã học Phát triển khả năng sáng tạo, tính độc lập, tựu chủ trong công việc Vì vậy, ở các giờ học theo ý thích, cô giáo phải vận dụng nhiều phương pháp khác nhau để cung cấp biểu tượng( nội dung cần thể hiện) cho trẻ, càng phong phú càng tốt, giúp trẻ nhớ lại những kỹ năng đã học, giúp trẻ thục hiện những kỹ năng còn mới so với trẻ, nhưng cần thiết cho việc thực hiện nội dung trẻ tự chọn.Vì vậy, cô giáo phải có kiến thức về tạo hình về cuộc sống, phải biết cách gây sự hưng phấn và thích thú ở trẻ đối với giờ học 1.3 Nặn Đặc thù của hoạt động nặn như hoạt động tạo hình là thể hiện bằng khối, nặn là một dạng điêu khắc nhưng sử dụng bằng nguyên liệu mềm, dẻo.Có thể dễ dàng tác động bằng tay, vì vậy phù hợp với trẻ mẫu giáo Tính dẻo mềm của nguyên liệu và tính chất khối của vật thể hiện cho phép trẻ nắm đực một số kỹ năng dêc hơn vẽ ( ví dụ trong thể hiện động tác) Sự thể hiện mối quân hệ không gian giữa các vật trong hoạt động nặn cũng rất dơn giản, các vật được đặt cạnh nhau hoặc gần nhau theo ý muốn, viễ cảnh không gian trong hoạt động nặn không được đặt ra Trong họa động nặn, phương tiện chủ yếu là hình dạng khối - Có 2 cách nặn: Nặn ghép nhiều chi tiết thành một vật Nặn vật từ một khối đất nguyên - Nặn trong trường mẫu giáo có 3 thể loại: Nặn theo mẫu Nặn theo đề tài Nặn theo ý thích Cả 3 loại hoạt động vẽ, nặn, cắt xé dán trong trường mẫu giáo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và co cùng chung nhiệm vụ sau: - Phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ và cảm xúc thẩm mĩ ( nhận biết cái đẹp, xúc động trước cái đẹp và biết yêu cái đẹp.) - Bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ để hình thành cho trẻ thình yêu dôid với vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống con người và nghệ thuật - Hình thành ở trẻ những kỹ năng, kỹ xảo tạo hình, năng lực quan sát và ước mơ sáng tạo 10 Hoạt động 3 Hoạt động 4 ngồi, cách để giấy Cô phát nguyên liệu để trẻ thực hành vẽ ấm pha trà Cô cho trẻ thực hành vễ ấm pha trà Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ Cô gợi ý để trẻ vẽ đúng bộ phận của cái ấm pha trà và tô màu Cô cho trẻ treo sản phẩm Cho trẻ quan sát và nhận xét bài của bạn Mời 1 số trẻ lên giới thiệu bài của mình Cô nhậ cét bài vẽ của trẻ, khên cả lớp, động viên khuyến khích trẻ Cho trẻ đọc thơ: em yêu nhà em Trẻ nhận nguyên liệu Trẻ thực hiện bài vẽ của mình Trẻ nhận xét bài của bạn Trẻ đọc thơ Giáo án 2 ĐỀ TÀI: vẽ quà tặng chú bộ đội 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ vẽ được 1 quà tặng chú bộ đội, thể hiện các nét vẽ đẹp tạo nên món quà đó Trẻ tập 1 số biểu tượng về quân đội như: xe tăng, súng, hoa, bóng, cờ để tặng chú bộ đội Trẻ tập thể hiện bố cục tranh và dùng màu để tô Giáo dục trẻ biết được nỗi vất vả của chú bộ đội, lòng dũng cảm từ đó trẻ yêu quý biết ơn chú bộ đội 2 Chuẩn bị: Cho trẻ xem tranh ảnh, đọc thơ về chú bộ đội Giấy vẽ, bút mầu 3 Nội dung tích hợp Văn học: chú bộ đội hành quan trong mưa Âm nhạc: đi một hai 4 Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 Cho trẻ đọc thơ: chú bộ đội hanhg Trẻ dọc thơ quân trong mưa Cô treo tranh về chú bộ đội Trẻ quan sát Trò chuyện với trẻ về nội dung của bức Áo quần, giầy dép, mũ, tranh súng, xe tăng… Chú bộ đội có những đồ dùng gì? Cô treo tranh các bạn nhỏ tặng quà cho 47 Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 chú bộ đội Các bạn nhỏ đang làm gì? Các bạn tặng những món quà gì? Cô treo tranh về những đồ dùng, quà mà trẻ vừa kể? ( tranh vẽ của cô) Đây là những đồ dùng của cô vễ để tặng chú bộ đội Các con xem cô vẽ những gì? Cô đã vẽ nhưng đồ dung, những món quà này như thế nào? Bạn nào nói đăch điểm từng món quà? Muốn vẽ những món quà tặng chú bộ đội, con sẽ vẽ những gì? Và vẽ như thế nào? Cô cho trẻ thực hiện vẽ Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ nhiều món quà khác nhau Cô gợi ý để trẻ chú ý đến đặc điểm của từng món quà, vẽ thêm các chi tiết phụ, tô mầu Tặng quà cho chú bộ đội: hoa, cờ, súng, nón, các loại xe… Trẻ nhận xét Trẻ trả lời Trẻ thực hiện bài vẽ của mình Cô cho trẻ treo sản phẩm Trẻ nhận xét bài của bạn Cho trẻ quan sát và nhận xét bài của bạn Mời 1 số trẻ lên giới thiệu bài của mình Cô nhậ cét bài vẽ của trẻ, khên cả lớp, động viên khuyến khích trẻ Cho trẻ hát: đi một hai Trẻ hát Giáo án 3 ĐỀ TÀI: vẽ theo ý thích 1.Mục đích yêu cầu: Trẻ vẽ được những gì mà trẻ thích về chủ đề nghề nghiệp Thể hiện được ấn tượng của mình về các đồ dùng, theo chủ điểm 1 số nghề Luyện tập các ký năng đã học để vễ theo những gì trẻ thích Giáo dục trẻ ngoan chú ý bài vẽ của mình 48 2 Chuẩn bị: Tranh về ngành nghề, dụng cụ lao động Giấy vẽ, bút mầu 3 Nội dung tích hợp Văn học: bé làm bao nhiêu nghề Âm nhạc: bác đưa thư vui tính MTXQ: trò chuyện về ngành nghề 4 Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động 1 Cô cùng trẻ múa hát về chủ điểm nghề nghiệp Cô mời trẻ đi thăm phòng trưng bày tranh về chủ đè nghề nghiệp Vừa đi vừa đọc thơ: bé làm bao nhiều nghề Trò chuyện về nội dung của bức tranh Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Các con đã được quan sát rất nhiều trannh vẽ đẹp bây giờ cô sẽ phát giấy và màu để các con vẽ những gì mà các con thích Khi vẽ các con ngồi như thế nào? Tay cầm bút như thế nào? Cô phát đồ dùng cho trẻ Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ Cô gợi ý để trẻ được nhiều nội dung theo ý thích của trẻ Hoạt động của trẻ Trẻ múa hát cùng cô Trẻ đọc thơ Trẻ trò chuyện Trẻ lắng nghe Trẻ trả lời Trẻ vẽ theo ý thích của mình Cô cho trẻ treo sản phẩm Trẻ nhận xét bài của bạn Cho trẻ quan sát và nhận xét bài của bạn Mời 1 số trẻ lên giới thiệu bài của mình Cho trẻ đếm xem trẻ vẽ được những gì? Cô nhậ cét bài vẽ của trẻ, khên cả lớp, động viên khuyến khích trẻ Trẻ hát Cho trẻ hát: bác đưa thư vui tính 49 Gi¸o ¸n dù thi gi¸o viªn d¹y giái cÊp c¬ së M«n: T¹o h×nh §Ò tµi : BÐ nÆn nh÷ng con vËt gÇn gòi ( Lo¹i tiÕt: §Ò tµi ) Chñ ®iÓm: ThÕ giíi ®éng vËt Løa tuæi: MÉu gi¸o lín- Líp A1 Thêi gian d¹y: 25 – 30 phót Ngµy d¹y: 25/1/2008 Ngêi so¹n vµ d¹y: Vò ThÞ Kim Oanh I Môc ®Ých-Yªu cÇu 1 KiÕn thøc : - TrÎ gäi tªn, nªu ®Æc ®iÓm cña mét sè con vËt gÇn gòi nh: Con mÌo, con c¸, con thá, con gµ, con vÞt… - TrÎ biÕt cã thÓ dïng c¸c kÜ n¨ng nÆn ®· häc ( Xoay trßn; L¨n däc; Ên bÑt…) vµ phèi hîp víi c¸c nguyªn liÖu kh¸c sÏ t¹o ®îc con vËt gÇn gòi, dÔ th¬ng nh: Con mÌo, con c¸, con thá, con gµ, con vÞt… 2 Kü n¨ng : - LuyÖn c¸c kÜ n¨ng xoay trßn, l¨n däc, Ên bÑt ®Ó nÆn c¸c con vËt gÇn gòi mµ trÎ thÝch - TrÎ cã kh¶ n¨ng phèi hîp nhiÒu nguyªn liÖu ®Ó lµm m¾t, ®u«i, c¸nh cho con vËt thªm sinh ®éng - BiÕt ®Æt c©u hái cho b¹n - BiÕt tr¶ lêi ®ñ c©u, ®ñ ý, diÔn ®¹t m¹ch l¹c - Cã kü n¨ng häc theo nhãm - TrÎ biÕt nhËn xÐt s¶n phÈm cña m×nh cña b¹n 3 Th¸i ®é: - Gi¸o dôc trÎ biÕt quÝ vµ ch¨m sãc c¸c con vËt - TrÎ tr©n träng s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n - Cã ý thøc thu cÊt dän ®å dïng ®óng n¬i qui ®Þnh - RÌn cho trÎ tÝnh kiªn tr×, cÈn thËn vµ ý thøc thùc hiÖn nhiÖm vô ®Õn cïng II ChuÈn bÞ 1 §å dïng cña c« : - §µn oorgan cã thu bµi: §è c¸c con vËt; Gµ trèng mÌo con vµ cón con - 1 giá ®ùng con mÉu nÆn: Con gµ Sa bµn ®Ó nhËn xÐt s¶n phÈm 2 §å dïng cña trÎ: 50 - 3 chiÕc hép ®ùng 3 con vËt: con mÌo, con thá; con c¸ - §Êt nÆn, b¶ng nÆn, khay s¶n phÈm, kh¨n lau tay; Níc Êm röa tay - Mét sè nguyªn vËt liÖu nh b×a, xèp, hét h¹t, d©y cíc, b«ng III C¸ch tiÕn hµnh Néi dung Ho¹t ®«ng cña c« TrÎ h¸t vµ vËn ®éng bµi “ §è c¸c con vËt” 1 ¤n ®Þnh tæ Chóng m×nh võa h¸t bµi h¸t vÒ nh÷ng con g× ? chøc TÊt c¶ lµ bao nhiªu con? T¹i sao l¹i cã b¹n nãi lµ 3 con, cã b¹n nãi lµ 6 con? C¸c con vËt ®ã ®îc nu«i ë ®©u? Ngoµi c¸c con vËt ®ã ra con cßn biÕt nh÷ng con vËt nµo n÷a? 2 Néi dung * §Ó lu l¹i h×nh ¶nh nh÷ng con vËt gÇn gòi vµ trng bµy chóng t¹i líp m×nh, c¸c con lµm nh thÕ chÝnh a Híng dÉn nµo? - Kh¸i qu¸t:… c¸ch quan s¸t; kh¸m ph¸ C« ®· sö dông nguyªn liÖu nµy ®Ó t¹o ra c¸c con vËt dÔ th¬ng ®Êy H·y nh×n xem ®ã lµ g×? mÉu gîi ý - Tõ nh÷ng thái ®Êt nµy c« ®· nÆn ®îc c¸c con vËt rÊt xinh x¾n, nh÷ng con vËt Êy ®ang chèn trong nh÷ng chiÕc hép nµy, c¸c con h·y t¹o nhãm vµ cïng nhau kh¸m ph¸, t×m hiÓu xem c« lµm thÕ nµo ®Ó t¹o thµnh nh÷ng con vËt ®ã C« ®· sö dông nh÷ng kÜ n¨ng nµo? Sö dông nh÷ng nguyªn vËt liÖu g× kh¸c vµ phèi hîp chóng nh thÕ nµo ®Ó t¹o ®îc nh÷ng con vËt ®ã nhÐ! KÕt nhãm; kÕt nhãm b Quan s¸t, ®µm tho¹i mÉu gîi ý KÕt 8; kÕt 8 C« mêi ®¹i diÖn tõng nhãm lªn lÊy mÉu nÆn vÒ cho nhãm m×nh cïng quan s¸t Mêi tõng nhãm giíi thiÖu, nãi vÒ kÜ n¨ng nÆn; Ho¹t ®«ng cña trÎ TrÎ h¸t, vËn ®éng Con gµ ,con vÞt, con mÌo TrÎ tr¶ lêi theo ý hiÓu cña trÎ TrÎ tr¶ lêi theo ý thÝch §Êt nÆn TrÎ l¾ng nghe c« híng dÉn c¸ch quan s¸t, kh¸m ph¸ Nhãm mÊy; nhãm mÊy TrÎ kÕt nhãm 8 b¹n cïng bµn b¹c t×m hiÓu theo vÒ mµu s¾c; kÜ n¨ng nÆn… con vËt cña nhãm m×nh Tõng nhãm giíi 51 Néi dung Hái ý ®Þnh cña trÎ c TrÎ thùc hiÖn d NhËn xÐt tranh Ho¹t ®«ng cña c« C¸c nguyªn vËt liÖu phèi hîi ®îc sö dông C¸c nhãm cßn l¹i l¾ng nghe vµ ®Æt c©u hái C« nªu c¸c kÜ n¨ng ®Ó nÆn con vËt c« cã ( Con gµ) – Kh¸i qu¸t l¹i * C¸c con thÝch nÆn nh÷ng con vËt g×? - Con nÆn nh thÕ nµo? (Hái 3- 4 trÎ) - C¸c con thÝch nÆn mét m×nh hay nÆn cïng nhãm b¹n cho vui ? C« ®· chuÈn bÞ rÊt nhiÒu ®Êt nÆn c¸c mµu vµ c¸c nguyªn vËt liÖu kh¸c, c¸c con h·y lùa chän vµ t¹o ra nh÷ng con vËt thËt m×nh thÝch nhÐ! * C« ®i quan s¸t híng dÉn trÎ lµm - §èi víi trÎ kh¸ : C« khuyÕn khÝch trÎ t¹o ra t thÕ vËn ®éng cña c¸c con vËt, vµ phèi hîp nhiÒu chÊt liÖu - §èi víi trÎ yÕu : C« híng dÉn trÎ c¸ch chia ®Êt ®Ó nÆn c¸c con vËt Cho trÎ ®Ó c¸c con vËt theo nhãm trªn sa bµn, quan s¸t , trao ®æi th¶o luËn * Cho trÎ giíi thiÖu s¶n phÈm cña m×nh C¸c b¹n kh¸c ®Æt c©u hái cho b¹n Cho nhãm trÎ ®Æt tªn cho s¶n phÈm cña m×nh - Theo con con sÏ bæ xung nh thÕ nµo ®Ó s¶n phÈm cña b¹n ®Ñp h¬n ? sinh ®éng h¬n? C« nhËn xÐt chung khen ®éng viªn trÎ Ho¹t ®«ng cña trÎ thiÖu Nhãm cßn l¹i nªu c©u hái theo ý hiÓu: VÝ dô: - Con vËt cña nhãm b¹n lµ con vËt g×? - Nã ®îc nÆn nh thÕ nµo? Xoay trßn hay l¨n däc? Nã cã nh÷ng mµu g×? TrÎ ®o¸n TrÎ tr¶ lêi theo ý tëng cña trÎ TrÎ lùa chän nguyªn liÖu, nhãm b¹n vÒ chç thùc hiÖn TrÎ giíi thiÖu vÒ s¶n phÈm cña m×nh §Æt c©u hái trao ®æi vÒ s¶n phÈm cña b¹n theo ý thÝch Nªu ý tëng cña m×nh trªn c¸c s¶n phÈm kh¸c cho ®Ñp h¬n 52 Néi dung Ho¹t ®«ng cña c« * C« nh¾c trÎ gióp c« thu dän ®å dïng H¸t bµi: “Nh÷ng con vËt trong vên” Ho¹t ®«ng cña trÎ 3 KÕt thóc PHIẾU KHẢO SÁT BẢNG 1: Thực trạng của giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu mở dạy trẻ nâng cao hoạt động tạo hình STT Họ và tên giáo viên Số lượng Chất lượng Hiệu quả Tổng số Mức độ đồ dùng đồ dùng sử dụng điểm ( 6 ( 4 ( 8 ( 18 điểm) điểm) điểm) điểm) 1 Vũ Thị Bình 5 3 7 15 A 2 Nguyễn Diệu Ngần 4 2 5 11 B 3 Nguyễn Như Quỳnh 6 4 7 17 A 4 Nguyễn Thị Hường 5 2 5 11 B 5 Nguyễn Thị Nguyệt 4 4 7 17 B 6 Dương Bạch Hường 6 6 5 11 B 7 Nguyễn Hải Hậu 4 3 5 12 B 8 Trần Thị Thế 6 2 5 11 B 9 Nguyễn Thu Chung 4 3 6 13 B 53 10 Trương Nguyệt Anh 4 3 6 13 B 11 Bùi Sao Chi 4 3 5 12 B 12 Nguyễn Bích Ngân 4 2 5 11 B 13 Nguyễn Phương Thảo 6 4 8 18 A 14 Phạm Thị Hảo 4 3 7 14 B 15 Nguyễn Minh Chính 5 4 8 17 A KẾT QUẢ: Số lượng đồ dùng: 5 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 33.34% 10 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 66.66% Chất lượng đồ dùng: 10 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 66.66% 5 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 33.34% Hiệu quả sử dụng: 6 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 40% 9 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 60% Mức độ A: 5 GV chiếm: 33.34% Mức độ B: 10 GV chiếm: 66.66% Phiếu khảo sát: Bảng 2: Thực trang của việc sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu mở cho trẻ 5 -6 tuổi làm quen với hoạt động tạo hình: STT Họ và tên trẻ Khả năng Kỹ năng Ứng dụng Tổng số Mức độ 54 thao tác sáng tạo thực tiễn điểm 1 4 7 2 13 2 2 5 7 2 14 1 3 5 7 2 14 1 4 2 4 1 7 3 5 2 5 1 8 3 6 4 7 2 13 2 7 5 6 2 13 2 8 6 7 3 13 1 9 5 4 3 16 2 10 5 7 3 11 1 11 6 5 2 15 2 12 4 5 2 13 2 13 4 7 2 11 2 14 5 7 3 13 1 15 5 7 3 15 1 16 5 7 3 15 1 17 2 5 1 8 3 18 5 7 2 14 1 19 6 7 3 16 1 20 5 7 4 16 1 21 6 7 3 16 1 22 3 5 2 10 2 23 2 5 2 9 3 24 6 7 2 15 1 25 5 7 4 16 1 26 6 8 2 16 1 27 5 7 2 15 2 28 4 7 3 14 2 29 4 7 2 13 55 30 5 4 2 11 KẾT QUẢ: Kỹ năng thao tác: 19 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 63.34% 7 cháu ở mức độ 2 chiếm tỷ lệ: 23.33% 4 cháu ở mức độ 3 chiếm tỷ lệ: 13.33% Kỹ năng sáng tạo: 20 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 66.67% 7 cháu ở mức độ2 chiếm tỷ lệ: 23.33% 3 cháu ở mức độ 3 chiếm tỷ lệ: 10% Ứng dụng vào thực tiễn: 11 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 36.67% 16 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 53.33% 3 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 10% Bảng 3: Thực trạng của giáo viên trong việc sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu mở dạy trẻ nâng cao hoạt động tạo hình: Chất lượng Hiệu quả Tổng số đồ dùng (6 điểm) STT Họ và tên giáo viên Số lượng đồ dùng (4 điểm) sử dụng (8 điểm) điểm ( 18 điểm) Mức độ 1 Vũ Thị Bình 6 4 7 17 A 2 Nguyễn Diệu Ngần 4 2 6 14 B 3 Nguyễn Như Quỳnh 6 4 8 18 A 4 Nguyễn Thị Hường 4 2 6 14 B 5 Nguyễn Thị Nguyệt 6 4 8 18 A 6 Dương Bạch Hường 6 4 7 17 A 7 Nguyễn Hải Hậu 6 4 7 17 A 8 Trần Thị Thế 4 4 8 16 A 9 Nguyễn Thu Chung 6 4 8 18 A 56 10 Trương Nguyệt Anh 4 4 8 16 A 11 Bùi Sao Chi 5 4 8 17 A 12 Nguyễn Bích Ngân 4 2 6 14 B 13 Nguyễn Phương Thảo 6 4 8 18 A 14 Phạm Thị Hảo 5 4 8 17 A 15 Nguyễn Minh Chính 6 4 8 18 A KẾT QUẢ: Số lượng đồ dùng: 10 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 66.66% 5 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 33.34% Chất lượng đồ dùng: 12 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 80% 3 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 20% Hiệu quả sử dụng: 12 GV đạt điểm ở mức độ A chiếm: 80% 3 GV đạt điểm ở mức độ B chiếm: 20% Mức độ A: 12 GV chiếm: 80% Mức độ B: 3 GV chiếm: 20% Phiếu khảo sát Bảng 4: Kết quả khảo sát việc sử dụng đồ chơi, nguyên vật liệu mở cho trẻ 5 – 6 tuổi nâng cao chất lượng tạo hình sau thực nghiệm: Khả năng Kỹ năng Ứng dụng Tổng số thao tác sáng tạo thực tiễn điểm 1 5 8 3 16 1 2 6 8 3 17 1 3 6 8 3 17 1 4 4 7 2 13 2 STT Họ và tên trẻ Mức độ 57 5 4 7 2 13 2 6 5 8 3 16 1 7 6 7 3 16 1 8 6 8 4 18 1 9 6 7 4 17 1 10 6 8 4 18 1 11 6 7 3 16 1 12 6 7 3 16 1 13 6 8 3 16 1 14 6 8 4 18 1 15 6 8 4 18 1 16 3 8 4 15 1 17 6 7 2 15 1 18 6 8 3 16 1 19 6 8 4 18 1 20 6 8 4 18 1 21 6 8 4 18 1 22 5 7 3 15 1 23 4 7 3 14 1 24 6 8 4 18 1 25 6 8 4 18 1 26 6 8 3 14 1 27 6 8 4 18 1 28 6 8 4 18 1 29 6 8 3 17 1 30 6 5 2 13 2 KẾT QUẢ: Kỹ năng thao tác: 26 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 86.66% 58 4 cháu ở mức độ 2 chiếm tỷ lệ: 13.34% Kỹ năng sáng tạo: 28 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 93.34% 2 cháu ở mức độ2 chiếm tỷ lệ: 6.66% Ứng dụng vào thực tiễn: 26 cháu ở mức độ 1 chiếm tỷ lệ: 86.66% 4 cháu ở mức độ 2 chiếm tỷ lệ: 13.34% Phiếu khảo sát Bảng 5: so sánh mức độ sử dụng đồ dùng và các nguyên vật liệu mở của giáo viên cho trể nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình: STT Họ và tên giáo viên Số lượng Chất lượng Hiệu quả Tổng số đồ dùng đồ dùng sử dụng điểm QS TN QS TN QS TN QS TN 1 Vũ Thị Bình 5 6 3 4 7 7 15 17 2 Nguyễn Diệu Ngần 4 4 2 2 5 6 11 14 3 Nguyễn Như Quỳnh 6 6 4 4 7 8 17 18 4 Nguyễn Thị Hường 4 4 2 2 5 6 11 14 5 Nguyễn Thị Nguyệt 4 6 4 4 7 8 17 18 6 Dương Bạch Hường 4 6 2 4 5 7 11 17 7 Nguyễn Hải Hậu 4 4 3 4 5 7 12 17 8 Trần Thị Thế 4 6 2 4 5 8 11 16 9 Nguyễn Thu Chung 4 4 3 4 6 8 13 18 10 Trương Nguyệt Anh 4 5 3 4 6 8 13 16 11 Bùi Sao Chi 4 4 3 4 5 8 12 17 12 Nguyễn Bích Ngân 4 6 2 4 5 6 11 14 13 Nguyễn Phương Thảo 6 6 4 4 8 8 18 18 14 Phạm Thị Hảo 4 5 3 4 7 8 14 17 15 Nguyễn Minh Chính 5 6 4 4 8 8 17 18 59 60 ... tài : ? ?Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động tạo hình? ?? 2.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ, nhằm... nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu tơi nghiên cứu đề tài kích thích sáng tạo giúp cho hoạt động tạo hình trẻ thêm... dung hoạt động tạo hình cho trẻ mâm non 5.1 Mục đích hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5.2 Các nhiệm vụ việc tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 5.3 Nội dung hoạt động tạo hình cho trẻ

Ngày đăng: 22/04/2015, 16:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan