Xây dựng cơ sở dữ liệu và triển vọng phát triển của thư viện trường đại học Bách Khoa

27 803 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu và triển vọng phát triển của thư viện trường đại học Bách Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng cơ sở dữ liệu và triển vọng phát triển của thư viện trường đại học Bách Khoa

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG I: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ MỚI 1.1 Quá trình hình thành phát triển Thư viện trường ĐHBKHN 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện trường ĐHBKHN 1.3 Đội ngũ cán 1.4 Cơ cấu tổ chức Thư viện trường ĐHBKHN 1.5 Vốn tài liệu 1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị 1.7 Quan hệ hợp tác CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VIỆC XÂY DỰNG CỞ SỞ DỮ LIỆU TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 2.1 Những vấn đề chung CSDL 2.1.2 Mục đích xây dựng CSDL 2.1.3 Phần mềm quản trị 2.1.4 Phương tiện ngơn ngữ 2.1.5 Q trình xây dựng CSDL 2.2 Các CSDL Thư viện trường ĐHBKHN 2.2.1 CSDL BKSH 2.2.2 CSDL BKTC 2.2.3 CSDL BKCD 2.2.4 CSDL BKBĐ 2.2.5 CSDL nghiệp vụ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CỞ SỞ DỮ LIỆU VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.1 Nhận xét, kiến nghị việc xây dựng CSDL 3.2 Triển vọng phát triển Thư viện trường ĐHBKHN PHẦN 3: KẾT LUẬN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỞ ĐẦU Ngày với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, nguồn tài liệu tăng theo cấp số nhân gây khơng khó khăn cho người dùng tin việc tìm kiếm thơng tin phù hợp Để thoả mãn nhu cầu thông tin nguời dùng tin (NDT) thư viện, quan thông tin phải đổi phương thức phục vụ cách ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác thông tin tư liệu Kết đời phát triển sở liệu (CSDL) Các CSDL có nhiều loại tạo nên biến chuyển chất hoạt động quan Thông tin thư viện Chất lượng CSDL định hiệu phụ vụ NDT quan Thông tin Thư viện Để đáp ứng nhu cầu thông tin phục vụ cho học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Thư viện trường ĐHBKHN không ngừng tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng CSDL phát triển mạng thông tin thư viện Do nhiệm vụ quan trọng Thư viện tổ chức hồn thiện q trình xử lý thơng tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho NDT khai thác thông tin dễ dàng, nhanh chóng, xác Nhận thấy cần thiết việc xây dựng CSDL hoạt động thơng tin thư viện Tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu việc xây dựng sở liệu Thư viện trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm đề tài Niên Luận *Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các CSDL *Phạm vi nghiên cứu: Các CSDL Thư viện trường ĐHBKHN Trên sở khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế để đưa đánh giá việc xây dựng CSDL Thư viện trường ĐHBKHN, từ đưa đề xuất, góp ý với mong muốn Thư viện ngày phát triển đáng ứng tốt nhu cầu NDT Để thực đề tài ngồi phương pháp nghiên cứu mang tính lý luận như: Triết học Mác- Lênin, đường nối sách đảng, tơi cịn tiến hành phương pháp sau: Thu thập, phân tích tổng hợp, phân tích thống kê, so sánh *Ngoài phần mở đầu kết luận, bố cục nội dung niên luận gồm chương: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I: Thư viện trường ĐHBKHN nghiệp giáo dục đào tạo cán khoa học công nghệ thời kỳ Chương II: Thực trạng xây dựng CSDL (cơ sở liệu) Thư viện trường ĐHBKHN Chương III: Nhận xét Triển vọng phát triển Thư viện trường ĐHBKHN Trong trình tìm hiểu đề tài, trình độ thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thày cô bạn Nhân em xin chân thành cảm ơn thày giáo - người tận tình hướng dẫn em hồn thành Niên Luận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chương I: THƯ VIỆN ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG THỜI KỲ MỚI Quá trình hình thành phát triển Thư viện Đại Học Bách Khoa Hà Nội Ngay sau trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội thành lập, nhận thấy vai trò sách báo việc học tập, nghiên cứu giảng dạy cán sinh viên trường nên ban lãnh đạo nhà trường định thành lập Thư viện Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thư viện trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau: * Các giai đoạn phát triển Thư viện Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Giai đoạn từ năm 1956- 1965 Ban đầu Thư viện trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) đơn vị nhỏ trực thuộc phòng giáo vụ, vốn tài liệu có 5000 sách Trường Viễn Đông Bắc Cổ Đông Dương Học Xá chuyển cho Cán Thư viện có người Sau Thư viện đựơc giúp đỡ Liên Xô cũ, sở vật chất nâng cao, kho tài liệu hoàn thiện số lượng chất lượng - Giai đoạn từ năm 1965- 1975 Giai đoạn Thư viện gặp nhiều khó khăn cơng tác phục vụ bạn đọc chiến tranh Cũng giai đoạn có số khoa tách thành lập trường như: Trường Đại Học Xây Dựng, Đại Học Mỏ Địa Chất… Do phần vốn tài liệu Thư viện chia cho trường thành lập Trải qua nhiều khó khăn thách thức, Thư viện trường ĐHBKHN trở thành đơn vị độc lập vào năm 1973, từ Thư viện có điều kiện phát triển mạnh mẽ - Giai đoạn 1975 đến Thư viện trường ĐHBKHN chuyển sang giai đoạn với nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển Cùng với việc cải cách giáo dục nâng cao chất lượng đào tạo đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học phục vụ đời sống quốc THÖ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phịng, Thư viện có điều kiện phát triển kho tài liệu ngày phong phú nội dung đa dạng hình thức, ngôn ngữ Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu bạn đọc Thư viện nâng cấp thành Thư viện điện tử- tương lai đầu mối cho hệ thống Thư viện điện tử Việt Nam Vì mà việc xây dựng CSDL có tầm quan trọng lớn phát triển Thư viện, năm gần CSDL trú trọng xây dựng Để quản lý hệ thống thư viện điện tử hệ thống mạng thông tin phục vụ công tác giảng dạy, học tập nghiên cứu trường ĐHBKHN tốt hơn, Ngày 2/11/2003 theo định số 2306a QĐ- ĐHBK- TCCB Trường xát nhập Thư Viện Trung tâm thông tin Mạng thành : “Thư viện mạng thông tin” 1.2 Chức nhiệm vụ Thư viện trường ĐHBKHN Thư viện mạng thơng tin có chức nhiệm vụ quan trọng xây dựng điều hành hệ thống Thư viện điện tử, quản trị hệ thống mạng BKNET, nghiên cứu chuyển giao, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thư viện truyền thống, xây dựng thiết lập giải pháp e- learning, tiến hành thực thi dự án giả pháp công nghệ thông tin viễn thông trường ĐHBKHN Thư viện trường ĐHBKHN thư viện khoa học đa ngành, hoạt động Thư viện yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Một nhiệm vụ quan trọng Thư viện nâng cấp, đại hoá Thư viện, xây dựng CSDL nhằm đáp ứng kịp thời đầy đủ, xác thông tin cần thiết cho NDT 1.3 Đội ngũ cán “Người thủ thư linh hồn nghiệp thư viện, biết việc phụ thuộc vào thủ thư, họ phải say xưa với nghiệp biết làm việc với quần chúng” Do Thư viện trường ĐHBKHN phải quan tâm, trọng đến việc đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán Trải qua 49 năm hình thành phát triển, tổng số cán thư viện gồm có 60 người Trong THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 90% tốt nghiệp trường ĐH: ĐH văn hố, ĐHBK, ĐHNV…95% cán có trình độ tin học bản, sử dụng thành thạo CDS/ISIS Ngoài Thư viện có Thạc sĩ Thư viện hai Tiến sĩ Cơng nghệ thơng tin điện tử viễn thơng, Phó Giáo sư Tiến sĩ Công nghệ thông tin 1.4 Cơ cấu tổ chức Tổ chức đơn vị sau để đáp ứng công việc từ đến Thư viện điện tử vào hoạt động thức: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện mạng thông tin trường ĐHBKHN Ban Giám Đốc Thư Viện & Mạng thông tin Bộ phận xử lý nghiệp vụ Phòn g bổ sung Bộ phận phục vụ Phòng biên mục Phòng đọc sau đại học Bộ phận kho tàng & bảo quản Phòng đọc Phòng đọc giáo trình & sách tham khảo tiếng việt Cơng nghệ thư viện ĐIửn tử Phòng mượn Phòng đọc tra cứu Elearn ing Kho Phịng đọc báo, tạp chí Nghiên cứu & phát triển mạng thông tin Kĩ Kĩ thuật thuật mạng mạng Đóng sách Phịng mượn giáo trình Quản trị mạng TVĐT Lắp đặt & sửa chữa máy tính Phòng mượn sách văn học, sách tham khảo 1.5 Vốn tài liệu Lúc đầu Thư viện trường ĐHBKHN có 5000 sách, kho tài liệu thư viện có khoảng 600.000 sách báo, tạp chí khoa học phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu học tập giảng dạy cán giảng viên sinh viên Trong số có nhiều tài liệu quý viết nhiều ngôn ngữ: Anh-Việt-Pháp… Tài liệu chia thành hai mảng lớn: Tài liệu cơng bố THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Sách giáo trình: Kho sách giáo trình thư viện có số lượng tương đối lớn khoảng 200.000 tài liệu, chiếm 1/3 số vốn tài liệu Thư viện, với 1500 loại thuộc ngành kho học chun ngành hẹp Ngồi cịn khoảng 2000 loại giáo trình (mỗi loại bản) nhận lưu chiểu trường Đại học nước Số lượng tăng lên hàng năm - Sách tham khảo: Có khoảng 200.000 TL, chiếm 1/3 tổng số vốn Tài liệu Thư viện chia thành loại sách tham khảo tiếng nước sách tham khảo tiếng Việt.Trong sách tham khảo tiếng nước ngồi chiếm 80% (gần 190.000 cuốn) tổng số sách tham khảo Thư viện viết nhiều thứ tiếng khác (60% sách tiếng Nga, lại sách tiếng Anh, Pháp, Đức…) Còn lại sách tham khảo tiếng Việt, đựoc sử dụng nhiều nhung chiếm 20% kho sách tham khảo - Tài liệu tra cứu: Số lượng tài liệu tương đối lớn, khoảng 4000 cuốn, bao gồm sách tra cứu quan trọng: Từ điển, BK Toàn Thư, Sổ tay…Và hầu hết sách ngoại vào Tạp chí: Số lượng khoảng 200.000 bao gồm 2000 loại đó: Tạp chí tiếng Nga 800 loại - Tạp chí: Tạp chí tiếng Anh, Pháp, Đức khoảng 600 loại.Tạp chí tiếng Việt khoảng 300 loại Tạp chí Đơng Âu khoảng 400 loại Tạp chí thư viện chủ yếu tạp chí chuyên ngành, tạp chí Khoa học kỹ thuật Tài liệu khơng công bố Hiện tài liệu không công bố lưu trữ Thư viện như: Luận án Tiến sĩ- Phó tiến sĩ cán trường bảo vệ ngồi Nước Số lượng luận án có 3000 cuốn, luận văn Thạc sĩ khoảng 2000 cuốn, 200 chuyên đề nghiên cứu sinh Tài liệu thường xuyên bạn đọc cán sinh viên chụp THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Ngồi ra, dạng tài liệu như: Đĩa CD, số lượng đĩa đến có 200 đĩa khoảng 150 đĩa mềm Một phần đĩa xuất kèm với sách đĩa ghi CSDL thư mục nhà xuất nước gửi tới để thông báo loại sách xuất Trong thời gian tới này, nhiều sách có giá trị quét ghi vào đĩa CD-ROM, loại tạp chí chun ngành Cơng nghệ thơng tin năm 2000, 2001, 2002 với tổng số 72 đĩa 1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Thư viện ĐHBKHN Thư viện có sở vật chất khang trang khối Thư viện khối trường đại học kể từ thành lập Nhưng qua 49 năm sử dụng, diện tích Thư viện trở nên chật hẹp, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng bạn đọc Vì vậy, Thư Viện Điện Tử xây dựng vào hoàn thiện nhằm phục vụ tốt nhu cầu NDT Tại phòng đọc Thư viện trang bị đầy đủ đèn điện, quạt, bàn ghế, với tổng số chỗ ngồi lên tới 600 chỗ, Thư viện có 20 máy tính, máy chủ, máy scan, máy in lazer, máy in kim, đầu đọc CD, máy đọc, máy photo, ngồi cịn có máy hút bụi ẩm, máy xén giấy, máy tính Thư viện nối mạng Internet mạng BKNET 1.7 Quan hệ hợp tác Thư viện hợp tác với nhiều Thư viện trung tâm thông tin lớn nước, tổ chức xuất như, Macmillan MCGraw-Hill, …để thu hút nguồn tài liệu biếu tặng phục vụ bạn đọc THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bắt đầu từ ngày 23/5/ 2003 thư viện phục vụ máy tính nối mạng internet cho sinh viên sử dụng miễn phí đáp ứng nhu cầu khai thác, tìm kiếm thơng tin từ xa Hiện CSDL lớn thư viện CSDLBKSH (CSDL sách) với khoảng 37971 biểu ghi, tiếp tục cập nhật 2.2 Các CSDL Thư viện trường ĐHBKHN Hiện nay, Tài liệu tăng nhanh số lượng chất lượng với phát triển khoa học cơng nghệ Địi hỏi Thư viên phải tin học hoá hoat động nhằm đáp ứng nhu cầu khách quan thư viện NDT Thư viện xây dựng CSDL cho loại tàI liệu: sách, luận án, luận văn, tạp chí, … Phần mềm CDS/ISIS sử dụng để xây dựng CSDL cho gần 40.000 biểu ghi gồm CSDL: CSDLBKSH-CSDLBKTC- CSDLBKCD, … 2.2.1 CSDLBKSH Đây CSDL sách, luận án, luận văn viết nhiều thứ tiếng khác nhau: Tiếng Việt, Tiếng Nga, Tiếng Anh,… 9000 biểu ghi tiếng Nga chuyển sang tiếng latinh CSDLBKSH thường xuyên bổ sung cập nhật giúp NDT tìm tài liệu mong muốn nhanh chóng, kịp thời Hiện tổng số CSDLBKSH cập nhật khoảng 37971 biểu ghi, số lượng biểu ghi ngày tăng CSDL gồm tập hợp sách viết nhiều loại ngôn ngữ khác Với loại ngôn ngữ nhập máy tuân theo quy tắc riêng: - Ngôn ngữ Latinh: Khi nhập máy cần đánh đầy đủ, xác dấu tả (dấu chấm, phẩy, ghạch nối, khoảng chống, …) - Ngôn ngữ tiếng Việt: Cũng sử quy tác nư phảI ý lỗi tả, vị trí bỏ dấu từ tiếng Việt - Ví dụ: Trường từ khố “Quản lý” hay “Quản lí”  Thành phần liệu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Dữ liệu thơng tin biểu dễn dạng hình thức hố cho phép bảo quản, xử lý truyền hệ thống thông tin mạng máy tính mạng truyền liệu Trong trường phiếu nhập tin rút từ tài liệu Phiếu nhập tin CSDL phiếu dùng để kê khai thông tin tài liệu đồng thời để nhập liệu vào máy Các thông tin liên quan điền vào trường để trống phiếu nhập tin CSDL xử lý phiếu tiền máy Phiếu nhập tin cấu tạo trường (field) Trường dãy ký hiệu nối tiếp để mơ tả đặc tính hay nội dung tóm tắt đối tượng Trên sở phiếu nhập tin thư viện Quốc Gia, Thư viện trường ĐHBKHN đẫ thiết kế phiếu nhập tin riêng phù hợp với tính chất, đặc điểm, yêu cầu xây dựng kkhai thác CSDL thư viện Phiếu nhập tin gồm : - Phiếu nhập tin CSDLBKSH - Phiếu nhập tin CSDLBKTC Phải xây dựng hai phiếu nhập tin cho hai CSDL chúng có nhiều khác biệt khơng thể sử dụng chung Trên sở hai phiếu nhập tin sử dụng cho CSDLBKCD CSDLBĐ Cấu tạo phiếu nhập tin CSDLBKSH Số biểu ghi PHIẾU NHẬP TIN CHO CSDLBKSH Dạng tài liệu: ………… Mấy tập……… Vật mang tin Ngôn ngữ tàI liệu:………………ISBN……………………………………… Tác giả cá nhân:……………………………………………………………… Đồng tác giả:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tác giả tập thể: Tên quan/ Đơn vị ……………………………………… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Phiếu nhập tin CSDLBKSH thiết kế dành cho sách, luận án, luận văn, chun đề…Có thể chia thành ba nhóm chính, nhóm có nhiều trường cụ thể là: + Nhóm vùng mơ tả - Vùng tiêu đề mô tả Trường 15: Tác giả cá nhân - Vùng nhan đề thơng tin trách nhiệm THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trường 110: Nhan đề trang Trường 11: Nhan đề song song Trường 5: Nhan đề ngồi bìa Trường120: Bổ sung tên sách Trường 79: Khu vực trách nhiệm - Vùng lần xuất Trường 9: Lần xuất - Vùng đại xuất Trường 20: ^aNơi xuất ^b nhà xuất Trường260: Năm xuất Trường8: Nước xuất - Vùng đặc trưng số lượng Trường 278: Số trang Trường 114: Số tập - Vùng tùng thư Trường 80: Tùng thư - Vùng phụ Trường 130: Phụ - Vùng ISBN (chỉ số sách theo tiêu chuẩn quốc tế) Trường 6: Chỉ số ISBN - Một số trưưòng đặc trưng thư viện Trường 420: Địa tài liệu Trường 150: Số đăng ký cá biệt Trường 18: ký hiệu tác giả + Nhóm trường chi tiết hố yếu tố hình thức Trường 17: Tác giả tập thể Trường151: Đồng tác giả Trường76: Người dịch THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYEÁN Trường 70: Người biên tập Trường 72: Người biên soạn Trường 78: Người chủ biên Trường 100: Tên sách dịch việt Trường 113: Dạng tài liệu Trường 50: Vật mang tin Trường 7: Ngôn ngữ tài liệu Trường 115: Thông tin tập sách Trường 116: Các tập tiếp + Nhóm trường mơ tả nội dung tài liệu Trường 35: Phân loại thập tiến Trường 351: Phân loại thứ DDC Trường 38: Từ khố Trường 36: Từ khố địa lý Trường 60: Từ khố phụ Trường 320: Tóm tắt Trường 74: Người hiệu đính Trong 37 trường trên, thực tế Thư viện thường xử lý 33 trường, trường không sử dụng là: Trường 74 (Người hiệu đính), trường 150 (Số đăng ký cá biệt), trường 116 (Các tập tiếp) Tất trường mô tả nội dung hình thức tài liệu, quan trọng lầ trưưòng thể nội dung tàI liệu như: Trường từ khoá, Phân loại, … giúp người dùng tin tìm tài liệu dễ dàng BẢNG XÁC ĐỊNH TRƯỜNG CỦA CSDLBKSH Nhãn Tên trường DàI Kiểu Lặp Tên sách ngồI bìa 200 X R 11 Nhan đề song song 200 X Chỉ số ISBN 100 X 15 Tác giả cá nhân 100 X Dấu ngắt/ mẫu R Ab THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 151 Đồng tác giả 100 X 18 Mã tác giả 100 X 17 Tác giả tập thể 200 X 70 Người biên tập 100 X R … … … … … R … FORMAT CỦA CSDLBKSH MFN(5),x4,"Dang TL : "V113,x6,"Ngôn ngữ: "V7+|,|,x6,"Vật mang tin: "V50%/mhl,"Tên sách ngồi bìa : "V5(19,19)%/"Tên sách trang : "V110(19,19)%/"Phụ tài liệu : "V130(19,19)%/"Chỉ số ISBN :"V6%/"Tác giả cá nhân : "V15(19,19)+|; |%/"Tác giả tập thể : "V17(19,19)+|; |%/"Biên tập : "V70^a(19,19)| |V70^b(19,19)+|; |%/("Biên soạn : "V72(19,19))%/("Chủ biên :"V78(19,19))%/"Người hiệu đính : "V74/%/"KV Trách nhiệm : "V79%/"Lần xuất : "V9(19,19)%/"Nơi nhà XB "V260%/"Nước XB tập : "V8+|, |%/"Trang : "V20(19,19)+|; |%/"Năm XB : : "V278| Tr.|d278%/"Có : "V114,|TŠp|d114%/"TT tập sách : "V115(19,19)+|; |%/"Tùng thư : "V80(19,19)+|; |%/"Nhan đề dịch việt: "V100(19,19)+|; |%/"bổ sung tên sách : "V120(19,19)+|; |%"Tóm tắt "mhl,V420,x9,"Số đăng ký cá biệt : "V320(19,19)%/"Địa tài liệu : : "V150%/"KH Phân loại : "V35(19,19)+|; |%/"Từ khố : "V38(19,19)+|; |%/"Từ khoá khoá địa lý : "V36(19,19)+|; |%/"Từ khoá phụ : "V60(19,19)+|; |%/# 2.2.2 CSDL BKTC CSDLBKTC sở liệu quản lý tồn tạp chí thư viện, gồm có nhiều loại tạp chí xuất nhiều nước khác với nhiều ngôn ngữ khác như: Tạp chí tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Việt,…và số tạp chí tiếng Nga Latinh hố CSDL xây dựng từ năm 1999 với tổng số biểu ghi đến 1275 biểu ghi9 chủ yếu tạp chí tiếng Việt), Thư viện nhập hồi cố tạp chí cịn lại bố sung tạp chí THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khác với sách, tạp chí loại xuất phẩm tiếp tục, tên tạp chí có nhiều tập, nhiều số xuất liên tục có định kỳ Vì việc xây dựng format nhập liệu xử lý tiền máy có phần phức tạp  Thành phần liệu PHIẾU NHẬP TIN CSDLBKTC Số biểu ghi:…………………………………………………………………… Tên tạp chí( Tên chính):……………………………………………………… Tên cũ tạp chí:…………………………………………………………… Tên song song tạp chí:…………………………………………………… Cơ quan biên soạn:…………………………………………………………… Đại xuất bản: ^a Nơi xuất bản…^ Nhà xuất bản…^ Năm số đầu tiên… Ngôn ngữ tạp chí:……………………Mã nước xuất bản……………… Định kỳ xuất bản…………………………………………………………… Chỉ số ISSN…………………………………………………………………… Phân loại:…………………………………………………………………… Thư viện ĐHBK: ^a Mã xếp giá………… ^b Các năm có tạp chí………… Năm: ^v Tập:………………………………………………………………… THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Tạp chí ấn phẩm định kỳ xuất thường xun, liên tục, tạp chí có nhiều tập, nhiều số xuất liên tục Nội dung thơng tin tạp chí mang tính thời sự, đa dạng Vì để xử lý kịp thời nhằm phục vụ để phục vụ độc quản lý, theo dõi số lượng tập chí vấn đề cấp thiết đặt cho thư viện Tạp chí xuất liên tục nên việc xây dựng phiếu nhâp tin cho CSDL có phần khác với sách Phiếu nhập tin cho CSDLBKTC gồm 23 trường, chia làm phần - Phần đặc trưng ấn phẩm định kỳ Trường 10: Năm đầu xuất Trường 11: Năm đình Trường 14: Định kỳ Trường 800: Cơ quan lưu trữ, ký hiệu kho, số tạp chí có thư viện - Phần mơ tả thư mục gồm có trường Trường 222: Nhan đề Trường 245: Nhan đề theo ISBD Trường 246: Nhan đề khác Trường 260: Địa xuất Trường 550: Cơ quan chịu trách nhiệm xuất Trường 760: Tùng thư Trường 12: Mã nước xuất Trường 22: ISSN - Phần chi tiết hố yếu tố mơ tả hình thức gồm trường Trường 1: Mã số Trường 8: Ngày nhập tin Trường 9: Tình trạng xuất Trường 15: Dạng ấn phẩm Trường 20: Mã ngơn ngữ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trường 210: Nhan đề tắt Trường 780: Nhan đề cũ Trường 785: Nhan đề - Phần mô tả nội dung trường Trường 80: Ký hiệu phân loại UDC Trường 82: Ký hiệu phân loại DDC Trường 100: Khung phân loại Về số mô tả cho trường dựa quy tắc mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế dùng cho xuất phẩm tiếp tục (ISBD) Các yếu tố cần mô tả quản lý nhiều so với mô tả truyền thống Mỗi trường – vùng mô tả tách thành nhiều trường dạng trường lặp để thuận tiện cho việc quản lý cập nhật tìm kiếm thơng tin BẢNG XÁC ĐỊNH TRƯỜNG CỦA CSDLBKTC Nhãn Tên trường DàI K Mã số 20 X Ngày nhập tin 10 P Tình trạng xuất X 10 Năm đầu xuất P 9999 11 Năm đình P 9999 12 Mã nước xuất 10 X R … … … … … Lặp Dấu ngắt/ mẫu 99/99/99 … 2.2.3 CSDL RUSS CSDL RUSS sở liệu sách Nga CSDL quản lý tất loại tàI liệu viết tiếng Nga có thư viện CSDL dùng cho bạn đọc thành thạo tiếng Nga sử dụng CSDL RUSS xây dựng từ năm 2000 có 15000 biểu ghi sau Latinh hoá, đưa vào CSDLBKSH Các từ khoá tiếng Latinh lưu CSDLBKSH THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nếu bạn đọc tìm tài liệu tiếng Nga từ CSDL RUSS tìm theo tên tác giả, tên sách( tiếng Nga) kí hiệu phân loại Nếu bạn đọc tìm sách tiếng Nga CSDLBKSH người dùng tin tìm sách dấu hiệu: Tác giả, tên sách, từ khoá ký hiệu phân loại đựơc Việt hoá Mỗi tài liệu tiếng Nga nhập thư viện bổ sung vào CSDL RUSS 2.2.4 CSDL BKCD CSDLBKCD xây dựng từ năm 2001, sở liệu thư mục chuyên đề khác nghiên cứu sinh Hiện Thư viện cập nhật khoảng 204 biểu ghi Tổng số biểu ghi tương số chuyên đề có Thư viện Số chuyên đề bổ sung vào Thư viện cập nhật CSDLBKCD nghiên cứu khoa học giúp sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh, cán giảng dạy có đIều kiện tham khảo tốt lĩnh vực họ quan tâm 2.2.5 CSDL BKBĐ CSDL BKBĐ sở liệu quản lý bạn đọc, CSDL nhỏ xây dựng thử nghiệm để quản lý bạn đọc phòng đọc sau đại học, nên số lượng biểu ghi ít, cấu trúc trường đơn giản Hiẹn việc sử dụng CSDL chưa gặp phải vấn đề phức tạp cấu trúc số lượng biểu ghi Nhưng tương lai với gần 30.000 bạn đọc, dùng CSDL để quản lý gặp khó khăn Với số lượng lớn, cấu trúc liệu lại đơn giản quản lý hệ thống quản trị CDS/ISIS phần mềm có nhiều ưu điểm quản lý CSDL song khơng thích hợp để quản lý bạn đọc quy trình mượn trả tự động Hiện nay, Thư viện trường ĐHBKHN xây dựng dự án Thư viện điện tử đại nhằm đáp ứng nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập giảng viên sinh viên trường thông tin khoa học công nghệ Đồng thời xây dựng hệ thống thơng tin kết nối tồn trường, sinh viên dùng thẻ từ để mựon trả sách Thư viện Cho đến trường cấp 20000 thẻ từ cho sinh viên khố tồn sinh viên k48 cấp thẻ từ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thư viện trường ĐHBKHN dự định thời gian tới thay đổi phần mềm quản trị thư viện CDS/ISIS sang sử dụng phần mềm quản trị VTLS nước ngồi Phần mềm tự động hoá nghiệp vụ thư viện, quản trị trình mượn trả thẻ từ quản lý tài liệu Thư viện mã vạch Hơn sử dụng phần mềm… dễ dàng hội nhập, trao đổi tài liệu với trung tâm thông tin thư viện lớn toàn giới kết nối mạng Internet nhanh dễ dàng 2.2.6 CSDL nghiệp vụ Là sở liệu gồm sách chuyên ngành thư viện, xây dựng phục vụ cho cán thư viện trường CSDL bắt đầu xây dựng năm 2003 với khoảng gần 40 biểu ghi sách nghiệp vụ Thư viện Ngoài CSDL Thư viện cịn có số đĩa CD- ROM có nội dung CSDL thư mục tạp chí điện tử, số lượng khoảng 20- 30 đĩa Trung Tâm Thơng Tin Tư Liệu Quốc Gia Đó tạp chí điện tử gồm 37 loại: EEEtransaction on atenasand propagation,… đa số tạp chí điện tử công nghệ thông tin điện tử viễn thông Các CSDL kết nối với qua mạng LAN, nối từ máy chủ đến máy chạm cho độc giả tra cứu Với CSDL xây dựng theo xu hướng điện tử hoá nguồn tin, thư viện cần xây dựng thêm thư mục dạng CSDL, CSDL xuất đĩa CDROM phục vụ cho người dùng máy tính độc lập 3.3 Khai thác CSDL Thư viện dùng máy tính cho độc giả khai thác mạng LAN máy khia thác mạng Internet CSDL cho bạn đọc sử dụng Nhờ có ưu việt việc tìm tin máy mà Thư viện trường ĐHBKHN cập nhật thường xuyên biểu ghi đáp ứng kịp thời nhu cầu bạn đọc nhằm mục đích phục vụ cơng tác tra cứu, xác định tài liệu nhanh chóng xác Hiện thư viện cịn gặp nhiều khó khăn: Phần mềm CDS/ISIS có hệ thống từ khố chưa đủ bao quát, hệ thống thuật ngữ khoa học chưa thực hồn thiện THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phát triển nên việc sử dụng từ khố ngơn ngữ xử lý, tìm kiếm thơng tin cịn nhiều trở ngại Chất lượng thơng tin cịn hạn chế chưa đầy đủ, phân loại tài liệu đơi chưa xác, trùng biểu ghi, chưa có nguời kiểm tra chất lượng CSDL Chương III: NHẬN XÉT VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHBKHN 3.1 Triển vọng phát triển Thư viện trường ĐHBKHN Với thay đổi mạnh mẽ công nghệ thông tin hoạt động Thông tin thư viện, nhu cầu quản lý tra cứu thơng tin ngày địi hỏi nhanh, xác nên đại hoá hệ thống Thư viện theo hướng tin học hoá số hoá chủ yếu Để phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước công tác giảng dạy, học tập ngiên cứu khoa học thày trò trường Việc xây dựng Thư viện điện tử có quy mơ lớn cấp bách nên dự án Thư viện điện tử khởi cơng dự tính hồn thành vào phục vụ năm 2006 Để phù hợp với hoạt động Thư viện điện tử, phần mềm sử dụng Thư viện thay đổi Hệ quản trị thư viện CDS/ISIS có nhiều ưu điểm song đáp ứng việc quản lý số lượng bạn đọc, số lượng tài liệulớn có thư viện nối mạng sử dụng phần mềm CDS/ISIS phức tạp, nhiều thời gian gian Thư viện nghiên cứu phần mềm VTLS nước nước ngồi đểáp dụng Thư viện phần mềm VTLS có nhiều ưu điểm quản lý bạn đọc, nối mạng trao đổi thơng tin tồn cầu Ở Việt nam phần mềm thư viện quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh áp dụng Thời gian tới Thư viện sử dụng khung phân loại DDC cho hệ thống kho mở thay cho khung phân loại 19 lớp Thư viện Quốc Gia Việt Nam dùng 3.2 Nhận xét, Kiến nghị việc xây dựng CSDL Thư viện trường ĐHBKHN THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Từ hình thành phát triển Thư viện trường ĐHBKHN đáp ứng tốt nhu cầu tin bạn đọc giai đoạn cụ thể Các CSDL xây dựng nhằm phục vụ tốt việc tìm tin nhanh chóng xác bạn đọc Trong việc xây dựng CSDL Thư viện có số nét bật thiết kế số trường lặp, trường phù hợp với chức trường Trên sở file chủ thiết kế file đảo với trường tiêu biểu tạo nhiều điểm truy cập thông tin giúp bạn đọc tìm tin theo nhiều dấu hiệu khác Các CSDL lưu đĩa CD- Rom duới dạng số hố Để cơng tác phục vụ bạn đọc ngày đạt chất lượng cao Thư viện cần hoàn thiện phát triển CSDL Qua tìm hiểu trình xây dựng CSDL Thư viện trường ĐHBKHN mạnh dạn đưa kiến nghị sau: - Cần nhanh chóng áp dụng phần mềm mới, ứng dụng cơng nghệ thông tin vào sử dụng mã vạch, thẻ từ - Nâng cao khả tìm tin cách xây dựng trường có khả biểu đạt nội dung thơng tin,… - Hỗ trợ NDT khả tìm tin thơng qua việc cung cấp CSDL thư mục CD- ROM - Hồn thiện phát triển CSDL có, xây dựng CSDL để quản lý hệ thống từ khố có kiểm sốt - Bổ sung thêm CSDL tồn văn chứa thơng tin gốc tài liệu thực có định hướng công tác bổ sung tạo nguồn lưc thông tin đa dạng, quản lý khai thác hiệu - Đưa trường tác giả địa xuất vào cập nhật file đảo để mở rộng khả tìm tin THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN KẾT LUẬN Trong nghiệp đổi đất nước, vấn đề phát triển giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, Trường ĐHBKHN phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng giá dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cán kỹ thuật đát nước Thư viện trường ĐHBKHN phận gắn liền có đóng góp tích cực cho cơng tác đào tạo nghiên cứu trường Để đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khai thác tài liệu cán sinh viên Thư viện, thư viện dã sử dụng phần mềm CDS/ISIS để xây dựng liệu CSDL.Nhưng phần mềm khơng cịn phù hợp, Thư viện nghiên cứu phần mềm VTLS để ứng dụng xây dựng CSDLvà quản lý bạn đọc, tài liệu, …trong thời gian tới Các CSDL nguồn thơng tin thư mục lớn có giá trị thiết thực NDT, phận quan trọng nguồn tin khoa học công nghệ Trong việc xây dựng CSDL Thư viện có số nét bật thiết kế số trường lặp, trường Trên sở file chủ thiết kế file đảo với trường tiêu biểu tạo nhiều điểm truy cập thông tin giúp bạn đọc tìm tin theo nhiều dấu hiệu khác Các CSDL lưu đĩa CD- Rom duới dạng số hố Tuy nhiên Thư viện cần hồn thiện hệ thống từ khóa, CSDL chưa cập nhật đầy đủ vốn tài liệu Thư viện…Do để hoàn thiện phát triển CSDL Thư viện cần khắc phục số nhược điểm để phục vụ bạn đọc trình tìm kiếm tài liệu ngày xác, nhanh, kịp thời, … Tiết kiệm thời gian cơng sức q trình tìm tin đảm bảo độ tin cậy, xác đáp ứng kịp thời nhu cầu tin bạn đọc Với chức phục vụ tra cứu tin hệ thống thông tin tự động hố cơng tác xây dựng CSDL có ý nghĩa quan trọng đóng góp ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng việc tìm tin bạn đọc hiệu q trình tin học hố Thư viện Cùng với việc trưởng thành trường, Thư viện khơng ngừng lên khẳng định vai trị trung tâm văn hố khoa học, giáo dục người thày THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thân thiết sinh viên người bạn cán giảng dạy nghiên cứu khoa học Trong tương lai việc xây dựng Thư viện điện tử - Thư viện trường ĐHBKHN trở thành Thư viện tiên tiến đại hệ thống Thư viện trường đại học Việt Nam ...THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG III: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC XÂY DỰNG CỞ SỞ DỮ LIỆU VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 3.1 Nhận xét, kiến nghị việc xây. .. lập Thư viện Đại Học Bách Khoa Hà Nội Thư viện trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau: * Các giai đoạn phát triển Thư viện Đại Học Bách Khoa Hà Nội - Giai đoạn từ năm 1956- 1965 Ban đầu Thư. .. loại tài liệu chưa xác, trùng biểu ghi, chưa có nguời kiểm tra chất lượng CSDL Chương III: NHẬN XÉT VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐHBKHN 3.1 Triển vọng phát triển Thư viện trường

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan