Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”.

91 338 0
Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho hồn thành khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Yến LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, giáo viên hướng dẫn, phân công thực tập xã Phồn Xương, huyện yên Thế, tỉnh Bắc Giang Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Cô giáo, PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Các thầy giáo, giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tồn thể q thầy, giáo trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường - UBND xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, phịng Nơng nghiệp PTNT huyện n Thế, tổ tiết kiệm vay vốn thôn đặc biệt hộ nông dân điều tra địa bàn xã Phồn Xương giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập vừa qua - Cùng gia đình, người thân bạn bè động viên suốt trình học thực tập Trong trình thực tập tốt nghiệp, có nhiều cố gắng, nhiên bước đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian hạn chế nên không tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong q thầy bạn bè giúp đỡ đóng góp ý kiến để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên Đinh Thị Yến TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nông nghiệp ngành đời sớm với đời lồi người Nó ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho người Cùng với phát triển xã hội, nơng nghiệp có bước phát triển khơng ngừng ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển, nông thôn khu vực kinh tế có nhiều ảnh hưởng đến phát triển toàn xã hội tỷ trọng thu nhập tỷ trọng lao động, dân cư khu vực kinh tế nông thôn cao Để thực thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng Nhà nước đề tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh nguồn vốn hạn chế, việc phát triển thị trường tài nơng thơn quan trọng, hoạt động tín dụng phải giữ vai trị nịng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhằm tìm hiểu, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” Đề tài sâu vào nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng địa bàn xã Hệ thống tín dụng thống xã có đa dạng chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn nhân dân, thế, hệ thống tín dụng phi thống địa bàn xã Phồn Xương phát triển mạnh mẽ Tín dụng hụi họ phát triển, hầu hết họ tiền Chơi họ giúp cho hộ giải cách nhanh chóng nhu cầu vốn, lãi suất chơi họ xã không chênh lệch nhiều so với lãi suất ngân hàng, đó, hụi họ xã ngày phổ biến Tín dụng tư nhân phát triển, nhiên đa số đối tượng vay đối tượng chơi bời, số phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Lãi suất cho vay họ cao, gấp – 10 lần lãi suất ngân hàng Chính vậy, nhu cầu vay phải đột xuất, khơng vay đâu người dân vay tổ chức Hệ thống tín dụng địa bàn xã phát triển mạnh, người dân xã vay vốn tín dụng thống nhiều chưa mục đích nhiên làm tăng thu nhập, giá trị sản xuất hộ tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, hệ thống tín dụng xã tồn nhiều hạn chế như: chưa đáp ứng đủ nhu cầu vốn hộ, lãi suất số đối tượng nơng dân cịn cao, thời hạn vay ngân hàng tương đối ngắn, thủ tục vay vốn rườm rà phức tạp người nghèo, Chính vậy, để tạo điều kiện cho nhân dân xã phát triển sản xuất tổ chức tín dụng cần cải thiện tình hình hoạt động Tín dụng thống cần đa dạng hóa nguồn vốn huy động nữa, đơn giản hóa phương thức thủ tục cho vay, cho vay vốn nhiều hình thức tiền mặt vật, củng cố phát triển mạnh mẽ vai trò đồn thể cơng tác tín dụng xã Các tổ chức tín dụng phi thống cần phát triển để đáp ứng cách đầy đủ nhu cầu vốn cho nhân dân, mạnh mẽ tín dụng anh em bạn bè với lãi suất thấp lãi Có đồng vốn tay, nơng dân cần thường xuyên trau dồi kiến thức, kinh nghiệm sản xuất để việc sử dụng vốn có hiệu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành đời sớm với đời lồi người Nó ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cung cấp cho người Cùng với phát triển xã hội, nông nghiệp có bước phát triển khơng ngừng ngày đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội Ở nước phát triển, nông thơn khu vực kinh tế có nhiều ảnh hưởng đến phát triển toàn xã hội tỷ trọng thu nhập tỷ trọng lao động, dân cư khu vực kinh tế nông thôn cao Nền kinh tế nước ta với nông nghiệp chủ yếu với gần 80% dân số nông thôn vai trị nơng nghiệp nơng thơn vô quan trọng Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, nông nghiệp coi sở cho phát triển toàn kinh tế Đặc biệt Việt Nam thực sách mở cửa, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), thương mại nơng nghiệp đóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân nông thơn Nhận thức rõ vai trị quan trọng nơng nghiệp nơng thơn, Nghị Đại hội Đảng khóa X đạo: “ Tạo chuyển biến mạnh mẽ sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn nâng cao đời sống nhân dân: Hiện nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng Phải ln ln coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn hướng tới xây dựng nơng nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh bền vững, có suất, chất lượng khả cạnh tranh cao; tạo điều kiện bước hình thành nơng nghiệp sạch” Để thực thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng Nhà nước đề tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh nguồn vốn hạn chế, việc phát triển thị trường tài nơng thơn quan trọng, hoạt động tín dụng phải giữ vai trị nịng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Hiện nước ta có khoảng 1000 tổ chức tín dụng tổ chức phi ngân hàng cung cấp vốn cho nông nghiệp nông thôn Các tổ chức tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn vùng nông thôn Tuy nhiên tương lai nhu cầu vay vốn khu vực lớn khu vực có khoảng 10 triệu hộ sản xuất, 10 triệu đất nông lâm ngư nghiệp mặt nước nuôi trồng thủy sản chưa khai thác Như tổ chức tín dụng cấp vốn cho nơng nghiệp nơng thơn đóng vai trị quan trọng việc đổi mặt nông thôn nước ta Các tổ chức tín dụng cấp vốn cho nơng nghiệp nơng thơn địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang NHNN&PTNT, NHCSXH tổ chức QTDND, tổ chức đoàn thể sau nhiều năm hoạt động đáp ứng phần vốn cho đơn vị sản xuất địa bàn huyện Các tổ chức góp phần khơng nhỏ để tạo kết kinh tế, xã hội đơn vị địa bàn, nhờ mà thân tổ chức bước cải thiện phát triển Nhằm tìm hiểu, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng địa bàn, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng hiệu hoạt động tín dụng địa bàn nghiên cứu xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hiệu tín dụng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận hiệu hoạt động tín dụng phát triển kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng - Đánh giá kết hiệu hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - Đề số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu hoạt động tín dụng phục vụ nơng nghiệp nơng thơn xã Phồn Xương năm tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động tín dụng địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: + Những sở lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng + Tình hình hoạt động kết đạt tổ chức tín dụng + Kết thu từ phía tiếp nhận tín dụng Phạm vi khơng gian: xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Phạm vi thời gian: từ 20/01/2012 đến 20/05/2012 Thu thập số liệu, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu năm 2009, 2010, 2011 PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm tín dụng, phát triển nông nghiệp nông thôn 2.1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng xuất phát từ thuật ngữ Latinh có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Theo ngơn ngữ dân gian Việt Nam, tín dụng có nghĩa vay mượn với tín nhiệm định Tín dụng đời sớm, xuất từ xã hội có phân cơng lao động trao đổi hàng hố hình thành kiện nợ nần nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để tốn Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hố, phản ánh quan hệ kinh tế ngưởi sở hữu với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lợi tức đến hạn Nhìn chung, tín dụng hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau, quan điểm thể điểm tín dụng Cùng với phát triển hình thức tín dụng ngày hoạt động rộng khắp phổ biến Như theo nghĩa hẹp, tín dụng quan hệ kinh tế hình thành trình chuyển hố giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức hay người sang tổ chức khác hay người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định Nói cách khác tín dụng chuyển quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang người sử dụng đến hạn người sử dụng phải trả cho người sở hữu lượng giá trị lớn Khoản giá trị dôi gọi lợi tức tín dụng Theo nghĩa rộng, quan hệ tín dụng gồm hai mặt: huy động vốn tiến hành cho vay Tín dụng biểu tổng số tiền gửi vào tổ chức tín dụng quyền kiểm sốt số tiền bị chuyển đổi cho đối tượng khác có quyền 10 lực, phẩm chất, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng lợi ích vật chất cấn làm tốt công tác giao, xử lý nghiêm minh với người khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm pháp luật hoạt động tín dụng Đối với khách hàng: Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nghiệp vụ tín dụng có liên quan đến khách hàng vay vốn, tạo điều kiện cho họ nắm bắt thực tốt nguyên tắc, quy trình, thủ tục vay vốn sử dụng vốn vay có hiệu quả, khuyến khích khách hàng mua bảo hiểm rủi ro trồng, vật nuôi, tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, nhằm phân tán rủi ro Bốn là: hoàn thiện khung pháp luật đồng theo hướng minh bạch, rõ ràng, tác động thuận chiều với chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề tăng cường đầu tư tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn tạo sân chơi bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh chủ thể tham gia cung cầu vốn tín dụng thị trường tín dụng nông thôn, phát huy cao độ quyền tự chủ kinh doanh chủ thể đó, giảm thiểu can thiệp trực tiếp mang tính hành hóa hình hóa quan hệ tín dụng quyền cấp hoạt động huy động – cho vay tín dụng Năm là: tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng CNH – HĐH: giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát triển mạnh kinh tế hàng hóa, nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế, hình thành lực nội sinh từ khu vực nơng thơn, thúc đẩy thị trường tín dụng nơng thơn phát triển nhanh, hiệu bền vững 4.3.2 Một số giải pháp cụ thể 4.3.2.1 Về phía tổ chức tín dụng * Thủ tục hình thức cho vay: Thủ tục cho vay vốn tổ chức tín dụng nhìn chung đơn giản trước song cần phải cải tiến thủ tục cho vay theo hướng đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với trình độ người dân để họ không cảm thấy phiền hà vay vốn Quá trình xét duyệt cho hộ nghèo vay vốn 77 nhiều cấp, hồ sơ giấy tờ hành phiền hà gây chậm trể ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất hộ nghèo NHNN&PTNT, NHCSXH nên đẩy mạnh việc cho vay vốn theo hình thức gián tiếp thơng qua tổ chức đồn thể địa phương Phương pháp cho vây đơn giản, cho nhiều hộ vay, đồng thời giảm bớt công sức thẩm tra, thẩm định dự án cấn tín dụng cơng sức lại người dân NHNN&PTNT nên kết hợp với tổ chức đoàn thể xã cho hộ dân vay vốn hình thức vật cách bán chịu phân bón, giống, thức ăn gia súc, cho hộ không nên cho vay tiền mặt * Mức cho vay: Trong năm qua, tổ chức tín dụng thống đáp ứng nhiều nhu cầu vốn hộ dân xã, với mục tiêu phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn nhìn chung lượng vốn vay cịn chưa cao Vì năm tới, tổ chức tín dụng cần phải có biện pháp cho hộ nông dân vay vốn nhiều để giúp họ thuận lợi việc thực phương án sản xuất kinh doanh Mức cho vay phải linh động, phù hợp với trường hợp cụ thể, tránh áp đặt cách cứng nhắc Do có thẩm tra trực tiếp cán tín dụng điều kiện vay vốn hộ nên tùy theo trường hợp mà NHNN&PTNT cho vay mức cao hay thấp để khuyến khích sản xuất * Đội ngũ cán tín dụng: Các tổ chức tín dụng cần có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, trình độ quản lý kinh tế, trình độ quản lý tài tiền tệ cho đội ngũ cán tín dụng * Công tác huy động vốn: Cần phải tạo lập trì mối quan hệ tốt với khách hàng, có sách thu hút khách hàng cách có hiệu Ngân hàng phải bám sát khách hàng, nắm bắt nhu cầu khách hàng Với khách hàng truyền thống cần phải đưa mức lãi suất linh hoạt, hợp lý, đặc biệt dịch vụ tốn phải nhanh chóng, xác, an tồn, tiện 78 lợi Với nguồn vốn huy động từ dân cư phải có sách huy động vốn hợp lý Đây nguồn vốn lâu dài chi nhánh NHNN&PTNT huyện Yên Thế * Về lãi suất: NHNN&PTNT, NHCSXH cần phải có sách lãi suất hợp lý khoản cho vay khoản tiền gửi Khi đưa sách hợp lý, Ngân hàng cần quan tâm để điều chỉnh cho phù hợp với lãi suất Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng khác, địa phương khác Nâng cao lãi suất tiền gửi không kỳ hạn ngắn hạn để khuyến khích việc gửi tiền lâu dài 4.3.2.2 Về phía hộ vay vốn - Nắm bắt thông tin thị trường, giá cả, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể trước vay vốn Bản thân hộ vay vốn cần phải bước nâng cao hiểu biết pháp luật, thị trường sản xuất kinh doanh Nên thay đổi dần lối tư duy, nếp nghĩ hay thói quen cố hữu tồn lâu đời kinh tế nông, tự cung tự cấp không phừ hợp với giai đoạn - Tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn gia đình nguồn lao động nhàn rỗi, diện tích đất chưa sử dụng, - Tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm sản xuất, kinh nghiệm làm ăn hộ giàu, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất - Các hộ nên sử dụng vốn vay mục đích, đầu tư ngành nghề chọn Khơng nên dùng vốn vay để mua sắm, tiêu dùng dẫn đến việc làm ăn thua lỗ gây khó khăn cho việc trả nợ - Có kế hoạch trả gốc lãi hợp lý, tránh tình trạng để tồn đọng, việc trở thành nợ hạn 4.3.2.3 Về phía quyền địa phương - Chính quyền địa phương cần vào chủ trương, đường lối phát triển Đảng Nhà nước kết hợp với điều kiện cụ thể địa phương để xây dựng chương trình, dự án phát triển mang tính chất đặc thù cho địa phương Xác định ngành nghề chủ yếu, mũi nhọn địa phương để có kế hoạch khuyến khích hộ đầu tư vốn sản xuất - Kết hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình; tham gia bảo lãnh, tín chấp để hộ vay vốn phát triển sản xuất 79 - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường, giá cả, dịch bệnh cho hộ, đặc biệt việc khai thác thị trường đầu cho sản phẩm nông nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng loa phát thanh, thông báo, để hộ kịp thời nắm bắt thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất kinh doanh gia đình - Tăng cường đầu tư tín dụng cho ngành nghề mang lại thu nhập cao trồng rau an tồn, vườn ăn quả, ni lợn cao sản, lấy thịt, nuôi gà đồi theo quy mô trang trại lớn, đầu tư cho kinh doanh, ngành nghề đòi hỏi vốn đầu tư lớn, chủ hộ phải có kiến thức tay nghề cao Vì địa phương cần mở lớp tập huấn nâng cao kỹ thuật, tay nghề cho nông dân nhằm tăng hiệu sử dụng vốn - Cho hộ nông dân tham quan mơ hình sử dụng vốn vay hiệu quả, hướng dẫn cách làm áp dụng cho phù hợp với điều kiện hộ gia đình 4.3.2.4 Về phía sách - Ổn định giá thị trường, hàng nơng sản; có chế độ đãi ngộ hỗ trợ đầu cho hộ sản xuất - Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn yêu cầu cấp thiết, cấp bách hiệu kinh tế lại khơng cao, lãi suất cao người sản xuất gặp bất lợi Vì Chính phủ cần xem xét để hạ lãi suất cho phù hợp với điều kiện sản xuất khu vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn 80 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Có thể khẳng định lại rằng, hoạt động hình thức tín dụng xã Phồn Xương cần thiết, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, thúc đẩy nhanh trình CHH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo thu nhập công ăn việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, ảnh hưởng số yếu tố điều kiện xã hội, hệ thống sách, rủi ro, làm cho hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn, cản trở phát triển tổ chức tín dụng Từ tồn tại, khó khăn hoạt động tín dụng xã Phồn Xương, đề tài bước đầu đưa số giải pháp khắc phục hạn chế phát huy mạnh tổ chức tín dụng, địa phương để bước góp phần tăng cường hoạt động tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế nông thôn Qua kết nghiên cứu ta thấy, hộ nông dan thiếu vốn, loại hộ khác nhu cầu vốn khác Vốn tự có dân cư hạn hẹp, thu nhập thấp, mức tích lũy cho sản xuất hộ thấp Trong tổ chức tín dụng cung cấp vốn cho hộ nơng dân cịn hạn chế so với nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh hộ Ngân hàng CSXH chưa làm tốt vai trò hỗ trợ người nghèo Hộ cận nghèo hộ gặp khó khăn nhiều vay vốn Bên cạnh đó, số lượng vốn vay, thời điểm cho vay, thời gian cho vay từ ngân hàng nhiều điểm chưa phù hợp, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nông dân Các tổ chức đồn thể, quyền địa phương thực góp phần tích cực vào việc cung ứng vốn cho hộ nông dân, hướng dẫn nông dân sử dụng vốn mục đích, đem lại hiệu kinh tế cao Tuy vậy, nguồn vốn từ hội, đoàn thể cịn hạn chế Tín dụng khơng thống địa phương hoạt động tốt Các tổ chức phường, hội hoạt động mang tính cộng đồng cao Vay tư nhân 81 thuận tiện với lãi suất từ 1,6 đến 3,5% Với lãi suất vậy, tín dụng tư nhân bước cạnh tranh với tín dụng thống Hiện địa bàn nghiên cứu, hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện kinh tế hộ; vai trò tổ chức đồn thể địa phương; chương trình, sách Nhà nước; rủi ro thiên tai, dịch bệnh, giá cả; tốc độ tăng trưởng kinh tế; lực phẩm chất cán bộ; tác động theo chiều hướng tích cực tiêu cực đến hoạt động tín dụng địa phương Hoạt động tín dụng ngày phát triển mạnh, năm qua tín dụng góp phần cải thiện phần nhu cầu vốn nông hộ giúp hộ giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, đẩy lùi tệ nạn xã hội, Tuy nhiên, bên cạnh việc làm hoạt động tín dụng có tồn đặc điểm vùng cản trở đến việc chấp, tín chấp vay vốn hộ; cơng tác tập huấn quản lý vốn chưa thực sâu sát; chất lượng tín dụng cịn tiềm ẩn rủi ro; lực tài tổ chức tín dụng cịn yếu chưa vững chắc, Trước tồn đó, đề tài đưa giải pháp cải tiến hoạt động cho vay, tăng cường nguồn vốn cho tổ chức tín dụng, bổ sung nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tổ chức tập huấn quản lý vốn tư vấn cho khách hàng cách làm ăn có hiệu quả, cải tiến đổi sách hỗ trợ nhằm tăng cường hoạt động tín dụng địa bàn Từ bước nâng cao hiệu sử dụng vốn, hiệu kinh tế xã hội địa phương 5.2 Kiến nghị Để nâng cao chất lượng tín dụng, đáp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất hộ nông dân số lượng, lãi suất, thời gian vay, thời điểm vay vấn đề hoàn trả vốn vay giúp nơng hộ sử dụng vốn có hiệu quả, kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần đổi sách tín dụng ngân hàng cho phù hợp với điều kiện Thừa nhận vai trị hình thức tín dụng khơng thống, giúp cho người tham gia hình thức hoạt động khn khổ luật pháp cho phép 82 Tăng cường nguồn vốn cho tổ chức tín dụng ngân hàng, đặc biệt NHCSXH nông dân vay vốn với mức lãi suất thấp Tăng cường công tác khuyến nông, chuyển giao khoa học kỹ thuật 5.2.2 Đối với quyền địa phương, đồn thể địa phương Chính quyền cấp tỉnh cần có sách ổn định đồng để hộ nông dân yên tâm sản xuất, khai thác tốt mạnh địa phương Chính quyền cấp xã cần giảm chi phí hành cho hộ nơng dân, đặc biệt hộ nông dân nghèo làm thủ tục vay vốn Kết hợp với tổ chức tín dụng ngân hàng kiểm tra giám sát việc vay vốn sử dụng vốn hộ nông dân Trong khuôn khổ pháp luật, quyền xã giúp cá nhân cho vay người vay vốn làm giấy tờ họ yêu cầu hướng cho họ cạnh tranh lành mạnh chế thị trường 5.2.3 Đối với tổ chức tín dụng ngân hàng Tiếp tục cải tiến thủ tục cho vay hộ nông dân Tăng cường cho vay vốn trung hạn dài hạn hộ nông dân, đặc biệt hộ trồng ăn công nghiệp lâu năm Tăng cường đội ngũ cán đảm bảo việc kiểm tra, giám sát hộ vay vốn sử dụng vốn Tuyển dụng kỹ sư kinh tế nông nghiệp cử nhân kinh tế để vừa làm cơng tác tín dụng vừa tư vấn cho khách hàng làm ăn có hiệu quả, đảm bảo chất lượng tín dụng Đồng thời, gắn kết hoạt động cho vay với chương trình khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến lâm lớp tập huấn Kết hợp với quyền tồn thể địa phương giúp hộ nông dân làm thủ tục đơn giản, vay vốn nhanh chóng, đảm bảo vay đúng, vay đủ vốn theo yêu cầu hộ nông dân 5.2.4 Đối với hộ nông dân Các nông hộ cần có kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể phù hợp với điều kiện gia đình tiềm địa phương Không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật, tài tín dụng sách có liên quan đến hoạt động vay vốn Cần phải tiết kiệm sản xuất chi tiêu để tích lũy vốn cho sản xuất Bên cạnh đó, hộ nên tích cực tham gia vào tổ vay vốn, 83 hộ nghèo để nhận nhiều quyền lợi từ tổ chức tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết cho vay Ngân hàng NN&PTNT huyện Yên Thế tháng năm 2010 Báo cáo quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2007 – 2011 UBND xã Phồn Xương Tháng năm 2011 Bàn nội dung xã hội hóa hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội TS Nguyễn Trung Tăng Tạp chí Ngân hàng số 11 – 11/2004 Luật tổ chức tín dụng NXB Chính trị Quốc gia – 1998 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia – 1998 Sổ tay tín dụng – sử dụng cho tồn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Tài nơng nghiệp Lê Hữu Ảnh NXB Tài Hà Nội – 1997 Nghiên cứu thị trường vốn tín dụng nơng thơn Kim Thị Dung Báo cáo khoa học Hà Nội – 1997 Tìm hiểu hoạt động tín dụng nơng thơn xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, Hà Nội Nguyễn Thị Minh – KT46C Luận văn tốt nghiệp Đại học Hà Nội – 2005 84 10 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn tổ chức tín dụng tới hộ nơng dân vùng miền núi phía Bắc Nguyễn Vũ Bình 2005 11 Kinh tế nơng nghiệp Phạm Vân Đình – Đỗ Kim Chung NXB Nông nghiệp Hà Nội – 1997 12 Thống kê nông nghiệp Đỗ Thị Ngà – Ngô Thị Thuận NXB Nông nghiệp Hà Nội – 1997 13 Vai trị tín dụng phát triển kinh tế nông thôn Trung tâm thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia, tạp chí cơng nghiệp số 07/2008 14 Đánh giá tác động vốn tín dụng đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Trọng Đức Luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Xã : Phồn Xương Huyện: Yên Thế Tỉnh : Bắc Giang Người vấn: Đinh Thị Yến Lớp : Kinh tế B.K53 Trường : ĐH Nông Nghiệp Hà Nội I Thông tin hộ vấn Tên chủ hộ: Tuổi: Thơn: Nam/nữ Trình độ văn hóa: - Cấp 1( ) - Cấp ( ) - Đại học ( ) - Cấp 2( ) - Trung cấp - Cao đẳng ( ) - Thất học ( ) Số nhân khẩu: người Trong đó: - Số người độ tuổi lao động: người - Số người độ tuổi lao động: người - Số người độ tuổi lao động: người Nhóm nghề nghiệp hộ: - Thuần nơng ( ) - Nông nghiệp kiêm ngành nghề ( ) - Ngành nghề chuyên ( ) - Kiêm dịch vụ buôn bán ( ) Thuộc loại hộ: - Giàu ( ) - Trung bình ( ) - Khá ( ) - Nghèo ( ) Một số tài sản chủ yếu hộ: Loại tài sản Nhà cửa Chuồng trại Cày bừa Máy phun thuốc Máy xay xát Máy tuốt lúa Đơn vi Cái Cái Cái Cái Cái Cái Số lượng 85 Giá trị (1000đồng) Lợn Gà Trâu bị Tivi Catset Tủ lạnh Máy giặt Xe máy Cơng nơng Ơ tơ Quạt điện Đầu đĩa Lúa Ngơ Sắn Nông sản khác Tiền mặt Tiền gửi Ngân hàng Tiền cho vay Con Con Con Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Kg Kg Kg Kg 1000 đồng 1000 đồng 1000 đồng Diện tích đất phục vụ sản xuất kinh doanh ( sào 360m²) Loại đất Đất sử dụng Trong Tổng Đất thuê Đất chưa sử dụng Đất từ mướn đấu chuyển thầu nhượng Đất trồng trọt Đất chăn nuôi Đất khác II Những thơng tin tình hình vay vốn hộ Trong năm qua (2009 – 2011) nhà ta có vay vốn khơng? - Có ( ) - Khơng ( ) 2.Nếu có, gia đình thường vay theo hình thức nào? - Trực tiếp ( ) - Thơng qua hội phụ nữ ( ) - Thông qua hội nông dân ( ) - Thông qua hội CCB ( ) Gia đình thường vay vốn từ đâu? ST Nguồn Số lượng 200 201 201 86 Lãi suất 200 201 201 Thời gian vay 200 201 2011 9 10 9 NHNN&PTNT NHCSXH QTDND Hội Nơng dân Hội CCB Hội Phụ nữ Đồn TN Tổ chức khác Tư nhân Bạn bè, anh em, làng xóm III Kết sử dụng vốn vay Mục đích vay vốn gia đình gì? - Trồng trọt ( ) - Buôn bán ( ) - Xây nhà ( ) - Chăn nuôi ( ) - Tiêu dùng ( ) - Chi khác ( ) Kết ngành sử dụng vốn vay - Số vốn vay dùng: - Số vốn vay tự có: Số vốn vay chiếm tỷ lệ vốn đầu tư sản xuất ngành sử dụng vốn vay? Vốn tự có STT Ngành sản xuất Vốn vay (1000đồng) (1000đồng) Trồng trọt Chăn nuôi Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ Ngành nghề Trước vay vốn, gia đình sản xuất năm nào? Chỉ tiêu I Trồng trọt Lúa vụ Cây vụ đông Cây ăn Sản phẩm phụ II Chăn nuôi Gà Lợn Đơn vị 1000đồng 1000đồng 1000đồng 1000đồng 1000đồng 1000đồng 1000đồng 1000đồng Thu 87 Chi Thu nhập Trâu bò 1000đồng Gia cầm khác 1000đồng Gia súc khác 1000đồng III Ngành nghề khác 1000đồng Sau vay vốn, thu nhập gia đình nào? STT Ngành nghề sử Chi phí Doanh thu Thu nhập Thu nhập dụng vôn vay vật chất cũ Trồng trọt Chăn nuôi TTCN Dịch vụ Ngành nghề V Ý kiến hộ vay vốn tín dụng Vốn tín dụng giúp cho gia đình? - Chuyên ngành tăng ( ) - Nâng cao thu nhập ( ) - Tạo việc làm ( ) - Xóa đói giảm nghèo ( ) - Ý kiến khác: Ơng (bà) thích vay từ nguồn nhất? Tại sao? Với số tiền vay vốn, ơng (bà) có đạt kết mong muốn khơng? - Có ( ) - Khơng ( ) Tại sao? Gia đình vay vốn năm phải trả nợ? Nguồn trả nợ từ đâu? Ông (bà) trả nợ tổ chức tín dụng nào? - Đúng hạn ( ) - Quá hạn ( ) - Thời gian hạn: - Lý hạn: Ông (bà) muốn vay vốn thêm để sản xuất kinh doanh khơng? - Có ( ) - Khơng ( ) - Nếu có bao nhiêu? - Thời hạn vay: - Mục đích vay: - Vay đâu: Tại muốn vay đó? - Lãi suất thấp ( ) - Thuận tiện ( ) - Đảm bảo( ) - Lý khác( ) Lý khác là: Theo ông (bà) mức lãi suất vay có hợp lý khơng? - Có ( ) - Khơng( ) Nếu khơng nên mức nào? Gia đình sau hồn trả vốn vay có gửi tiết kiệm khơng? - Có ( ) - Khơng( ) Tại sao? Ý kiến ông (bà) hoạt động tín dụng địa phương? 88 10 Cùng với cấp vốn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, gia đình có nhu cầugì? Xin cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 89 ... hiểu, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên Thế, tỉnh Bắc. .. hiệu hoạt động tín dụng phát triển kinh tế xã hội nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng - Đánh giá kết hiệu hoạt động tín dụng phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn xã Phồn Xương, huyện Yên. .. cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Nhằm tìm hiểu, đánh giá hiệu hoạt động tín dụng địa bàn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp nông thôn

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan