Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Gạch ngói Cẩm Trướng - xã Định Công - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa

18 1.7K 0
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Gạch ngói Cẩm Trướng - xã Định Công - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Gạch ngói Cẩm Trướng - xã Định Công - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa

I. THÔNG TIN CHUNG 1.1. Tên dự án: “Hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp Gạch ngói Cẩm Trướng - Định Công - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa” 1.2. Chủ dự án: Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Cẩm Trướng . 1.3. Địa chỉ liên hệ: Đông Hương - Thành phố Thanh Hóa 1.4. Giám đốc công ty: Lê Văn Cao. 1.5. Phương tiện liên lạc: Điện thoại: 037. Fax: II. ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1. Vị trí địa lý. nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng được xây dựng tại Định Công, huyện Yên Định, Thanh Hóa trên tổng diện tích đất là 22222 m 2 . Đặc điểm địa lý gồm: - Phía Bắc giáp khu đất quy hoạch dân cư mới của Định Công và đất canh tác xứ Đồng Binh. - Phía Nam giáp khu dân cư thôn Cẩm Trướng. - Phía Đông giáp Đê sông cầu Chày. - Phía Tây giáp khu dân cư thôn Cẩm Trướng. 2.2. Điều kiện tự nhiên. 2.2.1. Điều kiện về địa lý, địa chất. Tài nguyên thiên nhiên + Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 21.641,16 ha (Cơ cấu nông nghiệp – lấy trong niên giám thống kê). + Tài nguyên khoáng sản: Có đá ốp lát, đá dùng làm vật liệu xây dựng, sét gạch ngói và làm phụ gia xi măng, photphas làm phân bón. Nhìn chung nguồn tài nguyên khoáng sản có quy mô không lớn, phân bố không tập trung, khó có điều kiện khai thác công nghiệp. + Tài nguyên nước: Nguồn nước phục vụ sinh hoạtsản xuất của người dân trong vùng tương đối đa dạng và phong phú, bao gồm nước mặt và nước ngầm. Nước mặt được cung cấp chủ yếu từ hệ thống Sông Mã, sông Cầu Chày và hệ thống ao hồ tự nhiên, nhân tạo. + Tài nguyên rừng: Hiện nay trên toàn huyện có hơn 700 ha rừng trồng phòng hộ. Đây cũng là địa bàn phát triển các mô hình kinh tế vườn rừng, trang trại nông lâm kết hợp. Nguồn nhân lực + Dân số: Dân số trung bình năm 2006 toàn huyện có 175.645 người với mật độ dân cư là 812 người/km 2 . + Lao động: Tổng số người trong độ tuổi lao động hiện có 84.890 người; Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu lao động của huyện, bình quân ruộng đất thấp nên tình trạng lao động nông thôn nhàn rỗi lớn. Đây là một tiềm năng sức lao động thuận lợi cho việc phát triển các nghành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2.2.2. Điều kiện khí tượng thủy văn. Huyện Yên Định nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Thanh Hoá, vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa (nóng ẩm, mưa nhiều). Quá trình lan truyền và chuyển hoá các chất ô nhiễm từ các nguồn thải vào không khí và nước chịu ảnh hưởng nhiều vào các yếu tố khí tượng thuỷ văn. Theo tài liệu khí tượng thuỷ văn Thanh Hoá, các số liệu được thống kê như sau. - Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình trong năm: 32,6 0 C; Nhiệt độ tối thấp trung bình: 21 0 C; Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 5 0 C; Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42 0 C; Biên độ nhiệt độ ngày trung bình: 6,2 0 C; Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 7 (28,9 0 C); Tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (17,4 0 C). - Lượng mưa: Lượng mưa trung bình từ 1.764 mm/năm và phân bố không đồng đều. Lượng mưa cao nhất: 3.011mm; Lượng mưa thấp nhất: 1.049mm; Số ngày mưa trung bình năm: 124 ngày; Trong đó vào mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 10) chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa trong năm. Tháng 9 thường có lượng mưa lớn nhất(trung bình 1.092 mm), tháng 12 và tháng 1 có lượng mưa bé nhất (20 – 45mm). Lượng mưa có ảnh hưởng tới việc sản xuất gạch ngói, tuy nhiên nghiệp có thiết bị che chắn, bảo vệ như: bạt, nhà dàn phơi… nên vẫn chủ động được trong công việc sản xuất. - Nắng: Tổng giờ nắng trung bình năm: 1.660 - 1.686 giờ; Số giờ nắng cực đại: 1.839 - 1.851 giờ; Số giờ nắng cực tiểu: 1.346 giờ; Số ngày không nắng 82 - 88 ngày; Tháng có số giờ nắng trung bình cao nhất là tháng 5 (216 giờ); Tháng có số giờ nắng trung bình thấp nhất là tháng 2 và tháng 3 (54 giờ); Lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng khoảng 26,5 calo. Tuy nhiên lượng bức xạ thực tế của vùng chỉ bằng 50% của lượng bức xạ tổng cộng lý tưởng. Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng rất lớn đến việc khuyếch tán, lan truyền, chuyển hoá, phân huỷ các chất gây ô nhiễm. Đây là đặc điểm hết sức quan trọng để đề ra các giải pháp bảo vệ môi trường. - Độ ẩm không khí: Độ ẩm tuyệt đối trung bình cả năm là 25,3 mg/m 3 , thông thường tiến trình của độ ẩm phù hợp với tiến trình năm của nhiệt độ và lượng mưa. Độ ẩm tương đối trung bình trong năm là 85 –87% và biến động không nhiều qua các tháng. Tháng 3 do có mưa phùn nên thường có độ ẩm tương đối lớn nhất (90%); tháng 11 - 12 vào thời kỳ khô hanh, độ ẩm tương đối thấp nhất, trung bình là 84%, thời điểm nhỏ nhất có thể xuống tới 44 - 45%. - Gió: Hướng gió thịnh hành là Đông Nam (16%) và Nam (12%) vào các tháng mùa hè; Bắc và Đông Bắc vào các tháng mùa Đông. Vào các tháng 6, 7, 8 còn có gió Tây Nam (10%), nhưng chỉ xuất hiện trong khoảng thời gian ngắn theo từng cơn (trong năm có khoảng từ 10 đến 12 ngày như vậy). Tốc độ gió trung bình: 1,8 – 2,2 m/s; Tần suất lặng gió tháng vào mùa đông cũng như mùa hè phổ biến chiếm từ 21 – 26%. Hàng ngày tốc độ gió thường lớn nhất vào buổi chiều, nhỏ nhất vào ban đêm hoặc sáng sớm. Hướng gió, tốc độ gió ảnh hưởng tới việc tính toán việc phất tán chất thải từ ống khói lò nung gạch ngói của nghiệp. - Bão, áp thấp nhiệt đới: Bão thường bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Vào các tháng trước và sau đó có thể có áp thấp nhiệt đới. Bình quân có 0,63 cơn bão trong năm đổ bộ vào Thanh Hóa, gió lớn khoảng 2,49 cơn/năm. Sự phân bão và áp thấp nhiệt đới theo các năm không đều, đây là yếu tố bất lợi cho sản xuất nghiệp cần phải có các biện pháp đề phòng, đặc biệt là các sự cố môi trường do bão lũ gây ra. 2.2.3. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên. b) Hiện trạng môi trường khu vực Ngày 31/07/2007 chúng tôi đã kết hợp với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng Thanh Hoá tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích tại các vị trí đặc trư- ng cho chất lượng môi trường không khí và nước của nghiệp. Bảng1: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí. TT Vị trí lấy mẫu Nhiệt độ ( 0 C) Độ ẩm (%) Vận tốc gió (m/s) Độ ồn (dBA) NO 2 (mg/m 3 ) SO 2 (mg/m 3 ) CO (mg/m 3 ) Bụi lơ lửng (mg/m 3 ) 1 Trung tâm Nhà máy 33,3 66,5 0,2 ÷ 1,1 50 ÷ 57 0.820 1,160 2,500 0,210 2 Khu tập thể CN nhà máy 33,4 66,1 0,3 ÷ 0,6 50 ÷ 55 0,615 1,015 1,870 0,120 3 Khu dân cư phía Nam nhà máy 33,4 37,0 0,5 ÷ 0,7 45 ÷ 50 0,480 0,870 2,500 0,080 TCVN: 5937-2005 TCVN: 5949-1995 - - - - - - - 70 0,2 - 0,35 - 30 - 0,3 - Nhận xét: Kết quả phân tích được so sánh với TCVN: 5937-2005 – Tiêu chuẩn không khí xung quanh và TCVN: 5949-1995 – Tiêu chuẩn về mức ồn tối đa cho phép tại khu công cộng và khu dân cư. Qua bảng 1 ta thấy: - Tại các điểm đo đều có độ ồn dưới mức TCCP. - Nồng độ CO và bụi lơ lửng tại tất cả các điểm đều đạt TCCP - Nồng độ các khí SO 2 , NO 2 đã vượt TCCP tại tất cả các vị trí: nồng độ khí SO 2 vượt TCCP từ 2.9 đến 3.8 lần; Nồng độ khí NO 2 vượt TCCP từ 4.8 đến 8.2 lần. Bảng 2: Bảng phân tích chất lượng môi trường nước. TT Vị trí lấy mẫu pH COD (mg O 2 /l) Độ cứng (mg/l) ∑Fe (mg/l) TSS (mg/l) Coliform (MPN/100ml) 1 Nước giếng khoan của nhà máy 3,9 3,2 110,0 0,3 20,0 64 2 Nước giếng khoan phía Nam nhà máy 7,2 2,4 112,0 0,1 12,0 240 3 Nước giếng đào phía Tây nhà máy 6,8 1,6 160,0 0,1 35,0 1100 TCVN: 5942-1995 cột B TCVN: 5944-1995 5,5-9 6,5-8,5 <35 300-500 2 1-5 80 10000 3 Nhận xét: Kết quả phân tích được so sánh với cột B của TCVN: 5942-1995 - Tiêu chuẩn nước mặt dùng cho các mục đích khác. Qua bảng kế quả cho thấy: Các mẵu được đem phân tích đều đạt TCCP. 2.3. Điều kiện kinh tế hội. b) Tình hình kinh tế thực hiện trong năm 2006 - Tổng giá trị sản xuất: 1.160.510 triệu đồng - Tổng mức bán lẻ hàng hoá: 175.000 triệu đồng - Tổng giá trị hàng xuất khẩu: 3,64 triệu USD. - GDP bình quân đầu người trong năm: 6,152 triệu đồng - Lương thực bình quân đầu người: 831 kg/người/năm. - Cơ cấu kinh tế: Nông, lâm, ngư nghiệp chiếm: 49.2%; Công nghiệp, xây dựng chiếm: 13.77%; Thương mại, dịch vụ chiếm: 37.03%. Nghành dịch vụ thương mại có nhịp độ tăng trưởng khá ổn định và đều đặn. So sánh với số liệu tổng hợp từ năm 1990, số liệu của những năm gần đây cho thấy nghành có tốc độ tăng trưởng khá nhanh: tổng GDP dịch vụ thương mại năm 1990 đạt 53,63 tỷ đồng, năm 1995 đạt 72,57 tỷ đồng, năm 2000 đạt 107,32 tỷ đồng, năm 2003 đạt 164,83 tỷ đồng đến năm 2005 GDP của nghành đạt 321,316 tỷ đồng. Nhìn chung, huyện Yên Định vẫn là huyện nông nghiệp, cơ cấu đang chuyển dịch theo chiều hướng tăng dần tỉ lệ công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. c) Văn hoá - hội - Tổng dân số trung bình: 175.645 người; - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 0.76%; - Lao động được đào tạo trong năm: 14.630 người; - Số lao động đi lao động nước ngoài: 500 người; - Tổng số học sinh đầu năm học: 45.922 học sinh; Trong đó: Nhà trẻ, mẫu giáo: 7.084 học sinh; Tiểu học: 12.559 học sinh; Trung học cơ sở: 16.385 học sinh; Trung học phổ thông: 8576 học sinh; Trung tâm dạy nghề: 1.291 học sinh; - Khai trương xây dựng làng văn hoá: 40 làng; - Số làng văn hoá đạt tiêu chuẩn cấp huyện: 20 làng; - Số làng văn hoá đạt tiêu chuẩn cấp tỉnh: 24 làng; - Tỷ lệ dân sử dụng nước sạch: 75% (với Thị trấn) và 65 % (với nông thôn) - Tỷ lệ dân sử dụng điện: 100%; - Số có bưu điện: 29 xã; - Tỷ lệ có trạm xá: 100%; - Tỷ lệ hộ nghèo (theo chuẩn mới): 26.76%; - Trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng: 15.5%. - Tuổi thọ bình quân: 73 tuổi. 2.4. Tôn giáo – di tích lịch sử. III. QUY MÔ SẢN XUẤT KINH DOANH 3.1. Công trình xây dựng Tổng diện tích: 123.144 m 2 (sau khi đã giao trả lại cho địa phương) Trong đó có các công trình xây dựng sau: - Bố trí 70.000 m 2 là ao hồ - Bố trí 30.000 m 2 là diện tích bố trí mặt bằng công nghệ, bao gồm: 06 lò đứng (dùng sản xuất gạch các loại) và 02 lò nằm (dùng sản xuất ngói). - Còn lại là sân bãi chứa nguyên liệu, nhà dàn, kho dự trữ mộc khô, đường xá, văn phòng và dải an toàn chân đê. 3.2. Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư : Ban đầu được thành lập bằng 100% nguồn vốn của Nhà nước. Từ năm 2001, nghiệp tiến hành Cổ phần hoá. Tổng vốn điều lệ: 600.000.000 (VND) 3.3. Dây chuyền công nghệ Tạo hình gạch và phôi ngói theo phương pháp dẻo bằng máy đùn EG5, kết hợp hút chân không. Tạo hình ngói theo phương pháp dẻo bằng máy dập ngói 5 mặt. Phơi khô mộc ngoài trời và trong nhà dàn có mái che. Nung bằng lò thủ công, nhiên liệu là than cám đóng thành bánh. Kho bãi chứa đất sét N1 Gia công NL Máy nhào đùn ép EG5 Cơ cấu cắt phân viên SP Sân phơi Lò nung gạch Hút chân không KC SS KC S Kho than cám Than + bùn đống bánh Sân phơi Kho bãi chứa đất sét N Gia công NL Máy nhào đùn ép EG5 Máy nhập ngói 5M Nhà dàn phơi Lò nung ngói KC SS KC S Hút chân không KHO SP GẠCH Bãi phế phẩm KHO SP NGÓI Hình 1: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất của nghiệp * Thuyết minh dây truyền công nghệ. a) Khai thác nguyên liệu: Trước đây, nghiệp khai thác bằng cơ giới tại chỗ 75%, thu mua bên ngoài 25%. Đất khai thác đảm bảo về hàm lượng sét sẽ được vận chuyển về bãi chứa nguyên liệu của nghiệp. Hiện nay . b) Gia công nguyên liệu và tạo hình sản phẩm Đất nguyên liệu đã có thời gian ngâm ủ khá tốt, độ ẩm 20%. Tạo hình gạch bằng máy đùn ép EG5, TB cắt phân viên bán thủ công. Tạo hình ngói bằng máy dập 5 mặt từ phôi đạt tiêu chuẩn. Khâu tạo phôi để dập ngói được tạo ra bằng máy đùn ép EG5 có phối hợp máy hút chân không từ nguồn đất nguyên liệu đạt tiêu chuẩn. c) Phơi mộc Bán thành phẩm được vận chuyển ra sân bãi rộng, nhà dàn và dùng năng lượng tự nhiên nắng gió để phơi tự nhiên. Độ ẩm mộc khô giảm từ 20% (từ công đoạn tạo hình) xuống còn 7%. Gạch mộc sau khi đạt độ ẩm trên được đưa về kho, nhà dàn. d) Nung sản phẩm Gạch mộc được đem vào lò nung với nhiệt độ khoảng từ 950 0 C đến 1000 0 C (nhiệt được lấy từ đốt nguyên liệu than). Gạch mộc được nung bằng lò đứng (kiểu lò thủ công) có công suất 6 vạn viên/ mẻ. Ngói mộc được nung bằng lò nằm (kiểu lò thủ công) có công suất 18.000 viên/ mẻ. e) Số vòng khai thác: - Với lò đứng (sản xuất gạch): Thời gian bảo dưỡng lò: 30 ngày/năm; Thời gian nghỉ lễ, ảnh hưởng thời tiết, sự cố: 35 ngày/năm; Thời gian 1 vòng khai thác lò: 13 ngày/vòng; Số vòng khai thác cho 1 lò: (365-30-35)/13 = 23 vòng/năm. - Với lò nằm (sản xuất ngói): Thời gian bảo dưỡng lò: 30 ngày/năm; Thời gian nghỉ lễ, ảnh hưởng thời tiết, sự cố: 35 ngày/năm; Thời gian 1 vòng khai thác lò: 12 ngày/vòng; Số vòng khai thác cho 1 lò: (365-30-35)/12 = 25 vòng/năm 3.4. Bảng kê trang thiêt bị chính. TT DANH MỤC KÍ HIỆU ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT SL GHI CHÚ 1 Máy ủi ДТ - 75 1 Đã có sẵn 2 Máy đùn ép gạch EG - 5 5000v/h 2 nt 3 Máy đùn ép galet EGV - 5 Hkhông 1 nt 4 Máy dập ngói DN5 6000v/ca 1 nt 5 HT cấp điện động lực 1 nt 6 Máy bơm nước 1 nt 7 Cầu cần trục 1 nt 8 Xe v/c 2 bánh các loại Đẩy, kéo thủ công 30 nt 9 Băng tải cơ động 2 nt 3.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh a) Phạm vi phục vụ kinh doanh của nghiệp Theo kết quả báo cáo khảo sát nhu cầu về vật liệu xây dựng hàng năm hiện nay của cả tỉnh Thanh Hoá là 600 triệu viên quy chuẩn. Tổng công suất của các dây truyền Tuynen trong cả tỉnh là 500 triệu viên/năm. Như vậy, nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng với cơ sở hạ tầng đang phát triển chậm, sản phẩm gạch ngói sản xuất bằng dây truyền bán thủ công, song có giá thành và giá vận chuyển thấp hơn nên vẫn còn thị trường để tồn tại. Với sự quan tâm đến cải tiến thiết bị, mẫu mã, giá thành và chất lượng dịch vụ của cả Công ty thì sản phẩm gạch ngói nghiệp Cẩm Trướng vẫn có thị trường nhất định. Sản phẩm của nghiệp được tiêu thụ trong khoảng phạm vi bán kính 10 km. Một số mặt hàng kinh doanh phục vụ trong năm cho vùng nông thôn như: gạch xây 2 lỗ, gạch đặc, gạch lát các loại, gạch xây cuốn giếng, ngói máy 22 viên/m 2 và các loại gạch ngói theo đơn đặt hàng. b) Cơ sở tính toán hiệu quả kinh doanh Căn cứ vào giá cả thị trường thực tế tính bình quân: Ngói: 1.300 đồng/viên; Gạch: 300 đồng/viên. Căn cứ vào giá vật tư nhập vào tại nghiệp; Căn cứ vào đơn giá khoán công đoạn và tổng hợp của nghiệp: Đơn giá khoán công nhân sản xuất gạch: 83.200đ/1000viên; Đơn giá khoán công nhân sản xuất ngói: 220.000đ/1000viên; Chi phí phục vụ quản lý: 11% tổng lương khoán. c) Doanh thu sản xuất và vốn lưu động Doanh thu sản xuất dược thống kê trong bảng sau: TT Danh mục sản phẩm Sản lượng (v/tháng) Sản lượng (v/năm) Giá bán tại bãi (đ) Doanh thu (đ/tháng) Doanh thu (đ/năm) 1 Gạch 403.625 4.843.50 0 300 121.087.500 1.453.050.000 2 Ngói 65.000 780.000 1.300 84.500.000 1.014.000.000 Cộng 205.587.500 2.467.050.000 Vốn lưu động cần thiết Doanh thu hàng năm: 2.467.050.000 đ; Thuế doanh thu 5%: 123.352.500 đ; Vòng quay vốn: 6 vòng/năm; Vốn lưu động cần thiết: (2.467.050.000 – 1230.352.500)/6 = 390.616.250 đ. d) Giá thành sản phẩm Bảng tính chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm Đơn vị tính: đồng/ 100viên TT KHOẢN MỤC ĐV ĐƠN GIÁ GẠCH QUY ĐỔI NGÓI MÁY ĐM T.TIỀN ĐM T.TIỀN 1 Đất sét nguyên liệu m 3 25.000 1,4 35.000 3 75.000 2 Dầu Diezel lit 10.000 0,75 7.500 4 40.000 3 Dầu thực vật lit 20.000 0,02 400 0.2 4.000 4 Than cám Kg 400 155 62.000 220 88.000 5 Điện năng Kwh 1.300 15,5 20.150 45 58.500 6 Vật tư phục vụ khác đ 2.501 13.275 7 Tiền lương công nhân đ 83.200 250.000 [...]... gây ra nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng được xây dựng và đã đi vào hoạt động sản xuất từ rất lâu với công nghệ sản xuất thủ công, công suất thấp nên mức độ gây ô nhiễm là khá lớn Ở đây chúng tôi chỉ xác định nguồn và đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường ở giai đoạn nghiệp đang hoạt động a) Nguồn thải và các yếu tố gây ô nhiễm do hoạt động của nghiệp Theo quy trình sản xuất gạchngói của nghiệp, ... HIỆN Việc tiếp tục duy trì hoạt động của nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng là góp phần giải quyết công ăn việc làm cho một lượng cán bộ, công nhân đang còn trong tuổi lao động hiện còn tham gia lao động sản xuất tại nghiệp, đóng góp doanh thu cho Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Cẩm Trướng Đồng thời, hàng năm nghiệp cung cấp nguyên liệu đáp ứng nhu cầu xây dựng trong huyện và một số vùng lân... SO2 - Khí CO, SO2, NO2, CO2 phát sinh từ khói thải độngcủa ô tô (phương tiện vận chuyển nguyên, nhiên, vật liệu, sản phẩm) và xe máy của CBCNV Tiếng ồn: - Từ máy cán, máy nhào đùn, băng tải - Do phương tiện vận chuyển ra vào nghiệp Chất thải rắn từ các nguồn: - Gạch phế phẩm, bụi gạch, xỉ than khi ra lò - Rác thải sinh hoạt của công nhân viên trong nghiệp b) Tác động về mặt lý, hóa học của. .. suất lao động của công nhân viên nghiệp thực hiện cung cấp đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cần thiết, chế độ dinh dưỡng hợp lý để đảm bảo tái sản xuất sức lao động của công nhân trong nghiệp Hàng năm nghiệp bố trí cho các cán bộ công nhân tham gia tập huấn an toàn lao động nghiệp cũng thực hiện đầy đủ về các chế độ đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm hội cho đội ngũ lao động Sơ đồ... mục tiêu KT-XH của Định Công nói riêng và huyện Yên Định nói chung Tuy nhiên, hoạt động sản xuất của nghiệp sẽ ít nhiều tác động đến môi trường Nhận biết được những tác động đó, chủ đầu tư xin cam kết: - Thực hiện nghiêm túc các biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu tác động khác đã dược nêu trong bản cam kết; - Cam kết xử lý đạt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện hành về môi trường; - Cam kết thực... trường; - Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường khác theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam Vậy, đề nghị ủy ban nhân dân thành phố Thanh Hoá xem xét cấp giấy xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trường cho dự án “Duy trì sản xuất kinh doanhnghiệp gạch ngói Cẩm Trướng của Công ty Sản xuất và Thương Mại Cẩm Trướng Thanh Hoá, ngày tháng năm 2007 Chủ dự án ... NHU CẦU NGUYÊN, NHIÊN LIỆU SỬ DỤNG 4.1 Nguồn nguyên liệu Nguyên liệu sản xuất gạch là đất sét khai thác tại các ao hồ trong nghiệp ở tầng đất đáy ao (sâu trên 3m) Hiện tại trữ lượng còn đủ lớn với hàm lượng sét phù hợp cho việc sản xuất gạch Vào mùa cạn hàng năm nghiệp tự tổ chức khai thác tập kết lên bãi chứa đủ khối lượng dùng trong cả năm Nguyên liệu sản xuất ngói là đất sét vàng, nguyên liệu... thống thoát nước đã có sẵn trong hệ thống cơ sở hạ tầng được nghiệp bảo trì thường xuyên trong quá trình sử dụng 4.2 Nhu cầu lao động Tổng lao động của nghiệp: 68 - 70 người Trong đó: - Cán bộ quản lý: 04 người; - Công nhân công nghệ hợp đồng thời hạn: 60 người; - Công nhân phục vụ hợp đồng thời vụ: 3 –6 người; Các lao động được tuyển là lao động có tay nghề và trình độ bậc 3 trở lên Môi trường làm... Đối với chất thải sinh hoạt nghiệp tiến hành thu gom tập trung tại các thùng chứa rác đặt tại khu vực nhà văn phòng, xưởng sản xuất và những khu vực khác trong cơ sở sau đó tiến hành chuyên chở và chôn lấp tại bãi rác củễnã Riêng đối với chất thải rắn sản xuất như: gạch vụn, đất thừa trong công đoạn gia công gạch mộc nghiệp sẽ yêu cầu công nhân thu gom tận dụng làm nguyên liệu tái sử dụng Lượng... nhu cầu sử dụng nước của cán bộ, công nhân viên trong nghiệp khoảng từ 6,8 đến 10,5 m 3 trong một ngày đêm Ngoài ra, nghiệp thường xuyên có nguồn nước dự phòng cho công tác phòng chữa cháy tại bể cấp nước c) Nguồn cung cấp điện Hiện tại có hệ thống cấp điện cũ đang sử dụng, sau khi thu hẹp quy mô sản xuất vấn đề cấp điện cho sinh hoạtsản xuất được thoả mãn nghiệp chủ động áp dụng biện pháp . Hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Gạch ngói Cẩm Trướng - xã Định Công - huyện Yên Định - tỉnh Thanh Hóa 1.2. Chủ dự án: Công ty Cổ phần Sản. do hoạt động của Xí nghiệp gây ra. Xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trướng được xây dựng và đã đi vào hoạt động sản xuất từ rất lâu với công nghệ sản xuất thủ công,

Ngày đăng: 04/04/2013, 21:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan