GA lớp 5 tuần 25 - 2 buổi - CKTKN

48 323 0
GA lớp 5 tuần 25 - 2 buổi - CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 25 Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009. Sáng Chào cờ Tập đọc Tiết 49: Phong cảnh đền Hùng I. Mục tiêu: - Bit c din cm bi vn vi thỏi t ho, ca ngi. - Hiu ý chớnh : Ca ngi v p trỏng l ca n Hựng v vựng t T, ng thi by t nim thnh kớnh thiờng liờng ca mi con ngi i vi t tiờn. (Tr li c cỏc cõu hi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về đền Hùng .Bảng phụ chép sẵn đoạn 2. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. 1-Kiểm tra bài cũ: 2- Bài mới: a. Giới thiệu bài: (Theo SGV tr.112). b. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - YC 3 HS đoc nối tiếp từng đoạn của bài ( 2 lợt ).GV kết hợp hớng dẫn HS đọc và giải nghĩa từ khó. - GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu về vị trí của đền Hùng. - GV đọc mẫu bài văn: nhịp điệu khoan thai, giọng trang trọng, tha thiết. b) Tìm hiểu bài: + Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào? - HS đọc bài Hộp th mật, trả lời câu hỏi về bài đọc. - 3 HS đọc bài theo thứ tự: + Đ1: Đền Thợng chính giữa. + Đ2: Làng của các vua Hùng đồng bằng xanh mát. + Đ3:Còn lại. - HS quan sát, lắng nghe. - Theo đõi GV đọc. + Tả cảnh đền Hùng,cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, nơi thờ các vua + Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng. - GV bổ sung một số thông tin khác. + Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng. +Những TN đó gợi cho em thấy cảnh thiên nhiên ở đèn Hùng ra sao? + Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó. - Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào? Dù ai đi ngợc về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba - GV chốt lại phần giải nghĩa của 2 câu thơ. GV bổ sung: SGV tr.113. - Hãy nêu nội dung chính của bài. c) Đọc diễn cảm: - YC 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm Đ2: + Đọc mẫu đoạn văn. + YC HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - GVnhận xét, cho điểm. 3- Củng cố dặn dò: - HS nhắc lại ND bài đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài Cửa sông.________ Hùng. - HS nêu hiểu biết của mình. + Những TN:Những khóm hải đờng đâm bông rực đỏ, những cánh bớm nhiều màu sắc bay dập dờn, + Cảnh thiên nhiên ở đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ. + Sơn Tinh,Thuỷ Tinh; Thánh Gióng; An Dơng; Sự tích trăm trứng; Bánh ch- ng,bánh giày - HS trả lời những hiểu biết của cá nhân. - HS lắng nghe. - HS nêu ( Mục I - phần ND ). - 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn. HScả lớp theo dõi, sau đó nêu cách đọc. - HS theo dõi GV đọc. - HS đọc theo cặp. - 2 HS thi đọc diễn cảm. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay. __________________________________________ Toán Tiết 121 : kiểm tra định kì ( giữa hk II ) ________________________________________ Đạo đức Thực hành giữa kì II I-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng đạo đức đã học ở học kì II. II- Chuẩn bị: -GV chuẩn bị các tình huống để HS tham gia xử lí. III- Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1-Kiểm tra bài cũ:cho HS nhắc lại các bài đạo đức đã học từ đầu năm. -HS nối tiếp nhắc lại: +Em yêu quê hơng. +UBND xã ( phờng em) +Em yêu Tổ quốc Việt Nam 2-Bài mới: a)Giới thiệu bài:(GV nêu MĐYC của bài) b)HD HS thực hành -Cho HS ôn lại các ghi nhớ ở các bài đạo đức đã học. -HS nhắc lại ghi nhớ dới hình thức đố nhau trong nhóm đôi. -Cho HS nhắc lại ghi nhớ trớc lớp. -HS nối tiếp nhắc lại. -Cho HS báo cáo trong nhóm những việc làm của mình thể hiện thực hành bài học đạo đức dã học. -VD: +Em đã & cần làm gì để thể hiện tình yêu quê hơng, Tổ quốc? +Em nêu hiểu biết của mình về đất nớc Việt Nam, về quê hơng em. +Quyết tâm học tập, phấn đấu kết quả cao. +Em tìm hiểu đợc thêm gì về những hoạt động của UBND xã của em?, -Cho đại diện các nhóm báo cáo tổng hợp các việc nhóm mình đã làm. -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đặt câu hỏi trao đổi. -GV phát phiếu ghi sẵn các tình huống thuộc phạm vi các bài học đã học, yêu cầu HS giải quyết tình huống theo nhóm. -HS trao đổi theo nhóm, trình bày cách giải quyết của nhóm mình trớc lớp.Lớp nhận xét, bổ sung. -GV theo dõi, nhận xét, bổ sung. 3-Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dơng nhóm hoạt động tích cực. -Về nhà ôn tập, tiếp tục áp dụng bài học trong thực tế. . ______________________________________________ Tiếng việt( ôn ) Luyện tập nối các vế câu ghép bằng cặp quanhệ từ hô ứng I. Mục tiêu - Luyện kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ hô ứng trong câu ghép. - GD HS viết câu đúng ngữ pháp. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập của HS III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Bài cũ: HS lấy VD về các câu ghép có cặp quan hệ từ hô ứng? II. Dạy bài mới: - GV phát phiếu học tập cho HS. -4 HS nêu. -HS làm phiếu học tập cá nhân. Phiếu học tập 1-Viết vào chỗ trống các cặp từ nối các vế câu trong mỗi câu ghép sau: a. Bố mẹ cha đi làm về, em tôi đã nấu cơm xong tinh tơm và dọn dẹp nhà cửa tinh t- ơm. b. Cô hớng dẫn viên đa chúng tôi đến thăm nơi nào, chúng tôi cũng thấy nơi ấy thật là đẹp c.Bà ngoại dặn sao chúng tôi làm vậy d. Cô giáo càng hớng dẫn , chúng tôi càng hiểu rõ cách làm 2- Chọn cặp từ hô ứng thích hợp ở trong ngoặc, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu ghép. a. Tôi học nhiều, tôi thấy mình biết còn ít quá. b. Cún con quấn Hng lắm.Cậu ta đi nó theo c.Kẻ gieo gió, kẻ phải gặt bão. d.Mẹ chăm lo cho em , em thấy thơng mẹ 3- Điền tiếp vế câu & từ hô ứng để những dòng sau thành câu ghép. a. Hoa càng chăm học, b. Bà con dân làng nấu cơm bao nhiêu cơm,Gióng - Các bàn đổi bài nhận xét bài của nhau, góp ý sửa bài cho nhau.GV chỉ định HS nêu bài làm của mình.(Ưu tiên HS yếu & HS TB) - Cho HS khá giỏi viết thêm vài câu ghép có sử dụng cặp quan hệ hô ứng III- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chú ý sử dụng đúng các câu ghép thể hiện quan hệ hô ứng. Toán ôn. Luyện tập tính diện tích, thể tích I- Mục tiêu - Giúp HS củng cố cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật( HHCN) & hình lập phơng(HLP) - Rèn kĩ năng tính toán chính xác. II- Chuẩn bị:Vở bài tập trắc nghiệm. II- Hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Kiểm tra bài cũ : HS nêu quy tắc tính thể tích hình lập phơng & thể tích hình hộp chữ nhật. 2- HD HS luyện tập *Bài tập 1: -2 HS lên bảng trả lời.Cả lớp theo dõi, nhận xét. Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao c: a) a = 4cm ; b = 3 cm ; c = 7 cm . b) a = 8,5 dm ; b = 6dm; c = 4,5 dm. - HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. 2 HS TB & 1 HS yếu làm vào bảng phụ. - Chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét, tự chữa bài của mình. *Bài tập 2: Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phơng có cạnh 3,5 dm. - Cho 1 HS TB nêu kế hoạch giải của -HS đọc đề bài. -HS làm bài cá nhân -Lớp chữa bài trên bảng phụ.Tự sửa mình. - GV giúp đỡ HS yếu . - GV xác nhận kết quả đúng. bài của mình. Bài giải Diện tích toàn phần của HLP đó là: 3,5 x 6 = 21(dm 2 ) Thể tích của hình lập phơng đó là: 3,5 x 3,5 x 3,5 = 42,875 ( dm 2 ) *Bài 3: Một bể cá dạng hình hộp chữ nhật làm bằng kính ( không có nắp ) có chiều dài 80 cm, chiều rộng 50 cm, chiều cao 45 cm a. Tính diện tích kính để làm bể cá đó. b. Tính thể tích bể cá đó. - GV nhận xét, xác nhận kết quả. 3- Củng cố , dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập. - Giao BT về nhà . -HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của bể cá là: ( 80 + 50 ) x 2 x 45 = 11700 ( cm 2 ) Diện tích dáy của bể cá là: 80 x 50 = 4000 ( cm 2 ) Diện tích kính cần dùng là: 11700 + 4000 = 15700 ( cm 2 ) Thể tích bể cá đó là: 80 x 50 x 45 =180000 ( cm 2 ) Đáp số:a. 15700 cm 2 b. 180000 cm 3 _____________________________________________________________ Thứ tu ngày 25 tháng 2 năm 2009. Sáng Tập đọc Tiết 50: Cửa sông I. Mục tiêu: - Bit c din cm bi th vi ging thit tha, gn bú. - Hiu ý ngha : Qua hỡnh nh ca sụng tỏc gi ca ngi ngha tỡnh thu chung, bit nh ci ngun. Tr li c cỏc cõu hi 1,2,3; thuc 3,4 kh th) - Giỏo dc truyn thng ung nc nh ngun. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cảnh cửa sông trong SGK. Thêm tranh, ảnh về phong cảnh vùng cửa sông. - Bảng phụ chép khổ thơ 4-5. III. Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ:Gọi HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng. B. Bài mới: - HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh, kết hợp giới thiệu bài. 2. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm,ngắt giọng cho HS. Chú ý ngắt nhịp: + Là cửa / nhng không then khoá. + Mênh mông / một vùng sóng nớc. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV giúp HS giải nghĩa thêm những từ ngữ, hình ảnh các em cha hiểu. - GV đọc diễn cảm bài văn: giọng nhẹ nhàng, tha thiết giàu tình cảm. b) Tìm hiểu bài: + Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới thiệu ấy có gì hay? + Theo bài thơ, cửa sông là một địa điểm đặc biệt nh thế nào? + Phép nhân hoá ở khổ thơ cuối giúp tác giả nói điều gì về tấm lòng của cửa sông đối với cội nguồn? - GV có thể nêu thêm câu hỏi, cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc? + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói nên điều gì ? - GV ghi nd bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài,HS cả - HS quan sát tranh, nêu ND tranh. - 6 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 2 lợt. - 1HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc toàn bài. +NhữngTN:là cửa nhng không then khoá; nhng không khép lại bao giờ. + Cửa sông là nơi những dong sông gửi phù salại để bồi đắp bãi bờ, . +Phép nhân hoá giúp tác giả nói đợc tấm lòng của cửa sông là không quên cội nguồn. - HS giỏi trả lời. +Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn ca ngợi tình cảm thuỷ chung,uống nớc nhớ nguồn. - 2HS nhắc lại nd bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ,HS cả lớp theo dõi, nêu cách đọc. lơp theo dõi tìm cách đọc. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 4- 5: + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. - YC HS học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng . 3. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết, nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài : Nghĩa thầy trò. - HS theo dõi. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - HS nhẩm đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - HS nhắc lại ý nghĩa của bài học. Toán Tiết 123: Cộng số đo thời gian (Tr. 131) I. Mục tiêu: Giúp HS: -Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian. -Vận dụng giải các bài toán đơn giản. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài 2 tiết trớc. B. Bài mới: 1. Thực hiện phép cộng số đo thời gian: Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ 1 trong SGK. - GV tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và tính. - GV nhận xét cách tính và kết quả tính. Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - Trong trờng hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì - HS nêu phép tính tơng ứng. - HS tính ra nháp, 1 em tính trên bảng lớp. - HS nêu phép tính tơng ứng. - HS đặt tính và tính ra nháp: 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - HS nhận xét: + Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị. + cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề. 2. Luyện tập: Bài 1: - GV hớng dẫn những HS yếu đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian. Bài 2: -GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tơng ứng để giải bài toán. 3.Củng cố, dặn dò - GVnhận xét tiết học. Giao TB về nhà. - HS tự làm bài, đặt tính và tính, sau đó thống nhất kết quả. - 2 em làm trên bảng lớp. a)-Tính: 7 năm 9 tháng 5 năm 6 tháng 12 năm 15 tháng (15 tháng = 1 năm 3 tháng) Vậy 7 năm 15 tháng + 5 năm 6 tháng = 13 năm 3 tháng. Các phần khác tính tơng tự. - HS tự tính và viết lời giải. - 1 HS trình bày trên bảng lớp, cả lớp nhận xét và chữa bài. Bài giải Thời gian đi từ nhà đến viện bảo tàng lịch sử là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút - HS nêu lại phần nhận xét khi cộng các số đo thời gian. Kể chuyện Tiết 25: Vì muôn dân. I. Mục tiêu 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh họa, HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân bằng lời kể của mình. - Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện. 2, Rèn kĩ năng nghe: - Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn. II. Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ truyện phóng to. -Bảng lớp viết những từ ngữ đợc chú giải sau truyện. -Giấy khổ to vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động + của học sinh A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét và cho điểm. - 2 HS lần lợt kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự an ninh B. Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hớng dẫn HS kể chuyện. a. GV kể chuyện + GV kể lần 1 (không tranh) - GV giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp; dán tờ giấy vẽ lợc đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong truyện, chỉ lợc đồ, giới thiệu 3 nhân vật có tên in đậm . - HS lắng nghe + GV kể lần 2 (có sử dụng tranh minh hoạ). - Đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng. - Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn. - Đoạn 3: Giọng thay đổi phù hợp với lời thoại của nhân vật. - Đoạn 4: Giọng chậm rãi, vui mừng. - HS vừa ngh kể vừa quan sát theo tay chỉ của cô giáo b HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Cho HS kể lại từng đoạn câu chuyện - Dựa vào 6 tranh minh hoạ, các em hãy tập kể từng đoạn của câu chuyện.( Kể vắn tắt hoặc kể kĩ.) - Các thành viên kể từng đoạn và trao đổi góp ý. - Thi kể đoạn - Đại diện 3 nhóm lên thi mỗi nhóm 2 đoạn nối tiếp từ tranh1 đến tranh6. * Cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể kết hợp chỉ tranh - GV nhận xét - Lớp nhận xét *+ Cho HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại: Câu chuyện ca ngợi Trần Hng Đạo đã vì đại nghĩa mà xóa bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khối đoàn kết chống giặc. - Các nhóm trao đổi, thống nhất về ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, biểu dơng những HS kể chuyện hay. - Yêu cầu HS về nhà kể chuyện. [...]... A- 12 HS B- 30 HS C- 15 HS D- 60 HS 4-Diện tích tam giác ABD trong hình chữ nhật dới đây là: 12 cm B 4cm A- 14 cm2 C- 24 cm2 B- 20 cm2 D- 34 cm2 D A 5 cm 5- Diện tích phần tô đậm trong hình dới đây là: A- 6 ,28 m2 B- 12 ,56 m2 C- 21 ,96m2 D- 50 , 24 m2 Phần tự luận 1-Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ trống: 2- Giải toán Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m, chiều rộng 5, 5... dọc -Chạy vòng tròn xung quanh sân tập - Cán sự chỉ đạo Mỗi ĐT 2- 8 nhịp - HS tự chơi 1- 2 phút (1 8- 20 p ) - HS ôn theo tổ, mỗi đợt bật 2- 3 lần Cả lớp thực hiện chậm 2- 3 lần -Lớp chia thành 4 đội, chơi chính thức 7- 9phút - Chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh 3- 4 phút 3 Phần kết thúc: -Tập hợp cả lớp -Tập hợp lớp, cho HS chạy chậm, thả lỏng tích cực kết hợp hít thở sâu: 2- 3 phút ( 4- 5 -Nhận... tập - Cán sự chỉ đạo Mỗi ĐT 2- 8 nhịp - HS tự chơi 1- 2 phút (1 8- 20 phút) 5- 6 phút - Ôn bật cao: - Học phối hợp chạy và bật nhảy: 7- 9phút - Chơi trò chơi Chuyền nhanh, nhảy nhanh Phơng pháp tổ chức - HS tự ôn theo tổ Tổ trởng chỉ huy, GV quan sát sửa sai - HS ôn theo tổ, mỗi đợt bật 2- 3 lần - 1 HS làm thử Cả lớp thực hiện chậm 2- 3 lần -Lớp chia thành 4 đội, chơi chính thức 1 lần 3- 4 phút -Tập... hoạt động trong tuần 25 I - Mục tiêu -Giúp HS thấy đợc u, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần -HS nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần 26 II- Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 -Lớp trởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần -HS cả lớp bổ sung 2- GV nhận xét hoạt động của lớp: *Về u điểm: -HS cả lớp bổ sung - Thực hiện tốt mọi hoạt động học tập - hoc tập có nhiều... kiến đề kiểm tra trong 45 phút: Theo SGV tr .20 8 Phần trắc nghiệm Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng: 1- Một lớp học có 18 nữ & 12 nam.Tìm tỉ số phần trăm củaôs HS nữ & số HS cả lớp A- 18 % B- 30 % C- 40 % D- 60% 2- Biết 25 % của một số là 10.Hỏi số đó bằng bao nhiêu? A- 10 B- 20 C- 30 D- 40 3 -Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5 đ ợc thể hiện trên biểu... giờ + 5 ngày 6 giờ 23 giờ 15 phút - 8 giờ 32 phút 5 năm 7 tháng + 2 năm 7 tháng 13 phút 35 giây - 3 phút 55 giây - Cho học sinh làm cá nhân, gọi học sinh trình bày bài cách làm, học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ xung chốt lại Bài 2: Đặt tính rồi tính: a.7năm 5 tháng + 3 năm 7 tháng b 12 giờ 27 phút - 5 giờ 46 phút c 6 ngày 15 giờ + 8 ngày 9 giờ d 18 phút 23 giây - 8 phút 52 giây - Cho học sinh làm... các số đo theo từng loại 2 phút 45 giây đơn vị 0 phút 35 giây - Vậy 3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây = 2 Luyện tập: 35 giây Bài 1: - GV nhận xét, chốt kết quả đúng - HS tự làm bài vào vở, 2 HS làm trên Bài 2: - GV hớng dẫn những HS yếu về cách đặt bảng lớp, cả lớp thống nhất kết quả tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời - HS làm bài vào vở gian Bài 3: - GV cho HS đọc đề bài - HS thống nhất phép tính... tính tơng ứng - 1 HS làm bảng lớp tính - Cả lớp làm ra vở nháp - GV nhận xét cách tính và kết quả tính Ví dụ 2: - GV cho HS đọc bài toán và nêu phép - 1 HS lên bảng đặt tính và tính tính tơng ứng 3 phút 20 giây 2 phút 45 giây - HS nhận xét: 20 giây không trừ đợc cho 45 giây, vì vậy cần lấy 1 phút đổi ra giây Ta có: 3 phút 20 giây = 2 phút 80 giây - GV giúp HS nhận xét: Khi trừ số đo 2 phút 80 giây... HS - HS tự làm bài vào vở rồi thống nhất kết quả a) 12 ngày = 28 8 giờ 3,4 ngày = 81,6 giờ 4 ngày 12 giờ = 108 giờ Bài 2: Thực hiện phép cộng số đo thời gian - 2 HS làm bảng lớp. YC HS nêu cách làm - GV cho HS tự làm bài a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng = - GV chốt kết quả đúng 15 năm 11 tháng Bài 3: Thực hiện phép trừ số đo thời gian - 3 HS đặt tính và tính trên bảng lớp Cả lớp thống nhất kết quả - GV... tiện: - Địa điểm: Sân trờng - Phơng tiện: 2- 4 quả bóng chuyền III Nội dung và phơng pháp lên lớp Nội dung TG 1 Phần mở đầu: 6- 8 phút - GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học - HS chạy chậm thành 1 hàng dọc - Ôn các ĐT vơn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân, nhảy của bài TD phát triển chung - Trò chơi Mèo đuổi chuột 2 Phần cơ bản: - Ôn phối hợp chạy- mang vác -Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc -Chạy . tính. Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - GV cho HS nhận xét rồi đổi 83 giây = 1 phút 23 giây. 45 phút 83 giây = 46 phút 23 giây Vậy: 22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây = 46 phút 23 giây - Trong trờng. thì - HS nêu phép tính tơng ứng. - HS tính ra nháp, 1 em tính trên bảng lớp. - HS nêu phép tính tơng ứng. - HS đặt tính và tính ra nháp: 22 phút 58 giây 23 phút 25 giây 45 phút 83 giây - HS. là: 35 phút + 2 giờ 20 phút = 2 giờ 55 phút Đáp số: 2 giờ 55 phút - HS nêu lại phần nhận xét khi cộng các số đo thời gian. Kể chuyện Tiết 25 : Vì muôn dân. I. Mục tiêu 1, Rèn kĩ năng nói: - Dựa

Ngày đăng: 22/04/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuần 25

  • Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009.

    • Luyện tập tính diện tích, thể tích

    • I- Mục tiêu

      • Hoạt động của GV

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

        • Hoàn thành các bài tập trong ngày

        • II- Hoạt động dạy - học

          • Hoạt động của GV

          • Hoạt động của HS

            • I- Mục đích, yêu cầu

            • II- Đồ dùng dạy- học :

            • III- Hoạt động dạy-học chủ yếu

            • Hoạt động của giáo viên

            • Hoạt động của học sinh

              • Hoàn thành các bài tập trong ngày

              • Hoạt động của GV

              • Hoạt động của HS

              • Hoạt động của GV

              • Hoạt động của HS

              • 1- Kiểm tra bài cũ:HS nêu lại những kiến thức bài tiết trước.

                • Hoạt động của GV

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan