Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 8 Mặt chủ quan của tội phạm

33 1.5K 3
Bài giảng Luật hình sự Việt Nam-Chương 8 Mặt chủ quan của tội phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng, Luật hình sự Việt Nam,Chương 8 ,Mặt chủ quan của tội phạm

ChơngVIII: Mặtchủquancủatộiphạm 1. Khái niệm Tội phạm là một thể thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó MKQ là tập hợp những biểu hiện bên ngoài thì MCQ là tập hợp những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm. tộiphạm NhữngbiểuhiệnTL 1.Lỗi 2.Độngcơpt 3.mụcđíchpt Nhữngbiểuhiệnbênngoài 1. HV nguy hiểm cho XH 2. HQ nguy hiểm 3. QHNQ 4. Biểu hiện khác Hoạt động tâm lý bên trong của ng ời phạm tội bao hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi: Cái gì thúc đẩy con ng ời thực hiện HV nguy hiểm? Ng ời thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì? Thái độ tâm lý của ng ời thực hiện HV đó ra sao? MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt buộc của một số tội phạm cụ thể. Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định khung của CTTP một số tội phạm cụ thể. 2. Lỗi 2.1. Khái niệm về lỗi Nguyên tác có lỗi là một trong những nguyên tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Ng ời thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội chỉ phải chịu TNHS khi và chỉ khi họ có lỗi Thừa nhận nguyên tắc có lỗi là: Không chấp nhận việc quy tội khách quan Thừa nhận và tôn trọng quyền tự do của con ng ời Cơ sở để TNHS đ ợc thực hiện nhằm cải tạo, giáo dục ng ời phạm tội NgờithựchiệnHVnguyhiểmchoxãhộibịcoilà có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa chọncủachủthểkhihọcóđủđiềukiệnkhách quanvàchủquanđểlựachọnvàthựchiệnmột xửsựkhácphùhợpvớiđòihỏicủaXH. Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với XH. Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự phủ định chủ quan tồn tại trên cơ sở và trong sự thống nhất với sự phủ định khách quan Lỗi là lỗi của cá nhân con ng ời thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội. Về mặt hình thức, lỗi là quan hệ giữa tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả. Lỗi là thái độ tâm lý của con ngời đối với HV nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quảdohànhviđógâyrathểhiệndớidạngcốý hoặcvôý Xem xét mặt hình thức của lỗi là xem xét 2 yếu tố: lý trí và ý chí Mặt lý trí của lỗi thể hiện ở năng lực nhận thức của CT đối với HV nguy hiểm và HQ nguy hiểm Mặt ý chí của lỗi thể hiện ở năng lực điều khiển HV của chủ thể Nếu ng ời thực hiện HV bị coi là có lỗi thì lý trí và ý chí của ng ời đó sẽ phản ánh việc họ gây thiệt hại cho XH là do họ đã tự lựa chọn và quyết định xử sự trái với đòi hỏi của XH trong khi họ có điều kiện đề lựa chọn xử sự khác phù hợp hơn Trong hoạt động tâm lý, ngoài lý trí và ý chí còn có yếu tố tình cảm, nh ng tình cảm không có ý nghĩa trong việc xác định lỗi Lỗi đ ợc phản ánh trong tất cả các CTTP Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý Lỗi cố ý có 2 hình thức: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp Lỗi vô ý cũng có 2 hình thức: Vô ý vì quá tự tin và vô ý vì cẩu thả 2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệm Đặt vấn đề: Vì sao XH có thể buộc con ng ời phải chịu trách nhiệm về HV của họ? Giải quyết vấn đề: Con ng ời sống trong XH có nhiều nhu cầu và để thoả mãn nhu cầu của mình con ng ời cần phải hành động và hành động thoả mãn nhu cầu là tất yếu Nhu cầu của con ng ời do các điều kiện tự nhiên và xã hội tạo nên Hành động thoả mãn nhu cầu đ ợc hình thành một cách có quy luật, là kết quả của sự tác động qua lại giữa những điều kiện xã hội và con ng ời. Hành vi của con ng ời có tính quy định tr ớc Con ng ời không thể vì thoả mãn nhu cầu mà xử sự đi ng ợc lại lợi ích của XH Mọi xử sự của con ng ời đều bị chi phối bởi quy luật khách quan Nhờ ý thức mà con ng ời nhận thức đ ợc quy luật và lợi dụng quy luật để thực hiện mục đích của mình. Đó là tự do của con ng ời. Tự do ý chí là là khả năng tâm lý của con ng ời có thể tự mình lựa chọn biện pháp xử sự trong điều kiện XH nhất định Con ng ời có tự do nh ng lại lựa chọn xử sự dù thoả mãn nhu cầu của mình nh ng trái với lợi ích của XH thì con ng ời phải chịu trách nhiệm về xử sự đã chọn. Kết luận vấn đề Tự do là cơ sở để lên án ng ời có hành vi trái pháp luật Tự do là cơ sở của trách nhiệm và trách nhiệm chỉ đặt ra khi con ng ời có tự do Trong khi có tự do mà con ng ời hành động trái với lợi ích của Nhà n ớc, xã hội thì có nghĩa là họ có lỗi Ng ời có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội thì phải chịu trách nhiệm hình sự 2.3. Các hình thức của lỗi cố ý 2.3.1. Lỗi cố ý trực tiếp Cố ý trực tiếp (CYTT) là lỗi của một ng ời khi thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội, thấy tr ớc đ ợc HQ của HV đó và mong muốn cho HQ xảy ra (xem Điều 9 BLHS99) ýchí CYTT Mong muốn HQ xảy ra lýtrí Nhận thức rõ HV nguy hiểm Thấy tr ớc đ ợc HQ [...]... lợng hình 4 Mục đích phạm tội Mục đích phạm tội (MĐPT) là kết quả trong ý thức chủ quan mà ngời phạm tội dặt ra và phải đạt đợc khi thực hiện hành vi phạm tội Chỉ các tội phạm thực hiên với lỗi CYTT mới có MĐPT vì ngời phạm tội mong muốn cho HQ xảy ra Trong các tội phạm với lỗi khác (CYGT, VYQT, VYCT) chỉ có mục đích của HV HQPT và MĐPT khác nhau: Hậuưqủa của tội phạm Mụcưđích phạm tội Thuộc MKQ của. .. hội của HV 5.2 Sai lầm về sự việc Sai lầm về sự việc là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về những tình tiết thực tế của HV của mình Có các trờng hợp: ư Saiư lầmư vềư kháchư thể:ư sự sai lầm của CT về tính chất của KT Ngời phạm tội có hành vi xâm hại KT nào đó nhng không xâm hại đợc do đã tác động lầm vào ĐTTĐ không thuộc KT đó TNHS về tội định phạm (tuỳ tr ờng hợp cụ thể) Ngời phạm tội có... ngời phạm tội vừa có ý nghĩ phạm tội đã thực hiện ngay ý định đó, cha có sự suy nghĩ cân nhắc kỹ 2.3.3.2.ưCănưcứưvàoưmứcưđộưcụưthể của sự hình dungưhậuưquả Cố ý xác định: là lỗi cố ý trong đó ngời phạm tội hình dung một cách rõ ràng cụ thể hậu quả mà hành vi phạm tội sẽ gây ra Cố ý không xác định: là lỗi cố ý trong đó ngời phạm tội tuy thấy trớc đợc hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhng không hình dung... cho XH của hành vi đợc hiểu là nhận thức rõ tính chất gây thiệt hại của hành vi trên cơ sở nhận thức những tình tiết khách quan Cụ thể là: Mặt thực tế của HV Đặc điểm của ĐTTĐ của TP Công cụ, phơng tiện, thủ đoạn, thời gian, địa điểm phạm tội Thấy trớc đợc HQ nguy hiểm đợc hiểu là sự dự kiến của ngời PT về sự phát triển của HV HQ xảy ra là điều tất nhiên hoặc điều có thể Đối với các tội phạm có... luật và sai lầm về sự việc 5.1 Sai lầm về pháp luật Sai lầm về pháp luật là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về tính chất pháp lý của HV của mình Có các trờng hợp: Ngời thực hiện HV và cho rằng HV của mình là PT nhng BLHS không quy định đó là HV phạm tội Ngời đó không phải chịu TNHS Ngời thực hiện HV và cho rằng HV của mình không phải là là PT nhng BLHS quy định đó là HV phạm tội Ngời đó phải... tả hành vi phạm tội đã thể hiện rõ MĐPT (một số tội có CTTP HT) MĐPT sẽ đợc phản ánh trong CTTP nếu: HQ cha phản ánh đợc MĐPT của ngời phạm tội Dấu hiệu HVKQ không phản ánh đợc MĐPT 5 Sai lầm và ảnh hởng của sai lầm đối với TNHS Sai lầm là sự nhận thức không đúng đắn của chủ thể về tính chất pháp lý của HV hoặc những tình tiết thực tế của HV của mình Có 2 loại sai lầm: Sai lầm về pháp luật và sai... HQ xảy ra tức là ngời phạm tội chấp nhận bất cứ HQ nào Về ý chí Ngời phạm tội có ý thức bỏ mặc cho HQ xảy ra nghĩa là HQ thấy trớc không phù hợp với mục đích của họ Thái độ của ngời phạm tội là thờ ơ, bàng quan trớc HQ 2.3.3 Một số hình thức lỗi cố ý khác 2.3.3.1.ưCănưcứưvàoưthờiưđiểm hình thành sự cốưýưcóưthểưphânưbiệt: Cố ý có dự mu: là lỗi cố ý trong đó ngời phạm tội đã suy nghĩ, cân nhắc kỹ... cho XH của HV, còn nhận thức đợc tính chất nguy hiểm cho XH của HV là cơ sở của việc thấy trớc đợc HQ Về ý chí Mong muốn cho HQ xảy ra nghĩa là HQ mà ng ời phạm tội thấy trớc là phù hợp với mục đích sự mong muốn của ngời phạm tội Đối với các tội có CTTP VC việc xem xét ngời phạm tội có mong muốn đối với HQ thấy trớc hay không là cần thiết để khẳng định có phải là lỗi CYTT hay không Đối với các tội. .. CYGT và CYTT Các khả năng không thấy trớc có thể là: Ngời phạm tội không nhận thức đợc mặt thực tế của hành vi, do vậy cũng không nhận thức đợc khả năng gây HQ nguy hiểm do hành vi của mình Ngời phạm tội tuy nhận thức đợc mặt thực tế của HV nhng không nhận thức đợc khả năng gây HQ do hành vi nguy hiểm của mình Dấu hiệu thứ hai: Ngời phạm tội có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để thấy trớc HQ... chất nguy hiểm cho XH của HV (Điều 10 BLHS không nêu vấn đê này nhng có thể suy luận đợc vì ngời phạm tội thấy tr ớc đợc HQ nên tất nhiên họ cũng nhận thức đợc tính chất của HV) Ngời phạm tội cũng thấy trớc đợc HQ nhng chỉ thấy ở dạng khả năng làm phát sinh HQ do HV của mình Đối với ngời phạm tội với lỗi VYQT thì khả năng xảy ra HQ và HQ không xảy ra đều là thực tế, nhng ngời phạm tội tin là HQ không . lựa chọncủachủthểkhihọcóđủđiềukiệnkhách quanvàch quan ểlựachọnvàthựchiệnmột xửsựkhácphùhợpvớiđòihỏicủaXH. Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với XH. Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự phủ định chủ quan tồn. ra sao? MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm Động cơ và mục đích phạm tội không phải. ChơngVIII: Mặtchủquancủatộiphạm 1. Khái niệm Tội phạm là một thể thống nhất giữa các yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó MKQ là tập hợp những biểu hiện

Ngày đăng: 22/04/2015, 01:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan