Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình

110 703 5
Nghiên cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại huyện Cao Phong - tỉnh Hòa Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan những số liệu trong bài báo cáo này hoàn toàn trung thực và kết quả nghiên cứu chưa từng được sử dụng. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho quá trình thực hiện báo cáo đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong báo cáo này được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Duy Hưng Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội i Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện và hoàn thành Khóa luận này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình về nhiều mặt của các tổ chức và cá nhân. Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và PTNT, bộ môn KTNN & Chính sách và các thầy cô giỏo đó tạo mọi điều kiện cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy KS. Nguyễn Thị Thiêm, người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận. Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Cao Phong, phòng Thống kê, phòng Lao động thương binh và Xã hội, phòng Nông nghiệp huyện Cao Phong, UBND xã Bắc Phong, UBND xó Tõy Phong, UBND xã Xuân Phong đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình nghiên cứu tại cơ sở, bà con trong ba xã Bắc Phong, Tây Phong, Xuân Phong đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin để nghiên cứu để hoàn thành khóa luận này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn khóa luận tốt nghiệp của mình. Một lần nữa tôi xin chân thành cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã dành cho tôi! Tác giả Nguyễn Duy Hưng Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội ii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Nghiờn cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại huyện Cao Phong - tỉnh Hũa Bỡnh”. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu bao trùm là: Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong qua đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân vào dự án trong giai đoạn tiếp theo. Để đạt được mục tiêu bao trùm đã đề ra, chúng tôi đi sâu phân tích những mục tiêu cụ thể như sau: - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án phát triển nông thôn, dự án nước sạch và VSMT nông thôn ở Việt Nam cũng như ở trên thế giới. - Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong. - Đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện. Nhằm làm rõ mục tiêu đề ra, đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Để tạo thuận lợi cho công tác nghiên cứu, chúng tôi đưa ra những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Với cơ sở lý luận chúng tôi tập chung vào những định nghĩa nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu trong đề tài đó là: - Lý luọ̃n về dự án, dự án phát triển nông thôn + Khái niệm về dự án, dự án phát triển nông thôn + Chu trình dự án phát triển nông thôn - Lý luọ̃n về sự tham gia của người dân trong dự án phát triển nông thôn + Khái niệm về sự tham gia của người dân trong dự án • Sự tham gia • Người dân Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội iii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 • Sự tham gia của người dân trong dự án + Sự tham gia của người dân trong dự án phát triển nông thôn hiện nay + Sự tham gia của người dân trong thực hiện hoạt động dự án PTNT Với cơ sở thực tiễn chúng tôi đưa ra những kinh nghiệm thực tế để thấy được sự tham gia thực tế hiện nay ở Việt Nam và ở một số nước bạn từ đó có liện hệ với đề tài: - Sự quan tâm của chính phủ Việt Nam đối với vấn đề nước sạch và VSMT nông thôn - Hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong đầu tư, triển khai các chương trình, dự án nước sạch và VSMT tại Việt Nam - Kinh nghiệm thu hút sự tham gia của người dân trong các dự án Phát triển nông thôn + Kinh nghiệm thu hỳt/tăng cường sự tham gia của người dân trong các dự án nước sạch và VSMT của các tổ chức và quốc gia trên thế giới + Kinh nghiệm thu hút sự tham gia của người dân trong thực hiện các dự án phát triển nông thôn ở Việt Nam Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trờn, tụi tiến hành nghiên cứu các công trình nghiên cứu có liên quan. Đó là đề tài tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội của tác giả Lê Văn Hùng (2008) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án “X úa đói giảm nghèo thông qua phát triển nông nghiệp bền vững và nâng cao sự tham gia của phụ nữ nghèo ở xã Công Bình - Nông Cống - Thanh Hóa ” Qua quá trình nghiên cứu thực trạng sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, có một số vấn đề nổi bật như sau: Thứ nhất: Đề tài đã xây dựng được các tiêu chí để thấy rõ được thực trạng sự tham gia của người dân vùng dự án huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình ở trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT. Từ đây cho thấy sự tham gia của người dân trong các hoạt động ở dự án PTNT nói chung, ở trong dự án nước sạch và VSMT nói riêng là một nhân tố quan trọng trong việc thực thi dự án. Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội iv Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 Thứ hai: Tìm hiểu được những cách thức thu hút sự tham gia của người dân trong dự án. Để từ đó thấy được những hạn chế mà dự án hiện nay đang mắc phải và quan trọng hơn cả là ảnh hưởng của vấn đề này đến sự tham gia của người dân vào trong dự án. Thứ ba: Đề tài đó nờu nờn được thực trạng sự tham gia của người dân huyện Cao Phong nói chung của người dân tham gia vào dự án nói riêng ở trong các hoạt động. Nơi có điều kiện kinh tế cũn khỏ yếu, đời sống người dân còn nghèo nàn lạc hậu, nhân thức của người dân còn hạn chế. Để từ đó giúp chúng ta thấy rõ được thực trạng chung của sự tham gia của người dân hiện nay ở trong các dự án, đặc biệt là sự tham gia của người dân vùng nông thôn nghèo. Thứ tư: Qua nghiên cứu chúng ta đã thấy được phần nào kết quả dự án đem lại cho người dân, và chúng ta không thể phủ nhận được rằng những kết quả có được này là có một phần rất quan trọng bởi sự tham gia của người dân. Từ kết quả của dự án mà chúng ta có thể thấy được vai trò của sự tham gia quan trọng đến mức nào đặc biệt là trong những dự án PTNT. Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội v Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 MỤC LỤC Nguyễn Duy Hưng i LỜI CẢM ƠN ii Tổ chức ChildFund đã phối hợp UBND huyện Cao Phong thực hiện rất nhiều dự án phát triển nông thôn nhằm cải thiện đời sống cho người dân địa phương, trong đó có dự án nước sạch và VSMT nông thôn. Từ khi triển khai dự án đến nay có 6 xã được hưởng lợi, trong đó có 3 xã là Thu Phong, Tân Phong, Nam Phong được triển khai từ năm 2003 và 3 xã bắt đầu được hưởng dự án từ năm 2008 đó là Xuân Phong, Bắc Phong, Tây Phong 13 Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Cao Phong qua 3 năm 2008-2010 24 Như vậy, tổng dân số của huyện hiện nay là 41.418 người trong đó có 24.281 lao động, chiếm 58,62% trong tổng số dân. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là rất cao. Năm 2008, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp trong tổng số lao động là 93,25% tỷ lệ này năm 2009 giảm xuống còn 91,20% và đến 2010 là 90,82%. Lao động của huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp với thu nhập bình quân đầu người mới chỉ đạt 8.200.000đ/người/năm, tỷ lệ hộ nghốo cũn vào khoảng 14%. Địa phương cần có sự quan tâm chỉ đạo tích cực để phát triển nông nghiệp và có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới, nâng cao đời sống người dân 26 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 26 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh 27 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 33 * Xử lý thông tin thứ cấp 33 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 33 Danh mục sơ đồ Nguyễn Duy Hưng i Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội vi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 LỜI CẢM ƠN ii Tổ chức ChildFund đã phối hợp UBND huyện Cao Phong thực hiện rất nhiều dự án phát triển nông thôn nhằm cải thiện đời sống cho người dân địa phương, trong đó có dự án nước sạch và VSMT nông thôn. Từ khi triển khai dự án đến nay có 6 xã được hưởng lợi, trong đó có 3 xã là Thu Phong, Tân Phong, Nam Phong được triển khai từ năm 2003 và 3 xã bắt đầu được hưởng dự án từ năm 2008 đó là Xuân Phong, Bắc Phong, Tây Phong 13 Bảng 3.1: Tình hình đất đai của huyện Cao Phong qua 3 năm 2008-2010 24 Như vậy, tổng dân số của huyện hiện nay là 41.418 người trong đó có 24.281 lao động, chiếm 58,62% trong tổng số dân. Tỷ lệ lao động trong nông nghiệp là rất cao. Năm 2008, tỷ lệ lao động trong nông nghiệp trong tổng số lao động là 93,25% tỷ lệ này năm 2009 giảm xuống còn 91,20% và đến 2010 là 90,82%. Lao động của huyện chủ yếu là lao động nông nghiệp với thu nhập bình quân đầu người mới chỉ đạt 8.200.000đ/người/năm, tỷ lệ hộ nghốo cũn vào khoảng 14%. Địa phương cần có sự quan tâm chỉ đạo tích cực để phát triển nông nghiệp và có sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm tới, nâng cao đời sống người dân 26 3.1.2.3 Cơ sở hạ tầng 26 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh 27 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 33 * Xử lý thông tin thứ cấp 33 3.2.4 Phương pháp phân tích thông tin 33 Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội vii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CN – TM – DV Công nghiệp – Thương mại – Dịch vụ BQLDA Ban quản lý dự án CC Cơ cấu CĐ Cộng đồng DA Dự án DT Diện tích HT Hội thi HTG Hố thu gom KHHĐ Kế hoạch hoạt động KTXD Kỹ thuật xây dựng LĐ Lao động NN Nông nghiệp NVS Nhà vệ sinh PTNT Phát triển nông thôn SL Số lượng TG Tham gia TH Tập huấn TT Truyền thông TTCN Tiểu thủ công nghiệp TTV Tuyên truyền viên UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường XD Xây dựng Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội viii Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là một nước có tới hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp truyền thống và sống ở vùng nông thôn. Nhưng cùng với xu thế phát triển trên thế giới thì dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp sẽ giảm đi, thay vào đó là dân số hoạt động trong các ngành CN – TM – DV sẽ ngày càng tăng lên. Sự thay đổi đó là một tất yếu của xã hội. Khi trở thành một đất nước có tỷ trọng các ngành CN – TM – DV cao, thì tỷ trọng ngành nông nghiệp sẽ bị giảm sút. Thuận lợi về kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục, y tế, giao thông… là những vấn đề nhanh chóng thấy được, nhưng những thách thức thì không phải vậy. Những mặt hạn chế của vấn đề thì không ai nghĩ đến, nó kéo dài trong nhiều năm đó là vấn đề ô nhiễm môi trường, bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo… Một trong những khó khăn đó ở giai đoạn hiện nay của đất nước là sự chênh lệch giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, sự chênh lệch ngày càng gia tăng qua các năm theo thống kê và điều tra. Trước thực trạng đó Đảng và Nhà nước, không ngừng có những chính sách hỗ trợ đối với những khu vực nghèo, khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo. Những chương trình như 134, 135 và các dự án phát triển nông thôn đã và đang được triển khai nhằm nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân nông thôn. Tuy nhiên, trong một thời gian dài, những hỗ trợ, các chương trình và dự án chủ yếu thực hiện theo phương thức một chiều, do vậy việc thực hiện, cũng như hiệu quả của các dự án đem lại chưa cao từ đó gây lãng phí nguồn lực của đất nước. Nhưng trong những năm gần đây chúng ta đã và đang xây dựng những dự án mang tính chất hai chiều, hay nói cách khác là có sự tham khảo ý kiến của người dân, có sự tham gia của người dân, làm những điều mà dân cần, dân mong muốn. Ở những dự án hai chiều, sự tham gia của người hưởng lợi (người dân) là rất rõ ràng, họ tham gia đóng góp ý kiến, tham gia cùng làm, tham gia quản lý, duy tu, bảo vệ… Việc có sự tham gia của người dân trong dự án sẽ giúp tiết kiệm được nguồn lực, chi phí, thời gian và quan trọng hơn cả là mang lại tính khả thi của dự án. Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội 1 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 Hòa Bình là một tỉnh miền núi nghèo nằm ở phía Bắc của đất nước. Vì điều kiện địa hình và tính chất thổ nhưỡng mà công cuộc phát triển của địa phương gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, những năm qua đời sống nhân dân được cải thiện. Bên cạnh đó, Hòa Bình nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ trên thế giới, trong đó có tổ chức ChildFundd Australia. Ngay từ 1994 ChildFundd đã có mặt tại địa phương và từ đó đến nay tổ chức này đã có rất nhiều dự án góp phần nâng cao cuộc sống của người dân, đặc biệt ở cỏc xó khó khăn. Tổ chức ChildFund đã hỗ trợ đầu tư dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại địa bàn huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. Qua 3 năm thực hiện bước đầu dự án cũng đã mang lại nhưng hiệu quả rất tốt. Dự án tiếp cận theo hướng 2 chiều như nêu trên. Đối với huyện Cao Phong, dự án sẽ tiếp tục thực hiện trong năm 2011. Do đó, những câu hỏi đặt ra là: Dự án có thu hút được sự tham gia của người dân hay không? Nếu có, sự tham gia của người dân đã thực sự mang lại hiệu quả chưa? Sự tham gia đó mang lại những lợi ích gì cho người dân hưởng lợi? Dự án đã làm gì để thu hút sự tham gia của người dân vào thực hiện các hoạt động? Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của người dân? Kết quả của sự tham gia đó là gỡ? Cõ̀n làm thế nào để huy động tốt hơn sự tham gia của người dõn? Để trả lời được các câu hỏi nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiờn cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại huyện Cao Phong - tỉnh Hũa Bỡnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong qua đó đề xuất một số giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân vào dự án trong giai đoạn tiếp theo. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án phát triển nông thôn, dự án nước sạch và VSMT nông thôn. Khoa Kinh tế & PTNT Trường ĐHNN Hà Nội 2 [...]... PTNT52 - Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong - Đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình. .. vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình - Phạm vi thời gian: Thời gian thực hiện khóa luận từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2011 Thời gian của số liệu: từ năm 2008 đến năm 2010 - Nội dung: Tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sự tham gia của người dân trong các hoạt động dự án nước sạch và VSMT nông thôn của ChildFundd Dự án là cả một chu trình bao gồm 4 giai đoạn: Xây dựng... gồm 4 giai đoạn: Xây dựng dự án, thẩm định dự án, thực hiện dự án, và đánh giá dự án (kết thúc dự án) Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ nghiên cứu sự tham gia của người dân trong thực hiện các hoạt động dự án ở giai đoạn thứ 3 của chu trình (giai đoạn thực hiện dự án) Theo đó, đề tài tập trung phân tích và đánh gia sự tham gia của người dân trong quá trình thực hiện... tiêu của dự án hay là nói cách khác đây là nhóm hưởng lợi trực tiếp của dự án Cụ thể trong dự án là tất cả người dân trong cỏc xúm, và trường tiểu học của xã được hưởng lợi từ dự án * Sự tham gia của người dân trong dự án Đây là một khái niệm gây khá nhiều tranh cãi xoay quanh vấn đề vai trò của cỏc bờn liên quan của dự án (Clayton, Oakley, và Pratt 1997) Khởi đầu, người ta xem sự tham gia của người dân. .. PRA là giai đoạn mà ở đó một dự án được xây dựng dựa trên những khả năng của người dân địa phương để giúp họ trong quá trình thực hiện triển khai dự án Nhưng mặc dù cú dựng phương pháp nào để huy động sự tham gia của người dân vào các họa động của dự án thì họ vẫn phải đề ra tiêu chí tham gia của người dân là gì? Cụ thể ở đây nước bạn Lào cũng đã đưa ra các tiêu chí của sự tham gia để các hoạt động có... như người dân thấy rõ hiệu quả và nhất là hiệu quả về kinh tế của nó -Làm cho dân hiểu rõ về mục đích, yêu cầu của dự án, họ phải ý thức rằng việc xây dựng mô hình là vì lợi ích và nhu cầu của chính họ, không phải làm cho dự án nhằm tránh sự đối phó của dân trong các hoạt động - Huy động tối đa sự tham gia của dân trong tất cả các hoạt động, nhất là sự đóng góp để xây dựng mô hình Dự án chỉ cho và hỗ... tùy từng cách tiếp cận và hoạt động của dự án mà có thể thiếu một hoặc một vài tiêu chí, nhưng bản chất vẫn có sự tham gia của người dân trong đó Và người dân chính là mục tiêu của dự án phát triển nông thôn cần hướng đến Triển khai các hoạt động của dự án là một hoạt động quyết định đến sự thành bại của dự án Từ hoạt động này chúng ta sẽ đánh giá được hiệu quả, khó khăn, Khoa Kinh tế & PTNT Trường1 0... sâu phân tích được sự tham gia trong các Khoa Kinh tế & PTNT Trường1 9 ĐHNN Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 hoạt động diễn ra trước đó của dự án Nên việc đưa ra những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến quản lý dự án dễ gây ra sự thiếu sót Do đó, qua đề tài: “Nghiờn cứu sự tham gia của người dân trong hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong – tỉnh Hũa Bỡnh” chúng... kết thúc dự án một số năm Kết thúc dự án Khoa Kinh tế & PTNT Thực hiện dự án Trường 5 ĐHNN Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Duy Hưng – PTNT52 Sơ đồ 2.1 Chu trình một dự án 2.1.2 Lý luận về sự tham gia của người dân trong dự án phát triển nông thôn 2.1.2.1 Khái niệm về sự tham gia của người dân trong dự án * Sự tham gia Những năm gần đây, thuật ngữ: Sự tham gia hay Sự tham gia của người. .. luận có sự tham gia vào các dự án phát triển nông thôn Do những tổ chức rất nhiều dự án trên khắp nơi trên thế giới nên kinh nghiệm huy động, thu hút sự tham gia của người dân vào dự án khá tốt, cũng chính vì lẽ đó mà những dự án của các tổ chức quốc tế đầu tư vào Việt Nam rất được hưởng ứng và thường mang lại tính bền vững khá cao Những năm gần đây các dự án liên quan đến vấn đề nước sạch và VSMT . giới. - Đánh giá sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT tại huyện Cao Phong. - Đề xuất giải pháp tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự. Cao Phong, tỉnh Hòa Bình ở trong các hoạt động của dự án nước sạch và VSMT. Từ đây cho thấy sự tham gia của người dân trong các hoạt động ở dự án PTNT nói chung, ở trong dự án nước sạch và. “Nghiờn cứu sự tham gia của người dân trong các hoạt động của dự án nước sạch và vệ sinh môi trường tại huyện Cao Phong - tỉnh Hũa Bỡnh”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá sự tham

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyễn Duy Hưng

  • LỜI CẢM ƠN

    • Nguồn: Ban triển khai dự án

    • Qua bảng 4.17 chúng ta thấy người dân trong hoạt động tuyên truyền tham gia ở các mức độ cần, biết, bàn, làm, đóng góp, hưởng lợi.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan