Hệ thống kiến thức chương 7 Vật lý 11 Nâng cao

11 1.6K 69
Hệ thống kiến thức chương 7 Vật lý 11 Nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Trường THPT Nguyễn Đáng Lớp 11 Họ Tên: HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ 11 NÂNG CAO Chương MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG  I/ Lăng kính Cấu tạo lăng kính * lăng kính khối suốt, đồng chất, giới hạn hai mặt phẳng không song song A + Hai mặt phẳng giới hạn gọi hai mặt bên + Giao tuyến hai mặt bên gọi cạnh + Mặt đối diện với cạnh gọi đáy lăng kính B C + mặt phẳng vng góc với cạnh gọi mặt phẳng tiết diện (ABC) + Góc A hợp hai mặt lăng kính gọi góc chiết quang hay góc đỉnh Đường tia sáng qua lăng kính * Xét lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n đặt khơng khí Chiếu tới mặt bên AB tia sáng đơn sắc SI nằm tiết diện thẳng Tia sáng A bị khúc xạ I J ló theo tia JR Góc i gọi góc tới i’ gọi góc ló J I i’ D i Góc D hợp tia tới tia ló gọi góc lệch tia sáng qua lăng kính S B Các cơng thức lăng kính Gọi r góc khúc xạ I r’ góc tới J Ta có cơng thức sau: + sin i = n sin r sin i′ = n sin r′ r + r′ = A D = i + i′ − A R C Nếu góc nhỏ ta dùng công thức gần đúng: i ≈ nr i′ ≈ nr′ A = r + r′ D ≈ (n − 1)A Biến thiên góc lệch theo góc tới + Khi thay đổi góc tới góc lệch thay đổi qua giá trị cực tiểu gọi góc lệch cực tiểu, kí hiệu D m + Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu, đường tia sáng đối xứng qua mặt phân giác A D +A A = n sin góc đỉnh A Khi i′ = i = i m r′ = r = Suy sin m 2 Lăng kính phản xạ tồn phần Xét lăng kính thủy tinh có tiết diện tam giác vng cân đặt khơng khí (Hình 47.5) + Khi chiếu chùm sáng song song tới vng góc với mặt bên AB tia sáng khơng ló mặt huyền BC mà bị phản xạ tồn phần mặt ló mặt AC + Lăng kính phản xạ tồn phần có tác dụng gương phẳng Lăng kính phản xạ tồn phần dùng kính tiềm vọng, ống nhịm,… II/ Thấu kính mỏng Định nghĩa Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Thấu kính khối chất suốt giới hạn hai mặt cầu mặt phẳng mặt cầu + Có hai loại: thấu kính mép mỏng thấu kính mép dày (Hình 48.1 48.2) + Khi đặt khơng khí, thấu kính mép mỏng gọi thấu kính hội tụ; thấu kính mép dày gọi thấu kính phân kỳ + Thấu kính có bề dày tâm nhỏ gọi thấu kính mỏng + Đường thẳng C1C nối tâm hai mặt cầu (hoặc qua tâm mặt cầu vng góc với mặt phẳng) gọi trục (Hình 48.3) + Điểm mà trục cắt thấu kính gọi quang tâm O thấu kính Một tia sáng qua quang tâm truyền thẳng (Hình 48.4) + Các đường thẳng qua quang tâm O mà không trùng với trục gọi trục phụ + δ gọi đường kính mở hay đường kính độ * Điều kiện tương điểm (Điều kiện để có ảnh rõ nét): Để có ảnh rõ nét, tia sáng tới thấu kính phải lập góc nhỏ với trục Khi ứng với điểm vật có điểm ảnh nên vật cho ảnh rõ nét Tiêu điểm Tiêu diện Tiêu cự a) Tiêu điểm ảnh (F’) + Chiếu chùm tia sáng song song với trục tới thấu kính hội tụ Dùng E để hứng chùm tia ló ra, ta vệt sáng Di chuyển vệt sáng nhỏ sáng Vị trí điểm sáng gọi tiêu điểm ảnh F’ thường gọi tắt tiêu điểm ảnh + Với thấu kính phân kỳ, tiêu điểm ảnh F’ nằm phía tia tới (Hình 48.7) b) Tiêu điểm vật (F) + Đặt nguồn sáng điểm trục thấu kính hội tụ hứng chùm sáng ló ảnh E Di chuyển nguồn sáng dọc theo trục chùm sáng ló chùm song song Vị trí nguồn sáng điểm lúc gọi tiêu điểm vật F thường gọi tắt tiêu điểm vật + Với thấu kính phân kỳ, tiêu điểm vật F nằm phía với chùm tia ló (Hình 48.9) F’ O F S E O E * Các tiêu điểm F F’ đối xứng với qua quang tâm c) Tiêu diện Tiêu điểm phụ * Mặt phẳng vng góc với trục tiêu điểm vật F gọi tiêu diện vật * Mặt phẳng vng góc với trục tiêu điểm ảnh F’ gọi tiêu diện ảnh * Giao điểm trục phụ với tiêu diện gọi tiêu điểm phụ d) Tiêu cự Tiêu cự độ dài đại số, kí hiệu f, có trị số tuyệt đối khoảng cách từ tiêu điểm tới quang tâm thấu kính f = OF = OF′ + Quy ước: f > với thấu kính hội tụ f < với thấu kính phân kỳ Đường tia sáng qua thấu kính a) Các tia đặc biệt - Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm ảnh F’ - Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật F, tia ló tương ứng song song với trục Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương - Tia tới qua quang tâm O thẳng F F’ F’ O F O Các tia đặc biệt qua thấu kính phân kỳ Các tia đặc biệt qua thấu kính hội tụ b) Cách vẽ tia ló ứng với tia tới Xét tia tới SI, để vẽ tia ló tương ứng ta làm sau: * Cách 1: - vẽ trục phụ song song với tia tới SI – Vẽ tiêu diện ảnh, cắt trục phụ tiêu điểm ảnh phụ F1′ – Từ I vẽ tia ló qua F1′ (Hình 48.14 48.15) * Cách 2: - Vẽ tiêu diện vật, cắt tia tới SI tiêu điểm vật phụ F1 – Vẽ trục phụ qua F1 – Vẽ tia ló song song với trục phụ (Hình 48.16 48.17) Xác định ảnh cách vẽ đường tia sáng Để vẽ ảnh qua thấu kính vật phẳng, nhỏ AB vng góc với trục chính, điểm A nằm trục chính, ta vẽ ảnh B’ B từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính, ta ảnh A’B’ vật AB Để xác định ảnh B’, từ B vẽ đường tia sáng hai tia đặc biệt Ảnh B’ giao điểm tia ló Nếu chùm tia ló chùm hội tụ A’B’ ảnh thật Nếu chùm tia ló chùm phân kỳ A’B’ ảnh ảo B F A A’ F’ O B’ Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật B’ B F A’ F’ A O Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo, chiều lớn vật B F’ A Vật lý 11 Nâng cao B’ A’ F O Trang Vật thật qua thấu kính phân kỳ cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương * Nhận xét: a) Với thấu kính hội tụ: + Vật thật nằm ngồi tiêu điểm cho ảnh thật, ngược chiều với vật + Vật thật nằm tiêu điểm cho ảnh ảo, chiều lớn vật + Vật thật nằm tiêu điểm cho ảnh vơ cực b) Với thấu kính phân kỳ: + Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật Độ tụ thấu kính đại lượng ngịch đảo tiêu cự D = Độ tụ f + Đơn vị độ tụ điơp (dp) (với tiêu cự f tính mét) + Với thấu kính hội tụ: D > + Với thấu kính phân kỳ: D < * Cơng thức tính độ tụ thấu kính: D =  1  = (n − 1)  + ÷ f  R1 R  Trong đó, n chiết suất tỉ đối vật liệu làm thấu kính mơi trường xung quanh thấu kính R , R bán kính mặt thấu kính R , R > với mặt lồi + Quy ước: R , R < với mặt lõm R (hay R ) = ∞ với mặt phẳng Cơng thức thấu kính Xét vật AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ hình vẽ B I F’ F A A’ O B’ OA → d ; OA′ → d′ ; OF′ → f Quy ước: + Vật thật: d > + Vật ảo: d < + Ảnh thật: d’ > + Ảnh ảo: d’ < + Thấu kính hội tụ: f > + Thấu kính phân kỳ: 1 + = a) Cơng thức vị trí: d d′ f A′B′ Hay AB + Nếu ảnh vật chiều, k > + Nếu ảnh vật ngược chiều, k < b) Số phóng đại k= * Từ công thức ta được: d.d′ f= d + d′ Vật lý 11 Nâng cao d= d′.f d′ − f k=− f < d′ d d′ = d.f d−f Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương k= f f −d k= f − d′ f d=f − f k d′ = f (1 − k) = f − kf * Nhận xét: a) Với thấu kính hội tụ (f > 0) + Khi d > 2f ⇒ < d’ < d Vật thật cho ảnh thật ngược chiều nhỏ vật + Khi d = 2f ⇒ d’ = d Vật thật cho ảnh thật ngược chiều vật + Khi 2f > d > f ⇒ d’ > d Vật thật cho ảnh thật ngược chiều lớn vật + Khi d = f ⇒ d’ → ∞ Vật thật cho ảnh vô cực + Khi < d < f ⇒ d’ < d′ > d Vật thật cho ảnh ảo chiều lớn vật b) Với thấu kính phân kỳ (f < 0) + Khi d > ⇒ d’ < d′ < d Vật thật cho ảnh ảo chiều nhỏ vật III/ Mắt Cấu tạo (Hình 50.1) Mắt có phận sau: Màng giác (giác mạc); Thủy dịch; Màng móng mắt (Lòng đen); Con ngươi; Thể thủy tinh; Cơ vòng; Dịch thủy tinh; Màng lưới (Võng mạc) Về phương diện quang hình học, ta coi hệ thống bao gồm phận cho ánh sáng truyền qua mắt tương đương với thấu kính hội tụ Thấu kính tương đương gọi thấu kính mắt + Tiêu cự thấu kính mắt thay đổi nhờ co dãn vịng + Màng lưới đóng vai trị ảnh + Trên màng lưới, có vùng nhỏ màu vàng, nhạy với ánh sáng gọi điểm vàng + Dưới điểm vàng chút có điểm mù M hồn tồn khơng cảm nhận ánh sáng Sự điều tiết Điểm cực cận điểm cực viễn a) Sự điều tiết mắt Sự thay đổi độ cong mặt thể thủy tinh (dẫn đến thay đổi tiêu cự thấu kính mắt) để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ màng lưới gọi điều tiết mắt b) Điểm cực viễn ( C v ) Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật nằm màng lưới mắt không điều tiết gọi điểm cực viễn ( C v ) + Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn vô cực + Khi quan sát vật đặt điểm cực viễn, mắt điều tiết, nên mắt khơng mỏi Khi thể thủy tinh dẹt (tức tiêu cự thấu kính mắt lớn nhất, độ tụ nhỏ nhất), tiêu điểm thấu kính mắt nằm màng lưới ( f max = OV ) Vậy, mắt khơng có tật mắt mà khơng điều tiết, tiêu điểm thấu kính mắt nằm màng lưới c) Điểm cực cận ( Cc ) Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật nằm màng lưới mắt điều tiết cực đại gọi điểm cực cận ( Cc ) + Khoảng cách từ điểm cực cận đến mắt gọi khoảng cực cận mắt kí hiệu chữ Đ (Đ = OCc ) + Khi quan sát vật đặt điểm cực cận, mắt điều tiết mạnh nhất, nên mắt chóng mỏi Khi thể thủy tinh căng phồng đến mức tối đa (tức tiêu cự thấu kính mắt nhỏ nhất, độ tụ lớn nhất) * Khoảng từ điểm cực cận ( Cc ) đến điểm cực viễn ( C v ) gọi khoảng nhìn rõ mắt Góc trơng vật suất phân li mắt Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương a) Góc trơng vật Góc trơng đoạn AB góc α tạo hai tia sáng xuất phát từ hai điểm A B tới mắt + Nếu đoạn AB vng góc với trục mắt l khoảng cách từ AB tới mắt ta AB có tan α = (Hình 50.4) l b) Năng suất phân li mắt Năng suất phân li mắt (kí hiệu ε ) góc trơng nhỏ α nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A, B Đối với mắt bình thường ε = α ≈ 1′ ≈ 3.10−4 rad Vậy muốn mắt phân biệt A B góc trơng α ≥ α Sự lưu ảnh mắt Sau ánh sáng kích thích màng lưới tắt, ảnh hưởng kéo dài khoảng 0,1 s Trong khoảng thời gian đó, ta cịn cảm giác nhìn thấy vật Đó lưu ảnh mắt Hiện tượng ứng dụng điện ảnh IV/ Các tật mắt cách khắc phục Cận thị a) Đặc điểm mắt cận + Mắt cận mắt nhìn xa so với mắt bình thường + So với mắt bình thường, điểm cực cận mắt cận nằm gần mắt + Điểm cực viễn mắt cận cách mắt khoảng không lớn (cỡ m trở lại) + Khi khơng điều tiết, thấu kính mắt mắt cận có tiêu điểm nằm trước màng lưới b) Cách khắc phục tật cận thị + Cách 1: Dùng thấu kính phân kỳ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc Thấu kính phân kỳ chọn cho, người cận thị đeo kính ảnh vật xa vơ cực lên điểm cực viễn mắt Nếu kính đeo sát mắt tiêu cự kính phải đeo f k = −OC v Khi đeo kính, điểm gần nhìn thấy rõ xa điểm cực cận khơng đeo kính + Cách 2: Phẩu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc Viễn thị a) Đặc điểm mắt viễn thị + Mắt viễn mắt nhìn gần so với mắt bình thường + So với mắt bình thường, điểm cực cận mắt viễn nằm xa mắt + Khi nhìn vật vơ cực, mắt viễn phải điều tiết + Khi không điều tiết, thấu kính mắt mắt viễn có tiêu điểm nằm sau màng lưới b) Cách khắc phục tật viễn thị + Cách 1: Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc Thấu kính hội tụ chọn cho, người viễn thị đeo kính nhìn vật gần mắt khơng có tật Khi ảnh vật tạo kính nằm điểm cực cận mắt viễn Khi đeo kính, mắt viễn nhìn vật vô cực đỡ phải điều tiết + Cách 2: Phẩu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc Lão thị a) Đặc điểm mắt lão + Mắt lão mắt nhìn gần so với mắt bình thường (lúc trẻ) + So với mắt bình thường, điểm cực cận mắt lão nằm xa mắt + Khi nhìn vật vô cực, mắt lão điều tiết (như mắt bình thường) + Khi khơng điều tiết, thấu kính mắt mắt lão có tiêu điểm nằm màng lưới b) Cách khắc phục tật lão thị Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương + Cách 1: Dùng thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc Thấu kính hội tụ chọn cho, người lão thị đeo kính nhìn vật gần mắt khơng có tật Khi ảnh vật tạo kính nằm điểm cực cận mắt + Cách 2: Phẩu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong bề mặt giác mạc B’ V/ Kính lúp Kính lúp cơng dụng B Kính lúp quang cụ bổ trợ cho mắt, có tác F dụng làm tăng góc trơng cách tạo ảnh F’ A O A’ ảo chiều, lớn vật Kính lúp thấu d kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (cỡ vài xentimét) α l d’ Sơ đồ tạo ảnh qua kính lúp Cách ngắm chừng điểm cực cận cách ngắm chừng vô cực Muốn quan sát rõ vật qua kính lúp, ta phải điều chỉnh vị trí vật kính cho ảnh vật khoảng nhìn rõ mắt + Khi điều chỉnh để ảnh lên điểm cực cận gọi ngắm chừng điểm cực cận + Khi điều chỉnh để ảnh lên điểm cực viễn gọi ngắm chừng điểm cực viễn Đối với mắt khơng có tật, điểm cực viễn vô cực, nên ngắm chừng điểm cực viễn gọi ngắm chừng vô cực Số bội giác kính lúp a) Số bội giác Tỉ số góc trơng ảnh qua dụng cụ quang ( α ) với góc trơng trực tiếp vật ( α ) vật đặt điểm cực cận mắt gọi số bội giác (G) Vì α α nhỏ, nên ta tính G = G= α α0 tan α AB Với tan α = Đ = OCc tan α Đ b) Số bội giác kính lúp Gọi l khoảng cách từ mắt đến kính d’ khoảng cách từ ảnh A’B’ đến kính ′ A′B′ tan α A′BĐ = × Ta có: tan α = ′ Do đó: G = d +l tan α AB d′ + l Hay: G=k Đ Với k số phóng đại cho kính lúp d′ + l ′ * Khi ngắm chừng điểm cực cận, ta có dĐ+ l = , G c = k * Khi ngắm chừng vô cực, vật cần quan sát đặt tiêu điểm vật kính lúp, ảnh A’B’ vơ cực, tia ló khỏi kính tia song song Đặt mắt vị trí sau kính góc trơng ảnh A’B’ ln có giá trị không đổi α AB Đ G∞ = Khi ta có: tan α = suy f f Vậy, ngắm chừng vô cực, mắt điều tiết số bội giác kính khơng phụ thuộc vào vị trí đặt mắt VI/ Kính hiển vi Nguyên tắc cấu tạo kính hiển vi Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Kính hiển vi dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát vật nhỏ Kính hiển vi có số bội giác lớn nhiều lần số bội giác kính lúp Kính hiển vi hệ gồm hai thấu kính hội tụ A2 F B A α F′ F2 A ′ F2 B1 L1 L2 Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi B2 Cấu tạo cách ngắm chừng a) Cấu tạo Kính hiển vi gồm hai phận chính: vật kính thị kính (kính vật kính mắt) Hai kính đặt đồng trục hai đầu ống hình trụ, khoảng cách chúng khơng đổi (Hình 53.2) + Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để tạo ảnh thật lớn vật nhiều lần + Thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự vài xentimét, dùng kính lúp b) Ngắm chừng Vật AB cần quan sát đặt ngoài, gần tiêu điểm vật vật kính Qua vật kính, ta thu ảnh thật A1B1 lớn gấp k1 lần vật Thị kính sử dụng kính lúp để quan sát ảnh A1B1 Khi đó, thị kính cho ta ảnh ảo cuối A B2 lớn, ngược chiều với vật AB Mắt đặt sát sau thị kính để quan sát ảnh A B2 + Để nhìn rõ ảnh A B2 , ta phải thay đổi khoảng cách vật vật kính để ảnh A B2 nằm khoảng nhìn rõ mắt + Để đỡ mỏi mắt, ta thường ngắm chừng ảnh A B2 vơ cực Khi A1B1 nằm tiêu diện vật thị kính F B A I F′ 1 δ α F2 A ′ F2 B1 L1 B2 ∞ L2 Ngắm chừng vô cực Số bội giác kính hiển vi Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương A1B1 A1B1 AB = Còn tan α = O F2 f2 Đ Do đó, số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vô cực là: tanĐ A1B1 α G∞ = = × hay: G ∞ = k1 G tan α AB f * Vậy, số bội giác kính hiển vi trường hợp ngắm chừng vơ cực tích số phóng đại k1 ảnh A1B1 qua vật kính với số bội giác G thị kính * Khi ngắm chừng vơ cực, ta có: tan α = A1B1 A1B1 F1′F2 δ = = = AB O1I O1F1′ f1 * Mặt khác ta lại có: với δ = F1′F2 gọi độ dài quang học kính hiển vi Vậy: Đ G∞ = δ.Đ f1.f * Số bội giác G kính hiển vi trường hợp tổng quát: G = k1 G VII/ Kính thiên văn Nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn Kính thiên văn dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát vật xa cách tạo ảnh có góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần + Kính thiên văn dùng thấu kính để nhận ánh sáng từ vật chiếu đến gọi kính thiên văn khúc xạ + Kính thiên văn dùng gương lõm để nhận ánh sáng từ vật chiếu đến gọi kính thiên văn phản xạ B∞ A∞ F′ F2 11 A α A2 B1 ′ F L2 L1 Sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn khúc xạ B2 Cấu tạo cách ngắm chừng qua kính thiên văn khúc xạ a) Cấu tạo Bộ phận chủ yếu kính thiên văn khúc xạ gồm hai thấu kính hội tụ Vật kính có tiêu cự lớn, thị kính có tiêu cự nhỏ Hai kính lắp đồng trục hai đầu ống hình trụ Khoảng cách chúng thay đổi b) Ngắm chừng Hướng ống kính phía vật cần quan sát AB coi xa vơ cực, vật kính cho ảnh thật A1B1 nằm tiêu diện ảnh vật kính Thị kính cho ảnh cuối A B2 ảnh ảo, ngược chiều với vật AB Mắt đặt sát sau thị kính để quan sát ảnh A B2 Muốn ngắm chừng ta phải dịch chuyển thị kính để thay đổi khoảng cách vật kính thị kính, cho ảnh A B2 nằm khoảng nhìn rõ mắt Vật lý 11 Nâng cao Trang Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Để ngắm chừng vô cực, phải điều chỉnh kính cho ảnh A1B1 nằm tiêu diện vật thị kính, ảnh A B2 vô cực B∞ A∞ A 2∞ F F2 1′ A1 α α0 B1 ′ F2 L2 L1 B2 ∞ Sơ đồ kính thiên văn khúc xạ tao ảnh ngắm chừng vô cực * Kính thiên văn phản xạ Ở kính thiên văn phản xạ, vật kính gương lõm, thường gương parabol Ngắm chừng kính thiên văn phản xạ, nguyên tắc, giống kính thiên văn khúc xạ Số bội giác kính thiên văn khúc xạ · · Trong trường hợp ngắm chừng vô cực, ta có: α = A1O B1 α = A1O1B1 AB AB tan α = 1 cịn tan α = 1 Do đó: f2 f1 Số bội giác có giá trị: G ∞ = tan α A1B1 f1 = × tan α f A1B1 hay: G ∞ = f1 f2 Vậy, số bội giác G ∞ kính thiên văn khúc xạ trường hợp ngắm chừng vô cực tỉ số tiêu cự vật kính f1 tiêu cự thị kính f + Muốn cho số bội giác kính thiên văn khúc xạ lớn tiêu cự vật kính phải lớn ( f1 cỡ vài chục xentimét đế vài mét) tiêu cự thị kính phải nhỏ ( f cỡ vài xentimét) Vật lý 11 Nâng cao Trang 10 Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Vật lý 11 Nâng cao Trang 11 ... tiêu cự thị kính phải nhỏ ( f cỡ vài xentimét) Vật lý 11 Nâng cao Trang 10 Trường THPT Nguyễn Đáng Giáo viên Huỳnh Thế Xương Vật lý 11 Nâng cao Trang 11 ... O B’ Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật, ngược chiều với vật B’ B F A’ F’ A O Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh ảo, chiều lớn vật B F’ A Vật lý 11 Nâng cao B’ A’ F O Trang Vật thật... kỳ: 1 + = a) Công thức vị trí: d d′ f A′B′ Hay AB + Nếu ảnh vật chiều, k > + Nếu ảnh vật ngược chiều, k < b) Số phóng đại k= * Từ cơng thức ta được: d.d′ f= d + d′ Vật lý 11 Nâng cao d= d′.f d′

Ngày đăng: 21/04/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan