Mô hình hệ thống tài chính tín dụng phục vụ phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH

57 716 1
Mô hình hệ thống tài chính tín dụng phục vụ phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mô hình hệ thống tài chính tín dụng phục vụ phát triển nông thôn trong giai đoạn CNH-HĐH

MÔ HINH HE THONG TAI CHINH TIN DUNG PHỤC VỤ PHAT TRIEN NONG NGHIEP, NONG THON TRONG GIAI DOAN CONG NGHIEP HOA - HIEN DAI HOA I THUC TRANG VE HOAT DONG CUA CAC LOAI HINH TIN DUNG PHUC VU PHAT TRIEN NONG NGHIEP VA NONG THON HIEN NAY A TIN DUNG PHUC VU PHAT TRIEN NONG NGHIEP NONG THON THONG QUA HE THONG NGAN HANG ~ VA Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn chương ífrình kính tế phủ Trong năm gần đây, chế tín dụng trở nên thơng thống hơn, đặc biệt từ Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 67/1999/QDÐ - TTg ngày 30/3/1999 số sách tín dụng ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn Theo Quyết định này, Nhà nước quan tâm đến nguồn vốn huy động cho phát triển nông nghiệp nơng thơn, sách, chế tín dụng; thời hạn cho vay; mạng lưới phục vụ giao dịch ngân hàng; xử lý rủi ro vốn cho vay phát triển nông nghiệp nông thơn bị thiệt hại Trong đó, nội dung sách, chế tín dụng hộ gia đình tạo sức bật, địn bẩy làm khai thơng dịng chảy vốn tín dụng với nơng nghiệp, nơng thơn Dưới đạo Chính phủ, ngành Ngân hàng phối hợp với Bộ, ngành triển khai đồng giải pháp để phát triển thị trường tín dụng nơng thơn theo chiều sâu, mở rộng quy mơ tín dụng, cụ thể là: Đa dang va phat triển nhiều kênh cung ứng vốn tín dụng cho nông nghiệp nông thôn ngân hàng thương mại quốc doanh, mà chủ đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ngân hàng Phục vụ người nghèo, 816 Quỹ Tín dụng nhân dân (tính đến 30/9/2002), nhiều tổ j 4926-4 [2 /04 chức tín dụng (TCTD) khác mở chi nhánh kinh doanh khu vực nông thôn; Các TCTD liên kết chặt chẽ với Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, tranh thủ hỗ trợ quyền địa phương vay thu hồi nợ; Đa dạng hoá hình thức cấp tín dụng cho vay, cho th tài chính, bảo lãnh, Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đạt 20 - 30%/năm, lớn tốc độ tăng trưởng tín dụng chung toàn nên kinh tế Nguyên nhân do: Cơ cấu trồng, vật nuôi số địa phương thay đổi, điện tích canh tác đối tượng cho vay mở rộng, chế cho vay nông nghiệp thơng thống Đến hết tháng năm 2001, dư nợ cho vay khu vực nông thôn đạt 48.500 tỷ đồng, tỷ lệ nợ hạn chiếm 4,6% Các TCTD Nhà nước đóng vai trị chủ lực cho vay lĩnh vực nông nghiệp, cụ thể là: - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam: 32.300 tỷ đồng; - Ngan hang Công thương Việt Nam: 3000 tỷ đồng; -_ Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: 1.900 tỷ đồng; - Ngan hàng Đâu tư Phát triển Việt Nam: 3.700 tỷ đồng; - _ Ngân hàng Phục vụ người nghèo: 5.100 tỷ đồng; - _ Hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân: 2.400 tỷ đồng - _ Các NHTM cổ phần nông thôn đô thị: 2000 - 3000 tỷ đồng Tính đến tháng 8/2002, dư nợ cho vay địa bàn nông thôn đạt 60.000 tỷ đồng, cho vay thơng thường: 48.000 tỷ đồng, tin dung hộ nghèo: 8.000 tỷ đồng, tín dụng với lãi suất ưu đãi: 4.000 tỷ đồng Tín dụng trung, dài hạn chiếm 47% tổng tín dụng cho nơng nghiệp, nơng thơn 1,1 Các sách, chế tín dụng thực nông nghiệp nông thôn - Vé việc tạo vốn để mở rộng tín dụng nơng nghiệp nơng hơm: Tạo điều kiện khuyến khích TCTD / mở rộng mạng lưới thành thị nông thôn để huy động, khai thác tối đa nguồn vốn dân cư, tổ chức kinh tế để đầu tư cho nơng nghiệp, nơng thơn; Trong điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đưa sách tạo điều kiện vốn cho TCTD hoạt động kinh doanh địa bàn nông thôn áp dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc mức thấp TCTD khác, tăng vốn cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn mùa vụ để đáp ứng nhu câu vốn cho sản xuất, kinh doanh hàng hố nơng sản; Sử dụng có hiệu nguồn vốn hỗ trợ Ngân sách Nhà nước đầu tư sở hạ tầng, chương trình kinh tế trọng điểm, khắc phục hậu thiên tai; Tăng cường huy động vốn hình thức vay kêu gợi tài trợ tổ chức, cá nhân nước NGO, WB, ADB, để đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Về chế tín dụng phục vụ phát triển kinh tế hàng hố nơng thơn: Cơ chế tín dụng ban hành tương đối đồng bộ, thơng thống, giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho TCTD hoạt động tín dụng, phù hợp với quy định pháp luật điều kiện thực tế sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn Bên cạnh chế tín dụng mà đối tượng phục vụ chủ yếu kinh tế hộ, Chính phủ Ngân-hàng Nhà nước ban hành nhiều sách tín dụng đối tượng khác như: hợp tác xã, chủ trang trại, hộ nuôi trồng thuỷ, hải sản; người sản xuất và-doanh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng; xuất lương thực; phát triển ngành nghề nông thôn Hộ gia đình, cá nhân nơng thơn vay vốn để đáp ứng cho nhu cầu phí sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống, bao gồm phí thuỷ lợi, kênh mương liên xã, liên thôn, làm đường giao thông nông thôn, xây dựng trạm điện, cho vay mua sắm máy móc, trang thiết bị đại hộ nông dân, kinh tế trang trại, phí sản xuất tiêu thụ nơng sản khác Về thời hạn cho vay: vào chu kỳ sản xuất kinh doanh thời hạn thu hồi vốn dự án trồng, vật nuôi, không phụ thuộc vào đối tượng vay vốn tài sản lưu động hay tài sản cố định trước Người vay khơng có khả trả nợ với lý đáng, TCTD xem xét áp dụng biện pháp xử lý rủi ro như: điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ gốc lãi; miễn giảm lãi vốn vay, giãn nợ, khoanh nợ theo chủ trương Chính phủ Về chế bảo đảm tiền vay: Khi vay vốn, người vay lựa chọn hình thức bảo đảm tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh bên thứ ba, bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay, vay vốn khơng có tài sản làm bảo đảm; thủ tục bảo dam tiền vay đơn giản hoá không bắt buộc công chứng, đăng ký chấp, Đối với hộ nông dân, chủ trang trại, đại diện hộ nông dân, cá nhân sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản làm muối vay vốn đến 20 triệu đồng để sản xuất nơng sản hàng hố, vay 50 triệu đồng để sản xuất giống thuỷ sản chấp tài sản; hợp tác xã, doanh nghiệp vay vốn 50 triệu đồng để sản xuất chấp tài sản Ngoài ra, TCTD xem xét lựa chọn che vay khơng có bảo đảm tài sản người sản xuất, doanh nghiệp theo quy định hành Người sản xuất, doânh nghiệp ký kết hợp đồng tiêu thụ hàng hố nơng sản vay vốn bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay trường hợp vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn Về chế lãi suất: Từ 1/6/2002, thực theo chế lãi suất thoả thuận, tạo điều kiện cho lãi suất cho vay huy động tự điều chỉnh linh hoạt phù hợp với quan hệ cung - cầu vốn thị trường, khuyến khích TCTD phát triển nhanh chóng mạng lưới chí nhánh nơng thôn; người sản xuất tổ chức kinh tế nông thôn vay vốn nhiều khối lượng vốn dành cho khu vực nông thôn tăng lên Các NHTM Nhà nước giảm 15% - 30% lãi suất cho vay thơng thường hộ gia đình, tổ chức kinh tế, cá nhân khu vực II, II, vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào Khơ me sống tập trung; giảm 30% lãi suất cho vay hộ nghèo xã thuộc phạm vi Chương trình xã đặc biệt khó khăn tỉnh Gia lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng; thương nhân khu vực II, HI miền núi, hải đảo vùng đồng bào dân tộc giảm 20% so với lãi suất thơng thường Ngồi hình thức cho vay, TCTD thực việc bảo lãnh cho hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp, trường hợp bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh bảo đảm chất lượng loại bảo lãnh khác; cơng ty cho th tài cho hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển động sản khác 1.2 Ngân hàng cho vay theo chương trình kinh tế lớn Chính phủ Các chương trình cho vay Chính phủ triển khai kịp thời, theo u cầu đạo Chính phủ, góp phần xố đói giảm nghèo, thúc đẩy sản xuất chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Tổng dư nợ cho vay chương trình hệ thống ngân hàng đến hết tháng 6/2001 19.418 tỷ đồng, đó: -_ Cho vay xố đói giảm nghèo là: 5.100 tỷ đồng; -_ Cho vay tôn nên làm sàn nhà cọc 10 tỉnh đồng sông Cửu Long: 950 tỷ đồng; - Cho vay danh bat xa bo: 234 ty đồng; - Cho vay khac phuc bao sé nam 1997: 1.348 ty đồng; - _ Cho vay khắc phục nắng hạn năm 1998: 53 tỷ đồng; - Cho vay khac phục hậu lũ lụt năm 1998: 182 tỷ đồng; - Cho vay khắc phục hậu lũ lụt năm 1999 tỉnh Miền Trung: 329 tỷ đồng; - _ Cho vay khác phục hậu lũ lụt năm 2000: 900 tỷ đồng: Cho vay dé thuc hién Chuong trinh triéu mía đường: khoảng - 4.300 ty déng; -_ Cho vay thu mua lương thực xuất hàng năm: khoảng 3.000 tỷ đồng theo giá sàn nhằm tránh tình trạng rớt giá, ảnh hưởng đến thu nhập, sản xuất đời sống hộ nông dân - Riêng cho vay tạm trữ, gia hạn nợ, giãn nợ cà phê lúa gạo, thực đạo Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước có văn triển khai hướng dẫn kịp thời để TCTD thực hiện, với số vốn lên tới hàng nghìn tỷ đồng tạo điều kiện cho người sản xuất bớt thiệt hại giá bán Mặc dù hiệu chương trình khơng cao, giải phần lao động dơi dư nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thay đổi mặt nông thôn, Chính phủ có chế xử lý nợ tổn đọng đối tượng sách như: Các khoản nợ hợp tác xã (HT) nơng nghiệp cịn hoạt động có khó khăn việc trả nợ khoản nợ phải thu có liên quan đến xã viên thuộc diện hộ nghèo, gia đình sách, HTX nơng nghiệp xố nợ xã viên thuộc diện hộ nghèo,-gia đình sách xố nợ HTX; Xử lý nợ vay sản xuất kinh doanh cà phê hộ gia đình, doanh nghiệp tỉnh Tây Nguyên Phần sâu phân tích tình hình hoạt động loại hình tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn số NHTM Nhà nước tổ chức trị, xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo) thành lập ngày 01/7/1988 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 20/3/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Hiện tại, VBARD có văn phịng đại diện Miền Nam, Miền Trung, 1.418 nhánh Chiến: lược phát triển NHNG: lấy nông thôn làm thị trường, lấy hộ nơng dân làm đối tượng phục vụ chính, chuyển đối tượng khách hàng ; từ cho vay DNNN chủ yếu (DNNN cấp tỉnh cấp huyện làm ăn thưa lỗ nên bị giải thể) sang cho vay hộ sản xuất, phát triển kinh doanh đa năng, bước mở rộng dịch vụ ngân hàng 2.1 Chính sách tín dụng NHNo Tính đến cuối năm 2000, tổng nguồn vốn NHNo 50.413 tỷ đồng; Tổng dư nợ 44.999 tỷ đồng, dư nợ ngắn hạn chiếm 51,32%, dư nợ trung - dài hạn chiếm 42,68% tổng dư nợ - Định hướng khách hàng: Hiện nay, NHNoVN có quan hệ thường xuyên với triệu hộ sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, 1.438 DNNN, 2.241 ĐN QD Qua 14 năm triển khai, hoạt động tín dụng hộ nơng dân NHNo tăng trưởng liên tục, mạnh mẽ Dư nợ cuối tháng 9/2002 cuối so với tháng 12/1991 tăng 192 lần (47.000.000 triệu đồng/244.919 triệu đồng) chiếm 64% tổng dư nợ NHNo Số hộ nơng dân có dư nợ tăng dan qua cdc nam tir 2,1 triệu hộ năm 1993 lên triệu hộ năm 2002 (Xem bảng 1: Cho vay hộ sản xuất nông nghiệp) Bảng 1: CHO VAY HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Năm Số hộ có đư nợ (1000 hộ) Dư nợ hộ (tỷ đồng) 1993 2100 3256 1995 2400 9360 1997 3120 13000 j Mức vay (Tr.đ) 2,96 3,90 4,167 1999 2001 3976 5204 20074 | 32116 5,10 2002 7000 Trong năm tới, mục tiêu NHNoVN phải tăng gấp đơi số hộ có quan hệ tín dụng lên 10 triệu hộ, dư nợ cho vay hộ tăng bình quân 10 15%/năm Cùng với xu hội nhập ngân hàng, NHNNo tiếp tục tập trung cho khu vực nông nghiệp, nông thôn.Tuy nhiên, cần chuyển hướng đầu tư thơng qua đa dạng hố sản phẩm nơng nghiệp, ngành nghề, đẩy mạnh cho vay kinh tế trang trại, cho vay phát triển sở hạ tầng nông thôn NHNoVN phân vùng khách hàng sau: + Vùng nông thôn: bao gồm nhánh khu vực nông thơn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có hoạt động chủ yếu NHNoVN, thực lãi suất cho vay tối đa đồng thời phải tính đến tính xã hội hoạt động cho vay khu vực cho phù hợp Khu vực chủ yếu đầu tư cho nhóm khách hàng hộ sản xuất nơng nghiệp, chiếm tỷ Vùng chia trọng lớn cấu đầu tư NHNoVN thành khu vực: Thứ nhất, khu vực giao thông thuận tiện, kinh tế phát triển Đối với khu vực này, chủ yếu đầu tư cho hộ sản xuất hàng hoá, hộ làng nghề, hộ làm kinh tế trang trại, doanh nghiệp vừa nhỏ Thứ bai, khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa Đối với khu vực này, chủ yếu làm địch vụ cho ngân hàng sách ~ + Vùng thị (gồm thành phố, thị xã): Tập trung đầu tư cho doanh nghiệp lớn gắn với đầu vào, đầu sản phẩm nông nghiệp, thuỷ sản, kết hợp với việc nâng cao chất lượng dịch vụ, coi trọng huy động vốn kinh doanh tài sản nợ; trọng nhóm khách hàng hộ gia đình, cá nhân có thu nhập ổn định, giả (Xem bảng 2: Cơ cấu khách hàng NHNG) Bảng 2: CƠ CẤU KHÁCH HÀNG CỦA NHNo Loại hình cho vay Đến 31/8/2000 Đến 31/12/2001 Dư nợ % Dư nợ % 23894 67,25 37818 63 10041 28,25 12614 21 Cho vay DN quốc doanh 1043 3211 5,35 Cho vay kinh tế trang trại 479 1,34 6319 10,5 Cho vay HTX 59 0,16 92 0,15 Tổng cộng 35.516 100 60.054 100 Cho vay hộ sản xuât [Cho vay DN nhà nước phục vụ sản xuất nông nghiệp / Định hướng thị trường: - Cho vay: Tập trung vào thị trường nông nghiệp, nông thôn với khách hàng hộ sản xuất lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp, thành phần kinh tế tham gia chương trình phát triển kinh tế nuôi trồng thuỷ - hải sản, trồng ăn quả, công nghiệp, chăn nuôi; thành phần kinh tế phát triển ngành nghề nông thôn + Thị trường nơng nghiệp, nơng thơn chia làm nhóm khách hàng: Nhóm hộ nghèo đối tượng sách - NHNoVN nhận làm dịch vụ 100% (các nguồn vốn uỷ thác) Nhóm vay vốn bình thường - NHNoVN phấn đấu chiếm thị phần 70% _* Đối với khách hàng cung ứng vật tư nông nghiệp tiêu thụ (gồm chế biến, xuất khẩu) sản phẩm nông nghiệp (nông, lâm, ngư nghiệp): NHNOoVN cho vay nội, ngoại tệ kết hợp với tốn trong, ngồi nước tiện ích thuận lợi, áp dụng lãi suất hợp lý để chiếm thị phần 50% Phuong thifc cho vay: Trén co sé Quyét dinh s6 1627 /2001/QD cia Ngân hàng Nhà nước, NHNoVN ban hành Quy định cho vay với khách hàng (Quy định số 72 ngày 31/3/2002), giới thi¢u số phương thức cho vay như: Cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay trả góp, cho vay theo hạn mức thấu chi, Như để cập trên, nhóm khách hàng chủ yếu NHNoVN hộ nông dân Bởi vậy, thời gian vừa qua có hai phương thức cho vay chủ yếu áp dụng cho vay hộ nông dân là: cho vay lần cho vay theo hạn mức tín dụng - Phương thức cho vay lần: Mỗi lần vay vốn, khách hàng TCTĐ thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng Như vậy, cho vay lần phương thức cung ứng tiền vay thích hợp khách hàng có vốn tự có đổi dào, nhu cầu vốn vay có tính chất tạm thời chiếm tỷ trọng nhỏ tổng mức luân chuyển vốn ngudl vay + Xác định khoản vay: Trong cho vay lần, khoản vay xác định theo số tiền mà ngân hàng đưa cho khách hàng vay, tức xác định hình thức doanh số cho vay Một lần vay cho kết thúc sau bên vay trả hết số tiền vay tiền lãi Trả hết nợ cũ điều kiện bất buộc vay tiếp lần sau + Cách giải ngân: Khách hàng vay theo phương thức phải nhận toàn khoản vay lần họ chưa cần sử dụng hết lúc số tiền vào sản xuất kinh doanh Nhược điểm cách giải ngân người vay phải chịu lãi số tiền vay chưa sử dụng hết Cách giải ngân cịn làm lãng phí vốn ngân hàng, + Cách ấn định thời hạn trả nợ, thu nợ, chuyển nợ hạn: Trong phương thức cho vay lần, người vay phải cam kết thời hạn trả nợ cụ thể Đến cuối ngày cụ thể khơng trả đủ số nợ cam kết số nợ chưa trả bị chuyển sang nợ hạn phải chịu phạt lãi hạn kể từ ngày trả hết nợ + Thủ tục, hồ sơ vay vốn: Trong cho vay lần lần vay người vay phải làm thủ tục, giấy tờ theo quy định phải chờ qua bước thẩm định xét duyệt cho vay ngân hàng nên bị nhiều thời gian chờ đợi lại nhiều lần Có thể nói, cho vay lần, người vay bị áp đặt chịu giám sát chặt chẽ ngân hàng, danh nghĩa họ đối tác bình đẳng hợp đồng tín dụng - Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng: TỔ chức tín dụng khách hàng xác định thoả thuận hạn mức tín đụng trì khoảng thời gian định Phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng hình thức ưu đãi vốn thủ tục vay vốn khách hàng sản xuất kinh doanh ổn định, tỷ trọng vốn tự có tổng vốn luân chuyển thấp nên họ có nhu cầu vay ngân hàng thường xuyên, liên tục Tuy vậy, phương thức cho vay áp dụng khách hàng có tín nhiệm ngân hàng / 10 ... tích tình hình hoạt động loại hình tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn số NHTM Nhà nước tổ chức trị, xã hội Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NHNo)... khắc phục hậu thiên tai; Tăng cường huy động vốn hình thức vay kêu gợi tài trợ tổ chức, cá nhân nước NGO, WB, ADB, để đầu tư phát triển nông nghiệp, nơng thơn Về chế tín dụng phục vụ phát triển. .. cấp tín dụng cho vay, cho thuê tài chính, bảo lãnh, Theo báo cáo Ngân hàng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng tín dụng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn đạt 20 - 30%/năm, lớn tốc độ tăng trưởng tín dụng

Ngày đăng: 04/04/2013, 19:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan