luận văn thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò và thử nghiệm quy trình phòng trị tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên

85 984 2
luận văn thạc sĩ Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn dạ múi khế ở trâu, bò và thử nghiệm quy trình phòng trị tại huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, chăn ni trâu, bị nước ta phát triển mạnh, đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, giúp khai thác tối ưu tiềm thiên nhiên (đồng cỏ, bãi chăn thả), tiềm người (lao động phụ, dư thừa), phế phụ phẩm nông nghiệp công nghiệp chế biến, đồng thời cung cấp lượng lớn thực phẩm (thịt, sữa, ) cho nhân dân phân chuồng cho sản xuất trồng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách biện pháp thúc đẩy chăn ni trâu, bị phát triển số lượng chất lượng nhằm nâng cao đời sống cho người chăn nuôi Tuy nhiên, thực tế cịn số khó khăn, hạn chế việc phát triển chăn ni trâu, bị, đặc biệt dịch bệnh Trong bệnh ký sinh trùng gây hại cho trâu, bò, bệnh giun xoăn múi khế phổ biến gây nhiều thiệt hại đến sức sản xuất trâu, bò Giun xoăn múi khế hút máu ký chủ, làm cho ký chủ bị thiếu máu nặng, đồng thời giun làm tổn thương niêm mạc múi khế, gây hội chứng tiêu chảy Gia súc bị bệnh còi cọc, chậm lớn, giảm sức đề kháng với bệnh khác dễ chết mắc bệnh nặng Phú Bình huyện tỉnh Thái Ngun có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chăn nuôi trâu, bò phát triển Theo điều tra sơ Chi cục thú y tỉnh Thái Nguyên, trâu, bò tỉnh Thái Ngun nói chung huyện Phú Bình nói riêng bị nhiễm giun xoăn múi khế với tỷ lệ cao Ở tỉnh Thái Nguyên nói chung huyện Phú Bình nói riêng, chưa có cơng trình nghiên cứu bệnh giun xoăn múi khế, hiểu biết người chăn nuôi bệnh giun xoăn múi khế hạn chế Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò thử nghiệm quy trình phịng trị huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bị huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên - Xác định khả phát triển trứng khả tồn Êu trùng giun xoăn múi khế có sức gây bệnh ngoại cảnh - Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò 1.3 Mục đích đề tài - Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học để khuyến cáo góp phần xây dựng quy trình phịng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bị có hiệu cao 1.4 ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết đề tài thông tin khoa học số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bị Góp phần xây dựng biện pháp phịng trị bệnh giun xoăn múi khế gây trâu, bò - Ý nghĩa thực tiễn: Kết đề tài lời khuyến cáo giúp người chăn nuôi áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cách có hiệu quả, giảm tỷ lệ nhiễm, giảm thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giun xoăn múi khế ký sinh gia sóc nhai lại 2.1.1.1 Vị trí giun xoăn múi khế hệ thống phân loại động vật Giun xoăn ký sinh chủ yếu múi khế trâu, bò, bê, nghé gồm nhiều giống loài Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27] cho biết, họ Trichostrongylidae (Leiper, 1912) có họ phụ: họ Trichostrongylinae (Leiper, 1908); họ phụ Haemonchinae (Skrjabin et Schulz, 1952); họ phụ Cooperinae (Skrjabin et Schikhobalova, 1952) Nhiều loài giun giống họ phụ ký sinh múi khế ruột non lồi nhai lại (trâu, bị, dê, cừu, hươu) Trong điều kiện tự nhiên, tất loài động vật nhai lại bị cảm nhiễm Trichostrongylidae Cụ thể theo Skrjabin K.I cs (1963) [27]; Nguyễn Thị Lê cs (1996) [17]; Nguyễn Thị Kim Lan cs (2008) [11], giun xoăn múi khế có vị trí hệ thống phân loại động vật học nh sau: Ngành Nemathelminthes Schneider, 1873 Líp Nematoda Rudolphi, 1808 Phân líp Rhabditia Pearse, 1942 Bé Strongylida Railliet et Henry, 1913 Phân bé Strongylata Railliet et Henry, 1913 Siêu họ Trichostrongyloidea Cram, 1927 Họ Trichostrongylidae Leiper, 1912 Phân họ Trichostrongylinae Leiper, 1905 Giống Trichostrongylus Looss, 1905 Loài T colubriformis (Giles, 1892) Loài T axei (Cobbold, 1879) Loài T probolurus (Railliet, 1896) Giống Ostertagia Ransom, 1907 Loài O ostertagi (Stiles, 1892) Loài O circumcincta (Stadelmann, 1894) Giống Marshallagia Orloff, 1933 Loài M marshalli (Ransom, 1907) Phân họ Haemonchinae Skrjabin et Schulz, 1952 Giống Haemonchus Cobbold, 1898 Loài H contortus (Rudolphi, 1803) Loài H similis (Travassos, 1914) Phân họ Cooperinae Skrjabin et Schikhobalova, 1952 Giống Cooperia Ransom, 1907 Loài C curticei (Giles, 1892) Loài C punctata (Linstow, 1906) Phân họ Nematodirinae Skrjabin et Orloff, 1934 Giống Nematodirus Ransom, 1907 Loài N oiratianus (Rajevskaia, 1929) Loài N skrjabini (Mizkewisch, 1929) Giống Mecistocirrus Railliet et Henry, 1912 Loài M digitatus (Linstow, 1906) 2.1.1.2 Thành phần loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [8] cho biết, có giống loài phổ biến gồm 100 loài, gia sóc nhai lại nhiễm hỗn hợp giống này, có giống gây tác hại lớn Haemonchus Mecistocirrus giống gồm: Tên giống Ký chủ Vị trí ký sinh Haemonchus Mecistocirrus Trichostrongylus Osrtertagia Marshallagia Cooperia Nematodirus Cừu, dê, trâu, bò Trâu, bò, dê, cừu, lợn Trâu, bò, dê, cừu Trâu, bò, dê, cừu Dê, cừu, bò Dê, cừu, bò Dê, cừu, bò Dạ múi khế, ruột non Dạ múi khế, dày lợn Dạ múi khế, ruột non Dạ múi khế Dạ múi khế, sách Dạ múi khế, ruột non Ruột non Các loài giun thường gây bệnh hỗn hợp Trong có loài Haemonchus contortus, Haemonchus similis Mecistocirrus digitatus gây tác hại lớn cho ký chủ Theo Trịnh Văn Thịnh Đỗ Dương Thái (1978) [21], thành phần loài giun xoăn múi khế dày trâu, bò Việt Nam nh sau: Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879) Cooperia laterouniformis (Chen, 1937) Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) Mecistocisrrus digitatus (Linstow, 1906) Dẫn liệu Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27] cho biết, thành phần loài giun xoăn ký sinh dày trâu, bị, dê, cừu lồi nhai lại hoang dại khác gồm: Trichostrongylus axei (Cobbold, 1879) Trichostrongylus colubriformis (Giles, 1892) Ostertagia ostertagi (Stiles, 1892) Ostertagia circuncincta (Stadelmanm, 1894) Marshalla marshalli (Ransom, 1907) Haemonchuscontortus (Rudolphi, 1803) Cooperia curticei (Giles, 1892) Cooperia punctata (Linstow, 1906) Các nghiên cứu thống rằng, loài giun xoăn múi khế gia sóc nhai lại phong phú, chúng thuộc họ Trichostrongylidae Leiper, 1912 Giun trịn hình sợi to nhỏ Miệng tận đầu, xoang miệng khơng có, số giun có bao miệng nhỏ xoang miệng khơng thể rõ có thành đáy xoang Ở đực túi sinh dục phát triển tốt, đại đa số thùy bên lớn, thùy lưng thể yếu khơng có Có hai gai giao hợp, có khơng có bánh lái Âm hộ nằm sau thân Giun đẻ trứng theo phân ngồi 2.1.1.3 Đặc điểm hình thái, kích thước lồi giun xoăn chủ yếu múi khế VỊ hình thái chung, giun xoăn múi khế có thân hình sợi không phân đốt, thể đối xứng hai bên Bên che phủ lớp Kitin hay cịn gọi lớp biểu bì có vân, vân ngang vân chéo (Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái, 1978) [21] Trịnh Văn Thịnh cs (1982) [22] mô tả cấu tạo giun xoăn múi khế gồm phận sau: - Hệ tiêu hóa gồm: miệng, môi, túi miệng, thực quản, ruột, hậu môn - Hệ thần kinh: đơn giản, có vịng dây thần kinh thực quản gai cảm giác toàn thân - Hệ tiết: gồm ống tiết chạy từ phần sau thể lên đến phần đầu, xuống đổ lỗ huyệt - Hệ sinh dục giun đực giun có quan sinh dục đực * Các loài thuộc giống Haemonchus - H cotortus: Theo Nguyễn Thị Lê cs (1996) [17], loài Haemonchus contortus (Rudolphi, 1803) ký sinh múi khế ruột non bò, trâu, dê phạm vi toàn quốc phổ biến toàn cầu Tác giả mơ tả hình thái H contortus (theo Kamenskii, 1929): giun đực dài 18,7 - 22,3 mm, rộng 0,352 - 0,416 mm Trứng có vỏ mỏng, kích thước 0,080 - 0,085 mm x 0,040 - 0,045 mm Đặc điểm hình thái cấu tạo lồi Haemonchus contortus mà Nguyễn Thị Lê mô tả phù hợp với mô tả nhiều tác giả khác (Skrjabin K.I Petrov A.M, 1963; Trịnh Văn Thịnh, 1978, 1982; Johannes Kaufmann, 1996; Urquharrt, 1996 ) H similis: Thân nhỏ, màu vàng sẫm Gai cổ rõ Lỗ tiết phía trước cách đầu 0,231 mm Túi miệng nhỏ, có Quanh miệng có mơi bao bọc, phần sau thực quản phình to Giun đực dài 8,000 - 11,000 mm, rộng 0,232 - 0, 265mm Giun dài 12,500 - 21,000 mm, rộng 0,315 - 0,378 mm Trứng hình bầu dục, có kích thước 0,073 - 0,079 x 0,031 - 0,042 mm (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 1999 [8]) Vỏ trứng mỏng, có phơi bào (Trịnh Văn Thịnh cs, 1982) [22] * Loài Mecistocirrus digitatus Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [8] mô tả: giun màu hồng nhạt, biểu bì có vân Túi miệng nhỏ, có lớn, thực quản dài 1,600 - 1,800 mm, nhỏ, phần sau rộng Giun đực dài 25,000 - 31,000 mm, giun dài 35,000 - 39, 000 mm Trứng dài 0,099 - 0,105 mm, rộng 0,046 - 0,049 mm, có hai lớp vỏ mỏng bao bọc * Các loài thuộc giống Trichostrongylus Giống Trichostrongylus gồm nhiều lồi, có số lồi quan trọng ký sinh múi khế ruột non gia sóc nhai lại - T axei (Cobbold, 1879): phát nhiều nơi giới Ở Việt Nam, nhà khoa học tìm thấy loài giun tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn Nhiều tác giả mô tả (theo Ransom, 1911): giun đực dài 3,4 - 4,5 mm, rộng 0,05 - 0,07 mm Giun dài 4,6 - 5,5 mm, rộng 0,055 - 0,075 mm Kích thước trứng 90 - 92 x 35 - 42 µm (Drozdz Malcrewski, 1967; Phan Thế Việt, 1977; Trịnh Văn Thịnh, 1978 Nguyễn Thị Lê, 1996; Nguyễn Thị Kim Lan cs, 2008) - T colubriformis: Ngồi lồi giun T axei cịn có loài, mà theo Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27], điển hình cho giống Trichostrongylus, lồi T colubriformis Theo nhiều tác giả lồi giun phổ biến bị, dê, cừu phạm vi tồn cầu Ở nước ta, phát giun múi khế ruột non bị, dê tỉnh phía Bắc Giun đực dài 4,0 - 6,0 mm, rộng 0,078 - 0,095 mm Giun dài 5,0 - 6,0 mm; rộng vùng lỗ sinh dục (0,080 - 0,100 mm) Trứng có kích thước 73 - 76 x 40 43 µm (Nguyễn Thị Lê cs, 1996) [17] - T probolurus : Giun đực dà i 4,300 - 6,500 mm Giun cá i dà i 4,833 - 6,270 mm, rộng 0,066 - 0,1112 mm Trứng có kích thước 0,072 - 0,095 x 0,042 - 0,0582 mm *Các loài thuộc giống Cooperia - C laterouniformis: Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [21] cho biết: Lồi thân hình sợi chỉ, biểu bì mỏng có vân ngang, vân dọc dài khắp thân; chóp đầu thường có hình túi phình; thực quản rộng phần phần cuối; vòng thần kinh khoảng 2/3 thực quản Giun đực dài 4,944 mm, rộng 0,071 mm Giun dài 5,700 mm, rộng 0,069 mm; chỗ phình đầu dài 0,023 mm rộng 0,011 mm; thực quản dài 0,297 mm, rộng 0,069 mm Trứng có kích thước 0,073 - 0,030 mm - C pectinata: Giun đực dài 7,000 mm, rộng 0,130 - 0,160 mm Giun dài 7,500 - 9,000 mm, rộng 0,110 - 0,135 mm (Nguyễn Thị Kim Lan cs, 1999) [8] - C punctata: Theo Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27], giun dài 5,700 - 10,000 mm Giun đực dài 5,000 - 9,000 mm Giun dài 5,700 - 10,00 mm * Các loài thuộc giống Nematodirus Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27] cho biết: - N oiratianus: Con đực dài 11,000 - 16,500 mm Con dài 14, 500 - 17,6 00 mm Trứng lớn, dài 0,255 - 0,272 mm, rộng 0,119 - 0,153 mm - Loài N skrjabin: Con đực dài 15,500 - 17, 250 mm rộng 0,124 - 0,183 mm Con dài 28,500 - 29,500 mm, rộng 0,450 - 0,650 mm Trứng lớn, dài 0,229 - 0,265 mm, rộng 0,084 - 0,114 mm * Phần lớn trứng giun thuộc họ Trichostrongylidae có hình dạng kích thước gần giống nên vào hình thái trứng khơng thể xác định lồi giun Theo nhiều tác giả, ni trứng Trichostrongylidae nở phát triĨn thành Êu trùng có sức gây bệnh Sau phân loại theo khố định lồi Nguyễn Thị Lê cs (1996) [17] dựa vào hình thái, kích thước cấu tạo ấu trùng có sức gây bệnh Hình 2.1 Các dạng Êu trùng cảm nhiễm Strongylida Haemonchus contortus; Cooperia; Trichostrongylus; Ostertagia; Chabertia; Oesophagostomum columbianum; Oesophagostomum venulosum; Bunostomum; Nematodirus Nguyễn Thị Lê cs (1996) [17] 2.1.1.4 Chu kỳ sinh học số loài giun xoăn chủ yếu múi khế - Chu kỳ sinh học (vịng đời) lồi giun xoăn múi khế tương đối giống Giun đẻ trứng với số lượng lớn ngày Trứng phát triển mơi trường bên ngồi thành Êu trùng có sức gây bệnh lại nhiễm vào ký chủ Hình 2.2 Vòng đời phát triển giun xoăn múi khế * Chu kỳ sinh học Haemonchus sp Skrjabin K.I Petrov A.M (1963) [27] cho biết: giun đẻ trứng, trứng xuất phân môi trường bên ngồi Nhiệt độ mơi trường bên ngồi thích hợp cho trứng phát triển tiếp tục 20 - 30 0C Trong phân, vào ngày thứ hai thấy có Êu trùng giai đoạn I nở khỏi trứng Những Êu trùng ăn phân sống phân thời gian, không cảm nhiễm cho súc vật Ở giai đoạn này, Êu trùng bền vững giai đoạn sau: chúng chết phơi khô nhiệt độ 300C Sù thay đổi nóng lạnh làm cho Êu trùng bị chết Ở nhiệt độ 15 - 200C, ấu trùng giai đoạn I sau đêm giai đoạn tiềm sinh, kéo dài 12 - 15 giê Trong thời gian này, Êu trùng lột xác, sau sống trở lại chuyển vào giai đoạn II Ở giai đoạn II, Êu trùng khả ăn uống ký sinh Qua ngày sau, chưa đến ngày, Êu trùng lại trở lại giai đoạn tiềm sinh lần thứ hai Trong thời gian này, Êu trùng lớn lên, tầng cutin bao quanh 10 giữ nguyên tạo thành nắp Sau hình thành nắp Êu trùng chuyển vào giai đoạn III Lúc này, Êu trùng có khả cảm nhiễm cho động vật Từ đẻ trứng đến giai đoạn Êu trùng cảm nhiễm cần thời gian không - ngày Ở giai đoạn III, Êu trùng có sức đề kháng đặc biệt Chúng chết môi trường Èm nhiệt độ 500C môi trường khô 600C Những Êu trùng đặc biệt chịu khơ hạn Khi khơ hạn, chúng trạng thái tiềm sinh năm rưỡi Đối với chất tiêu độc, Êu trùng bền vững: dung dịch creolin - 3%, lizol chất khác không giết Êu trùng Êu trùng chết dung dịch axit cacbonic 5% không tinh khiết Cũng nh giai đoạn I II, Êu trùng cảm nhiễm chết tác động nước tiểu Bởi vậy, chuồng nuôi súc vật tìm thấy Êu trùng sống Phát triển đến giai đoạn cảm nhiễm phân, sau Êu trùng tự rời bỏ phân nơi khác Vào mùa đông, Êu trùng đồng cỏ thường bị chết Mùa hè, Êu trùng bị chết tác động ánh nắng mặt trời nhiệt độ cao Khi Êu trùng chui khỏi phân, môi trường xung quanh phân Èm Êu trùng có khả bị lên phía theo vật Èm Nếu phân cỏ Êu trùng chuyển động theo cỏ xung quanh Quá trình chuyển động thẳng đứng theo cỏ xảy nhanh nơi đồng cỏ thấp, mùa vụ Èm ướt, thời gian mưa nhiều, sương mù có nhiều sương xuống Để Êu trùng bị theo cỏ khơng cần phải có lượng Èm nhiều, mà cần lớp Èm Ýt bọc cỏ đủ cho Êu trùng chuyển động Khi độ Èm cao, Êu trùng khơng có khả bám vào cỏ, mà rơi xuống với nước nước mang đến nơi thấp Bởi vậy, tất nơi đồng cỏ thấp, đầm lầy vũng đọng nước mưa nơi làm cho trâu, bò nhiễm Haemonchus Trong điều kiện bất lợi (khơ q ướt) Êu trùng cảm nhiễm cuộn trịn lại Nếu Êu trùng bị khơ (kể thời gian dài) làm Èm ướt sau 20 - 30 phót, Êu trùng sống trở lại, duỗi thẳng tiếp tục di chuyển theo cỏ Êu trùng giai đoạn III, không ăn uống gì, điều kiện mơi trường Èm có khả sống tới - tháng Những Êu trùng cảm nhiễm súc vật nhai lại nuốt thức ăn nước uống vào dày Ở đây, chúng "vứt bỏ" vỏ chuyển sang giai đoạn IV Thực 71 4.3.4 Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò Từ kết nghiên cứu thu được, bước đầu đề xuất biện pháp chủ yếu phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò gồm: - Dùng Bivermectin 0,25% (liều 0,2mg/kgTT) để tẩy giun xoăn múi khế cho trâu, bò - Tăng cường vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả, thức ăn, nước uống, dụng cụ chăn ni trâu, bị - Thu gom phân trâu, bò, ủ theo phương pháp nhiệt sinh học để diệt trứng Êu trùng giun xoăn múi khế - Định kỳ sử dụng thuốc OXIDAN.TCA (liều2 ml/lít nước) MD OXIDE A.D.C (liều 6ml/lít nước) phun sát trùng chuồng xung quanh chuồng nuôi Cũng từ kết đề tài, khuyến cáo hộ chăn ni trâu, bị xã huyện Phú Bình nhiều hộ xã lân cận sau: Bệnh giun xoăn múi khế bệnh phổ biến, tỷ lệ trâu, bò nhiễm cao (71,47%) Trâu, bò bị nhiễm giun xoăn múi khế thường còi cọc, gầy yếu, thiếu máu, sinh trưởng chậm, chí nhiễm nặng chết Do đó, suất chăn nuôi thấp, gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni Vì vậy, phải áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế, nhằm giảm tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế; làm cho trâu, bò sinh trưởng nhanh, suất chăn ni trâu, bị tăng, từ góp phần cải thiện kinh tế gia đình Theo khuyến cáo trên, nhiều hộ chsăn ni trâu, bị (ngồi phạm vi triển khai đề tài áp dụng biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bị Qua theo dõi, chúng tơi thấy bước đầu ý thức người chăn nuôi công tác vệ sinh thó y phịng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bị nâng cao, vấn đề quan trọng để phát triển chăn ni trâu, bị thời gian tới 72 73 Phần Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết luận đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bị huyện Phú Bình - Dựa vào hình thái, kích thước, cấu tạo ấu trùng có sức gây bệnh, xác định giống loài giun xoăn là: Trichostrongylus sp., Haemonchus contortus, Nematodirus sp., Coperia sp., Mecistocirrus digitatus Đây giống loài thường gặp trâu, bò - Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò xã huyện Phú Bình biến động từ 67,66% - 76,19%, trâu, bò nhiễm chủ yếu cường độ nhẹ trung bình, tỷ lệ nhiễm cường độ nặng nặng thấp (7,98% 2,00%) - Trâu, bò năm tuổi nhiễm giun xoăn múi khế cao (86,36%), thấp trâu, bò năm tuổi 59,09% Tỷ lệ cường độ nhiễm có xu hướng giảm theo lứa tuổi trâu, bò - Tỷ lệ nhiễm giun xoăn bò 74,86%, cao so với trâu 67,93% Cường độ nhiễm nặng nặng bò cao trâu 5.1.2 KÕt luận hiệu số biện pháp phòng trị GXDMK - Trong phân ủ nhiệt sinh học, trứng phát triển thành Êu trùng có sức gây bệnh - ngày đầu nhiệt độ hố ủ chưa tăng cao Êu trùng có sức gây bệnh chết hoàn toàn hố ủ ngày thứ 21, nhiệt độ hố ủ đạt 59,53 0C Khả sinh nhiệt phương thức ủ chìm cao phương thức ủ - Trong điều kiện phịng thí nghiệm, loại thuốc sát trùng OXIDAN.TCA MD OXIDE A.D.C có tác dụng diệt trứng ấu trùng GXDMK vòng - ngày - Thuốc Magnidazole force liều 10,5mg/kgTT, Vimectin liều 0,2mg/kg TT Bivermectin 0,25% với liều 0,2mg/Kg TT có hiệu lực trị giun xoăn múi khế trâu, bò 100%, hiệu lực triệt để đạt 82,35% - 90,20% 5.1.3 Kết luận hiệu áp dụng biện pháp phòng trị bệnh GXDMK cho bò Bò áp dụng biện pháp phòng trị bệnh GXDMK có tỷ lệ cường độ nhiễm thấp rõ rệt so với bị lơ đối chứng sau tháng tháng thử nghiệm 5.2 Đề nghị - Áp dụng rộng rãi biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò địa phương tỉnh Thái Nguyên - Sử dụng thuốc Bivermectin 0,25% để điều trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò Tài liệu tham khảo  Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Lan Anh, Đỗ Thu Thúy, Lương Tố Thu, Wicher Holland cs (2000), "Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa thử nghiệm hiệu lực OKZAN LEVAMIZOLE sán cỏ bò", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 347 - 352 Trần Minh Châu (1996), 100 câu hỏi bệnh chăn ni gia sóc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 34 - 35, 58 - 59 Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng (2006), "Một số nhận xét giun sán ký sinh đường tiêu hóa bị số địa điểm Đăklăk", Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XΙΙΙ (sè 1), trang 54 - 59 Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài ngun, khí hậu nơng nghiệp, Giáo trình Cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 5 Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 350 - 351 Nguyễn Thế Hùng (1994), “Tình hình nhiễm giun sán dê”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập I ( sè 5) Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 33 - 36, 156 - 165 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân (2000), "Tình hình nhiễm giun sán đường tiêu hóa dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam", Kết nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 221 11 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1997), Bệnh trâu bò Việt Nam biện Pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 109 - 117 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh thường gặp bò sữa Việt Nam kỹ thuật phòng trị, Tập Ι, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 58 - 66 14 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đoàn Văn Phúc (1989), Bệnh giun trịn động vật ni Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 76 - 83 15 Phan Địch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2002), Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng, Đồn Văn Phúc (1996), Bệnh giun trịn vật nuôi Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 91 - 99 17 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Trang - 10, 18, 20, 200 - 213 18 Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyên Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực, Tô Hồng Kim Anh (2004), "Nghiên cứu phòng trị bệnh ký sinh trùng phổ biến gây thiệt hại bê nuôi số tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên", Viện thó y 35 năm xây dựng phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 365 - 370 19 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 133 136, 225 - 232 21 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập ΙΙ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5, 81 - 82, 97, 148, 239 - 242 22 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Trọng Cung, Phan Văn Lục (1982), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 145 - 153 23 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc biệt dược thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Trang 193, 198, 215, 223 - 224, 230 - 232, 240 - 241 24 Nguyễn Phước Tương (2002), Bệnh ký sinh trùng vật ni thó hoang lây sang người, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Phương Song Liên (2000), Một số bệnh quan trọng trâu bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 100 - 102  Tài liệu dịch từ tiếng nước 26 Drozdz J Malcrewski A (1967), Nội ký sinh vật bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1971, Trang 124 - 147 27 Skrjabin K I Petrov A M (1963), Nguyên lý mơn giun trịn thú y, (Người dịch: Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1977, Trang186 - 214  Tài liệu tiếng Anh 28 Hoste H & Chartier C (1993), Comparison of effects on milk production on concurrent infection with Haemonchus contortus and Trichostrongylus colubriformis in high and low producing dairy goats American Journal of Veterinary research (USA) November 1993 V 54 (11), P 1886 - 1893 29 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of Domestic Animals: a diagnotic Basel manual, Boston, Berlin, Birkhauser, P 152 - 157 30 Jorgen Hansen & Brian Perry (1994), The Epidemiology, Diagnosis and Control of Helminth Parasites of Ruminants International Livestock Centre for Africa Addis Ababa, Ethiopia Ilrad, P 17 - 18, 53, 79, 113, 162, 163 31 Joshi B R (1996), The epidemiology, effect and possible control strategies for parasitic gastroenteritis of small ruminants in the hills of Nepal Kaski, Pokhara (Nepal) - Lumle Agricultural Research Centre - Aug, P 16 32 Joshi B R (1996), The need and the strategies for gastro - intestinal nematode control in the sheep and goat population in Nepal Pokhara, Kaski (Nepal) Lumbe Agricultural Research Centre Sep, P 12 33 Joshi B R., Jacobs D E (1997), Epidemiology of gastro - intestinal nematode infection in sheep and goats reared under transhumance management in the Himalayan foot - hills of Western Nepal, Pokhara, Kashi (Nepal) Lumle Agricultural Research Centre, P 12 34 Kieran P J (1994), Moxidectin against Ivermectin - resistant nematodes - a global view Australian Veterinary - Journal (Australia) January 1994, V 71 (1), P 18 - 20 35 Sousby E J L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated Animal, Lea & Febiger Philadelphia, P 233 36 Teklye - Bekele (1993) Epidemiology of Endoparasites of small ruminants in Sub - Saharan Africa Institute of Agricultural research, Addis Ababa (Ethiopia) Proceedings of the Fourth National Livestock Improvement Conference Addis Ababa (Ethiopia) IAR, P 15 37 Urquhart G M., Armour J., Ducan J L., Dunn A M., Jennings F W (1996), Veterinary Parasitology The faculty of Veterinary Medicine The University of Glasgow Scotland Blackwell Science, P 10 - 29 38 Wahab - A - Rahman (1995), Seasonal variation of Trichostrongylid nematode populations in goats (Malaysia) Malaysian Applied Biology (Malaysia) Jun, 1995 V 24 (1), P - 10 39 Wharton D A (1982), The survival of desiciation by the free - living stages of Trichostrongylus colubriformis (Nematoda: Trichostrongylidae), Parasitology, P 84, 455 462  Tài liệu Internet 40 Http://www.sciencedirect.com MỤC LỤC Phần 1: Mở Đầu 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Mục đích đề tài 1.4 ý nghĩa đề tài Tổng quan tài liệu .3 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Giun xoăn múi khế ký sinh gia sóc nhai lại 2.1.2 Bệnh giun xoăn múi khế gia sóc nhai lại 12 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .25 2.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giun xoăn múi khế nước 25 2.2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun xoăn múi khế nước 27 Đối tượng, vật liệu, nội dung 29 phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .29 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .29 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế .30 3.3.2 Nghiên cứu hiệu số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò 30 3.3.3 Thử nghiệm biện pháp phòng trị thực địa đề xuất quy trình phịng trị 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu .31 3.4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế .31 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu hiệu số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò .33 3.4.3 Phương pháp thử nghiệm biện pháp phòng trị thực địa 34 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 35 3.5.1 Một số cơng thức tính tốn 35 3.5.2 Các tham số thống kê 36 Kết thảo luận .38 4.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế huyện Phú Bình 38 4.1.1 Xác định loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 38 4.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế số xã thuộc huyện Phú Bình .42 4.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo tuổi trâu, bò 46 4.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo loại gia sóc .47 4.2 xác định hiệu số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế 49 4.2.1 Hiệu biện pháp ủ nhiệt sinh học phân trâu, bò để diệt trứng Êu trùng giun xoăn múi khế 49 4.2.2 Hiệu diệt trứng Êu trùng giun xoăn múi khế thuốc sát trùng 55 4.2.3 Hiệu thuốc tẩy giun xoăn múi khế trâu, bò .60 4.3 Thử nghiệm số biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho bò huyện Phú Bình 62 4.3.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò trước thử nghiệm .62 4.3.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò sau tháng thử nghiệm 66 4.3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế bò sau tháng thử nghiệm 67 4.3.4 Bước đầu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun xoăn múi khế cho trâu, bò .71 Kết luận đề nghị .73 5.1 Kết luận 73 5.1.1 Kết luận đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò huyện Phú Bình 73 5.1.2 KÕt luận hiệu số biện pháp phòng trị GXDMK 73 5.2 Đề nghị 73 Tài liệu tham khảo 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò 38 huyện Phú Bình .38 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trâu bò số xã thuộc huyện Phú Bình 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo tuổi trâu, bò .46 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế theo loại gia sóc .47 Bảng 4.9 Hiệu lực thuốc tẩy giun xoăn múi khế cho trâu bò 60 Bảng 4.10 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế trước thử nghiệm biện pháp phòng bệnh 62 Bảng 4.11 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế sau tháng thử nghiệm 67 Bảng 4.12 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun xoăn múi khế sau tháng thử nghiệm 68 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs : Cộng sù g : Gam GXDMK : Giun xoăn múi khế Nxb : Nhà xuất Sp : Species TT : Thể trọng Lời cảm ơn Sau năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giúp đỡ dạy bảo ân cần thầy cô giáo trường, đặc biệt thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y, đến em hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp với đề tài "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bị thử nghiệm quy trình phịng trị huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun" Để hồn thành khóa học khóa luận tốt nghiệp em nhận quan tâm giúp đỡ nhà trường, khoa Chăn ni thú y; Trại giống bị Điềm Thụy, ban lãnh đạo hộ gia đình xã Điềm Thụy, Nga My, Nhã Lộng, Bảo Lý; bạn bè người thân gia đình Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo khoa Chăn ni Thó y tận tụy dạy dỗ dìu dắt em suốt trình học tập thời gia thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan, cô giáo Ths Phan Thị Hồng Phúc người trực tiếp hướng dẫn em suốt thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô cán trại giống bị Điềm Thụy Trung tâm giống vật ni - tỉnh Thái Nguyên, Ban lãnh đạo hộ gia đình xã Điềm Thụy, Nga My, Nhã Lộng, Bảo Lý tiếp nhận giúp đỡ nhiệt tình thời gian em thực tập địa phương Em xin cảm ơn bạn bè, người thân gia đình ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện để em hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo lời cảm ơn lời chúc tốt đẹp Thái Nguyên, ngày 24 tháng 02 năm 2009 Sinh viên Giáp Mạnh Hồng LỜI NĨI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp q trình hóa hệ thống tồn kiến thức học nhà trường vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đây thời gian sinh viên tiếp xúc trực tiếp làm quen với thực tế sản xuất, từ hồn thiện nâng cao trình độ thân Với phương châm "Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội" thực tập tốt nghiệp giai đoạn khơng thể thiếu khóa học sinh viên Được trí Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, cô giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tiệp nhận trại giống bò Điềm Thụy - trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, em thực đề tài " Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò thử nghiệm quy trình phịng trị huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên" Do bước đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học, trình độ thời gian thực tập có hạn nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến bổ sung thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH Hình 2.1 Các dạng Êu trùng cảm nhiễm Strongylida Hình 2.2 Vịng đời phát triển giun xoăn múi khế .9 Ảnh 4.1 Phân ly Êu trùng phương pháp Baerman 40 Ảnh 4.2 Kích thước chiều dài Êu trùng Trichostrongylus sp (x200) 40 Ảnh 4.3 Kích thước chiều dài chiều rộng Êu trùng giun 40 Ảnh 4.4 Kích thước chiều dài Êu trùng Cooperia sp (x200) 41 Ảnh 4.5 Kích thước chiều dài chiều rộng 41 Êu trùng Mecistocirrus digitatus (x200) 41 Ảnh 4.6 Kích thước chiều rộng Êu trùng Nematodirus sp (x200) 42 Ảnh 4.7 Mẫu phân trâu, bò thu thập nông hộ 42 Ảnh 4.8 Xét nghiệm mẫu phân trâu, bị phương pháp Fulleborn tìm trứng giun xoăn múi khế 43 Ảnh 4.9 Trứng giun xoăn múi khế có phân trâu, bò quan sát xét nghiệm phân phương pháp Fulleborn (x 200) 43 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun xoăn múi khế trâu, bò 45 Ảnh 4.10 Trâu, bò bị nhiễm giun xoăn múi khế nặng .46 Ảnh 4.11 Túi chứa trứng Êu trùng có sức gây bệnh trước đặt vào hố ủ phân nhiệt sinh học 52 Ảnh 4.12 Trứng GXDMK hố ủ phân ngày thứ (x200) 52 Ảnh 4.13 Trứng GXDMK bị dung giải hố ủ phân ngày thứ tư (x400) .52 4.2.1.2 Hiệu biện pháp ủ nhiệt sinh học phân trâu, bò để diệt Êu trùng giun xoăn múi khế có sức gây bệnh .53 Ảnh 4.14 Thí nghiệm theo dõi khả tồn trứng Êu trùng giun xoăn múi khế đống hố ủ phân nhiệt sinh học 54 Ảnh 4.15 Đo nhiệt độ hố (đống) ủ lấy mẫu xét nghiệm 54 Ảnh 4.16 Êu trùng giun xoăn múi khế có sức gây bệnh bị chết biến dạng ngày thứ 15 hố ủ phân nhiệt sinh học 55 Ảnh 4.17 Thí nghiệm theo dõi khả diệt trứng 58 Êu trùng thuốc sát trùng 58 Ảnh 4.18 Trứng bị biến dạng tác dụng thuốc sát trùng 58 ngày thứ (x200) 59 Ảnh 4.19 Êu trùng giun xoăn chết bị biến dạng ngày thứ tác dụng thuốc sát trùng (x200) 59 Ảnh 4.20 Các thuốc sát trùng sử dụng đề tài .59 Ảnh 4.21 Các thuốc tẩy giun xoăn múi khế cho trâu, bị sử dơng 62 Ảnh 4.22 Sử dụng thuốc Bivermectin 0,25% tẩy giun xoăn múi khế 64 Ảnh 4.23 Phun thuốc sát trùng chuồng bò lô thử nghiệm 65 Ảnh 4.24 Vệ sinh máng nước uống cho bị lơ thử nghiệm 65 Ảnh 4.25 Vệ sinh đồng cỏ 66 Ảnh 4.26 Tiêm thuốc tẩy giun xoăn múi khế cho bê lô thử nghiệm 66 Ảnh 4.27 Đàn bị lơ thử nghiệm trước áp dụng biện pháp phòng bệnh giun xoăn múi khế 69 Ảnh 4.28 Đàn bị lơ thử nghiệm sau áp dụng biện pháp phòng bệnh 69 giun xoăn múi khế 70 Ảnh 4.29 Đàn bị lơ đối chứng trước thời gian thử nghiệm 70 Ảnh 4.30 Đàn bị lơ đối chứng sau thời gian thử nghiệm 70 ... hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế trâu, bò thử nghiệm quy trình phịng trị huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số đặc điểm. .. dê, trâu, bò Trâu, bò, dê, cừu, lợn Trâu, bò, dê, cừu Trâu, bò, dê, cừu Dê, cừu, bò Dê, cừu, bò Dê, cừu, bò Dạ múi khế, ruột non Dạ múi khế, dày lợn Dạ múi khế, ruột non Dạ múi khế Dạ múi khế, ... 2009 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun xoăn múi khế 3.3.1.1 Xác định phần loài giun xoăn múi khế ký sinh trâu, bò huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 3.3.1.2 Tỷ

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan