Thực hiện quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại thôn cổ dương xã tiên dương huyện đông anh hà nội”

62 2.3K 28
Thực hiện quy trình chăn nuôi và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại thôn cổ dương   xã tiên  dương   huyện đông anh   hà nội”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với mục đích hạ giá thành sản phẩm, tăng khả cạnh tranh thị trường nội địa đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất thịt lợn, mơ hình chăn ni lợn theo hướng tập trung quy mô trang trại áp dụng nước Muốn đạt hiệu kinh tế cao cần đẩy mạnh biện pháp kỹ thuật như: Giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc ni dưỡng Đặc biệt trọng đến công tác giống, giống tốt vật ni tăng trọng nhanh, khả tận dụng thức ăn tốt, thích nghi chống chịu bệnh cao Để cung cấp giống cho nhu cầu chăn ni trang trại việc phát triển đàn lợn nái sinh sản cần đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, nguyên nhân làm hạn chế khả sinh sản lợn nái ni trang trại bệnh cịn xảy nhiều, khả thích nghi giống lợn nái ngoại với khí hậu nước ta cịn kém, đặc biệt bệnh quan sinh dục như: đẻ khó, viêm tử cung, viêm vú, sữa sữa, sảy thai truyền nhiễm Các bệnh nhiều yếu tố điều kiện vệ sinh, chăm sóc ni dưỡng kém, thức ăn, nước uống khơng đảm bảo vệ sinh, vi khuẩn, virus gây nên Chính mà việc chăm sóc tìm hiểu bệnh quan sinh sản đàn lợn nái việc cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăn ni phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản Thôn Cổ Dương - Xã Tiên Dương - Huyện Đông Anh - Hà Nội” 1.2 Sự cần thiết tiến hành chuyên đề - Thực phương châm “Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất”, nhằm củng cố kiến thức lý thuyết nâng cao hiểu biết thực tế, phục vụ cho công việc sau - Kết góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn, nâng cao suất đàn lợn giống, góp phần vào phát triển kinh tế Hà Nội - Hình thành phong cách làm việc sáng tạo, cơng nghiệp - Hồn thiện quy trình chăn ni lợn nái sinh sản phịng trị bệnh sinh sản cho lợn nái 1.3 Điều kiện thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân Bản thân sinh viên khoa chăn ni thú y, có tinh thần học tập hăng hái, ham học hỏi, yêu ngành yêu nghề, có tâm huyết với nghề, tác phong nhanh nhẹn, tu dưỡng đạo đức tốt, luôn thực quy định nhà trường, khoa chăn nuôi sở thực tập đề Với cơng tác phịng bệnh điều trị bệnh cho lợn khâu vô quan trọng, định đến suất chăn ni, quy trình phịng bệnh nghiêm ngặt với loại vacxin như: Dịch tả, LMLM, THT,… thân phải nắm bắt tầm quan trọng việc phòng trị bệnh cho lợn Nhờ giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bảo nhiệt tình chu đáo cơng việc làm đề cương thực tập, chọn chuyên đề, hướng dẫn thực đề tài Đã trang bị kiến thức sở, chuyên ngành nhà trường Được giúp đỡ gia đình, người thân bạn bè 1.3.2 Điều kiện sở 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên Đông Anh huyện có phong trào chăn ni phát triển, với quan tâm Đảng, đạo sát xao UBND tỉnh, đặc biệt sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Ngành chăn nuôi thú y ngày khởi sắc, điển hình “Trại lợn gia đình ơng Đinh Văn Đồn - Thơn Cổ Dương - Xã Tiên Dương - Huyện Đông Anh - Hà Nội” Trại chăn nuôi xây dựng xa khu dân cư, cách quốc lộ khoảng 1,5km nằm quốc lộ 23 chạy qua Trại cách khu dân cư, đảm bảo độ thơng thống, khơng ảnh hưởng tới mơi trường Trong trại có hệ thống ao hồ ni trồng thuỷ sản, lượng nước cung cấp chủ yếu thông qua lượng nước mưa tự nhiên Mặt khác qua đánh giá sơ cho thấy trại có trữ lượng nước ngầm phong phú, lượng nước ngầm nông, khả khai thác sử dụng tương đối dễ dàng Hiện trại khai thác sử dụng để phục vụ cho sinh hoạt chăn nuôi - Vị trí địa lý Tiên Dương xã nơng huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Xã nằm hướng tây so với thị trấn Đông Anh Xã nơi cung cấp rau cho trung tâm thành phố Hà Nội Xã có thơn: Trung Oai, Lương Nỗ, Tiên Kha, Tuân Lề, Lễ Pháp, Cổ Dương - Trại có vị trí tương đối thuận lợi cách quốc lộ khoảng 1,5km phía Đơng đường quốc lộ 23 chạy qua, xa trường, xa chợ, thuận tiện giao thông - Lãnh thổ trại chạy dọc dài theo hướng Đơng Nam Phía đơng giáp: Thị Trấn Đơng Anh Phía nam giáp: xã Vĩnh Ngọc Phía tây giáp: xã Vân Nội Phía bắc giáp: xã Nguyên Khê thị trấn Đơng Anh Tổng diện tích trang trại khoảng ha, dùng để chăn ni, 2,5 ao cá, cịn lại diện tích xây dựng cơng trình xung quanh trang trại - Thời tiết, khí hậu khu vực trại Trại mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa khơng điển hình, năm có bốn mùa rõ rệt: Xn, Hạ, Thu, Đơng Nhiệt độ: Trại có nhiệt độ cao, độ chênh lệch nhiệt độ mùa đông mùa hạ lớn Nhiệt độ trung bình hàng năm là: 23 - 240C Mùa đông: Trời rét khô, nhiệt độ xuống thấp, bình quân từ 10 180C, nhiệt độ thấp (tháng 12) là: 8.30C Mùa hạ nắng nóng mưa nhiều có lên tới 400C (tháng 6), tháng có nhiệt độ trung bình lớn tháng với nhiệt độ đến 34.60C Tổng số nắng trung bình năm là: 166 Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng 1400 - 1700mm lượng mưa phân bố không năm, phân thành hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khơ + Mùa mưa: Từ tháng - tháng 10, lượng mưa chiếm từ 80 - 82% tổng lượng mưa năm Lượng mưa bình quân 75mm/tháng + Mùa khô: Từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa khơ trùng với tháng có nhiệt độ thấp năm Lượng mưa bình quân 25mm/tháng Độ ẩm khơng khí trại tương đối cao, trung bình từ 83 - 85%, tháng cao 88% (tập trung vào tháng tháng 4) tháng thấp là: 65% (tập trung vào tháng 12) - Giao thông, thủy lợi Hệ thống giao thông, thủy lợi thuận tiện nên việc lại trại dễ dàng Đoạn đường quốc lộ 23 chạy qua trại đổ hết đường nhựa, lịng đường rộng thuận lợi cho tơ vào vận chuyển giống, thức ăn, vật tư thú y sản phẩm chăn ni Trại có hệ thống ống nước thải qua xử lý xuống ao thả cá để kết hợp ni lợn với ni cá, từ nâng cao hiệu kinh tế trại hạn chế chất thải chăn ni thải ngồi đồng ruộng ảnh hưởng đến người dân môi trường xung quanh 1.3.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội - Quá trình thành lập Trang trại nằm địa phận xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội Trại thành lập năm 2007 Tổng diện tích trang trại khoảng ha, dùng để chăn ni, 2,5 ao cá, cịn lại diện tích xây dựng cơng trình xung quanh trang trại: Nhà điều hành (phịng làm việc, phịng cho cơng nhân) cơng trình phụ trợ khác - Đội ngũ cán cơng nhân trại gồm: + 01 quản lý trại + 02 kỹ thuật + công nhân - Cơ sở vật chất kỹ thuật: + Tổng diện tích trang trại: + Diện tích xây dựng chuồng trại là: 1ha + Diện tích ao hồ: 2,5ha + Diện tích 1,5ha cịn lại xây dựng nhà cho cơng nhân, kho cám, phịng kĩ thuật, phịng sát trùng số trồng khác Trang thiết bị trại: trại có dãy chuồng, chuồng có quạt thơng gió, có hệ thống làm mát nước, hệ thống chuồng kín vào mùa đơng có hệ thống đèn điện sưởi ấm, chuồng có hệ thống máng ăn máng uống tự động, có tủ thuốc chuồng, hố sát trùng vơi có máng nước thải Trại có kho cám, phòng sát trùng, hai máy sát trùng di động, tủ thuốc để phịng kĩ thuật Có máy phát điện to phịng trường hợp điện, có hệ thống máy bơm nước liên tục để cung cấp nước cho trang trại Khu nhà ăn, nhà công nhân xây dựng khu riêng gọn gàng Cơng nhân phịng riêng, cịn kĩ thuật phịng riêng, quản lý phịng riêng 1.3.2.3 Tình hình sản xuất ngành chăn ni thú y - Tình hình chăn ni: Nhiệm vụ trang trại chăn nuôi lợn sinh sản chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Sau đó, lợn bán cho khách hàng làm thương phẩm chăn nuôi lợn thịt Hiện nay, trung bình lợn nái trại sản xuất - 2,5 lứa/năm Số lượng lợn nái vào 291 lại lợn hậu bị chờ lên giống Trại hoạt động vào mức theo đánh giá công ty CP Hoạt động chăn nuôi trại chăn nuôi lợn nái sinh sản bán giống, cấu đàn lợn trại biểu thị qua bảng đây: Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua năm gần (2011 - 2013) Năm Số lượng lợn năm (con) 2011 2012 tháng đầu năm 2013 Lợn nái 275 287 291 Lợn hậu bị 12 19 15 Lợn đực 5 (Nguồn: Cán kĩ thuật trại cung cấp) Qua bảng ta thấy - Số lượng lợn tăng qua năm, tính thời điểm tháng 04 năm 2013: 306 lợn nái hậu bị chờ phối Chứng tỏ sản xuất trang trại có phát triển tốt Tại trại, lợn nuôi sau cai sữa đến tuần tuổi (chậm tuần), sau xuất chuồng bán cho trang trại thương lái chăn nuôi lợn thịt cho hộ gia đình chăn ni nhỏ lẻ - Thức ăn: loại thức ăn trại cho lợn ăn theo phần, điều đảm bảo cung cấp đầy đủ cho tất lợn ô ăn phát triển đồng Thức ăn công ty CP cung cấp đưa từ nhà máy Xuân Mai - Hà Nội lấy từ nhà máy cám công ty Hưng Yên Các loại cám cho lợn ăn trại bao gồm loại sau: - Thức ăn cho lợn hậu bị, lợn nái chửa, lợn nái nuôi lợn nái chờ phối: + Cám 567S (cám 567SF; cám HG 17) + Cám 966 - Thức ăn cho lợn tập ăn cai sữa gồm cám: + 550S 951 - Thức ăn cho lợn thịt gồm loại cám: + 952; 952S 953S + Công tác chăm sóc, ni dưỡng: Hàng ngày buổi sáng vào trại phải kiểm tra đàn lợn cách tổng thể, xem lợn có bị bệnh hay chết khơng, bị chết phải mang ngoài, báo kỹ thuật trại biết sử lý đưa hướng điều trị cụ thể sau cho lợn ăn chuồng xong tiến hành đi hớt phân chuồng vào máng chứa nước thải, sau đẩy máng cho nước vào máng Sau làm xong công việc điều trị bệnh cho lợn quét dọn hành lang, quét màng nhện chuồng Sau trước nghỉ kiểm tra tổng thể đàn lại lần Buổi chiều tương tự công việc buổi sáng Cứ cách đến ngày phải phun sát trùng chuồng trại lần, phun ngày lần ngồi khu vực chuồng trại (có thể thay đổi tuỳ theo mùa) Hàng tháng trang trại thường nhập thuốc vacxin nhà phân phối công ty TNHH Hoàng Kim, Tiến Thành, Hanvet số loại thuốc công ty khác cung cấp thuốc cho trại tuần đến tháng lần cung cấp đủ loại thuốc để trị bệnh hay xảy - Tình hình thú y: Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn trang trại sản xuất lợn nái thực nghiêm ngặt, với giám sát chặt chẽ kỹ thuật viên trại kĩ thuật viên công ty CP + Công tác vệ sinh: Hệ thống chuồng trại ln đảm bảo thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông Hàng ngày ln có cơng nhân qt dọn vệ sinh chuồng trại, thu gom phân, nước tiểu, khơi thông cống rãnh, đường trại quét dọn, phun thuốc sát trùng, hành lang lại quét dọn rắc vôi theo quy định Khi công nhân, kỹ sư, khách tham quan vào khu chăn nuôi lợn phải sát trùng nhà sát trùng, tắm nước trước thay quần áo bảo hộ lao động, vào khu chuồng ni + Cơng tác phịng bệnh: Trong khu vực chăn nuôi hạn chế lại chuồng, không tự tiện sang khu vực khác, phương tiện vào trại sát trùng cách nghiêm ngặt Với phương châm phịng bệnh chính, nên tất gia súc cho uống thuốc, tiêm phịng vaccine Quy trình phịng bệnh vaccine ln trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Lợn tiêm vaccine trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bệnh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phịng vaccine cho đàn lợn ln đạt 100% Lịch tiêm phòng cho lợn trại cụ thể theo giai đoạn qua bảng sau: Bảng 1.2 Quy trình phịng bệnh vaccine trại Giai đoạn Loại vaccine Cách ly (từ tuần 24- 30) PRRS Parvo1(khô thai) Dịchtả1(Coglapet) LMLM (Aftopor) Giả dại (Begonia) Parvo2 (khô thai) Nghỉ Dịch tả (Coglapet) LMLM PRRS Dịch tả (Coglapet) LMLM + Giả dại PRRS Lợn chửa (từ 31 - 58 tuần) Lợn đực Thời gian tiêm Liều lượng (tuần tuổi) (ml ) 24 25 26 27 28 30 31 - 33 44 58 Đường đưa Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ - Với lợn hậu bị (chuyển lên chuồng cách ly chờ phối từ tuần tuổi 24 30): Tiến hành tiêm mũi gồm Tai xanh, Parvo mũi 1, Dịch tả mũi 1, LMLM, Giả dại, Parvor mũi - Với lợn mang bầu từ tuần thứ 31 đến tuần thứ 33 nghỉ tiêm vaccine, đến tuần thứ 34 bắt đầu phối thời gian không tiêm vaccine cho heo mang bầu gây sảy thai, đến tuần thứ 44 tiêm Dịch tả, tuần thứ 58 tiêm LMLM - Với lợn đực giống tiêm phòng vaccine PRRS mũi tuần thứ 3, Dịch tả tuần thứ 4, LMLM + Giả dại tuần thứ 5, PRRS mũi Bảng 1.3 Quy trình tiêm phịng cho lợn theo mẹ Loại vaccine Ferrum 10% + B12 Nova - coc 5% Ferrum 10% + B12 PRRS Dịch tả Dịch tả Thời gian tiêm (ngày tuổi) 3 7 14 35 Liều lượng (ml) 2 2 Đường đưa Bắp cổ Uống Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ Bắp cổ - Với heo con: Tiêm sắt mũi: Mũi ngày thứ 3, mũi hai ngày thứ 7, liều 1ml/con Cho uống phòng bệnh cầu trùng vào ngày thứ 3, liều 2ml/con Tiêm PRRS vào ngày tuổi, liều 2ml/con Dịch tả mũi vào lúc 14 ngày tuổi, mũi vào lúc 35 ngày tuổi, liều 2ml/con Ngồi quy trình phịng bệnh riêng cho giai đoạn lợn trại cịn tiêm vaccine cho quy mô tổng đàn, cụ thể sau: Tháng + tháng 11 tiêm phòng vaccine Dịch tả Tháng + tháng + tháng 11 tiêm phòng LMLM + Giả dại Tháng + tháng + tháng 12 tiêm phịng PRRS + Cơng tác điều trị bệnh: Kỹ thuật viên trang trại theo dõi, kiểm tra đàn lợn thường xuyên, bệnh xảy lợn nuôi trang trại kỹ thuật viên phát sớm, cách ly, điều trị giai đoạn đầu nên điều trị đạt hiệu từ 80 - 90% thời gian ngắn Vì vậy, khơng gây thiệt hại số lượng đàn gia súc 1.3.3 Những thuận lợi khó khăn * Thuận lợi - Được quan tâm Uỷ ban nhân dân xã Tiên Dương tạo điều kiện cho phát triển trại - Trại xây dựng vị trí thuận lợi: Xa khu dân cư, thuận tiện đường giao thông - Nhân viên kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm cao công việc - Công nhân có tay nghề cao, nhiệt tình có tinh thần trách nhiệm cao * Khó khăn - Dịch bệnh diễn biến phức tạp phí dành cho phịng chữa bệnh lớn, làm ảnh hưởng đến giá thành khả sinh trưởng lợn - Giá thức ăn chăn ni ngày tăng khiến chi phí thức ăn tăng cao gây ảnh hưởng tới chăn nuôi trang trại - Giá thành điện, nước, tu sửa thiết bị tăng cao - Đầu tư cho công tác xử lý nước thải trại cịn nhiều khó khăn 10 1.4 Mục tiêu cần đạt sau kết thúc chuyên đề Để thu kết tốt thời gian thực tập thực tốt nội dung đề Bản thân em đề số mục tiêu để thực sau: - Nắm vững quy trình ni dưỡng chăm sóc lợn nái giai đoạn chửa đẻ - Nắm vững quy trình chăn ni lợn nái giai đoạn ni - Nắm vững biện pháp nuôi dưỡng chăm sóc lợn theo mẹ - Học hỏi kinh nghiệm kiến thức chun mơn sở - Có đủ khả chẩn đoán, điều trị bệnh viêm tử cung số bệnh thông thường lợn - Đưa quy trình phịng điều trị số bệnh lợn nái sinh sản 1.5 Tổng quan tài liệu 1.5.1 Cơ sở khoa học 1.5.1.1 Quy trình chăn ni lợn nái * Chọn giống Muốn chọn giống có chất lượng tốt từ sinh đến chọn giống phải đạt trọng lượng ≥ 80 kg Lợn phải nuôi dưỡng điều kiện tốt nhất, thức ăn có chất lượng cao để bộc lộ đầy đủ khả Đến lúc tiến hành chọn giống theo tiêu: tăng trọng/ngày, số tiêu tốn thức ăn, dày mỡ lưng Ngoài để chọn giống tốt cần chọn đến yếu tố sau: + chân phải vững + Có số vú cân, từ 12 - 16 vú, khoảng cách lộ rõ + Thân hình cân đối, nhanh nhẹn + Lợn nái phối giống lần đầu phải có tuổi ≥ tháng tuổi trọng lượng ≥ 120 kg * Quy trình phối giống cho lợn nái - Xác định thời điểm phối giống cho lợn nái: Để đảm bảo cho kết phối giống tốt, người chăn ni cần kiểm tra xác thời điểm chịu đực lợn nái, tốt nên kiểm tra ngày hai lần sáng chiều sau bữa ăn Nếu lợn nái mà lên giống trước ngày nên phối giống chậm sau 12 48 Lợn nái bị viêm tử cung nguyên nhân chủ yếu lợn đẻ to, không rặn đẻ nên cần can thiệp tay công nhân không tuân thủ vệ sinh sát trùng trước tiến hành móc để lấy nên vi trùng xâm nhập vào gây nên viêm tử cung Thực tế chăn nuôi trại thấy lợn nái ngoại mắc bệnh viêm tử cung nặng hơn, nguyên nhân lợn nái ngoại có sức đề kháng hơn, đồng thời lợn nái ngoại thường đẻ to phải can thiệp tay nhiều, bên cạnh đơi cịn thiếu sót khâu vệ sinh, tạo điều kiện cho vi trùng xâm nhập vào tử cung gây bệnh 3.8 Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái 3.8.1 Kết điều trị bệnh viêm vú Chúng tiến hành điều trị bệnh viêm vú trại hai phác đồ điều trị sau: - Phác đồ 1: Hanoxylin - LA: 20 ml/con Han - prost: ml/con Đặt viên kháng sinh Anti-gate vào tử cung - Liệu trình: 3-5 ngày sau đẻ, tiêm bắp lần/ ngày - Phác đồ 2: Penicillin10.000 UI/kg TT Streptomycin 10 mg/kg TT Mỗi ngày tiêm lần tiêm quanh vú bị viêm hết Tiêm dung dịch Tetramycin vào vú viêm theo lỗ sữa sau vắt cạn sữa viêm Bảng 3.9 Kết điều trị bệnh viêm vú Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số lợn điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) 2,47 ± 0,51 2,6 ± 0,50 Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 66,6 100 Tỷ lệ chết (%) 33,4 Trên thực tế so sánh phác đồ chúng tơi thấy phác đồ có hiệu phác đồ thể tiêu: Tỷ lệ khỏi bệnh cao (100%) Kết 49 giải thích sau: Khi dùng kháng sinh tiêm trực tiếp vào quanh vú đem lại hiệu cao, gây đau đớn có hại cho sức khỏe lợn nái Trong trình điều trị có chết chăm sóc khơng tốt, bị nhiễm kép bệnh viêm tử cung viêm vú 3.8.2 Kết điều trị bệnh viêm tử cung - Phác đồ 1: Thụt rửa tử cung: Sử dụng dung dịch thuốc sát trùng Han Iodine 10% (pha 10 ml dung dịch thuốc sát trùng với 1000 ml nước sôi để nguội, ngày thụt 1000-2000 ml dung dịch pha) Hanoxylin - LA: 20 ml/con AnaginC: 20 ml/con Han - prost: ml/con (sử dụng lần liệu trình điều trị) Liệu trình 3-5 ngày, tiêm bắp - Phác đồ 2: Thụt rửa tử cung giống phác đồ Hanmolin - LA: 20 ml/con AnaginC: 20 ml/con Oxytocin: ml/con Liệu trình 3-5 ngày, tiêm bắp Bảng 3.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung (n = 30) Diễn giải Phác đồ Phác đồ Số lợn điều trị Thời gian điều trị trung bình (ngày) 3,18 ± 0,84 4,00 ± 0,67 Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) 100 66,6 Tỷ lệ chết (%) 33,4 Đối với bệnh viêm tử cung, sử dụng hai phác đồ điều trị cho thấy phác đồ có hiệu phác đồ thể tiêu: Tỷ lệ khỏi bệnh cao (100% so với 66,6%), thời gian điều trị ngắn (3,18 ngày phác đồ 4,0 ngày phác đồ 2) Kết giải thích sau: Trong phác đồ chế phẩm HanProst có chứa hoạt chất PGF2α có tác dụng kích thích tử cung co bóp đẩy hết sản dịch viêm ngồi, Hanoxylin - LA với thành phần Oxytetracyclin kháng sinh có phổ tác dụng rộng, 50 ức chế tổng hợp protein vi khuẩn gắn vào tiểu phần 30s, bao vây kết hợp Aminoacylt RNA vào vị trí nhận phức hợp riboxom mRNA có tác dụng kìm khuẩn Mặt khác Oxytetracyclin gây rối loạn tách axetat trao đổi chất làm vi khuẩn bị ức chế, không phát triển Tuy nhiên, sai khác phác đồ khơng có ý nghĩa rõ rệt nên ta sử dụng phác đồ 51 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua q trình thực quy trình chăn ni điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái trại chúng tơi kết luận sau: Quy trình chăn ni Trại từ hậu bị đến cai sữa hồn chỉnh trại nằm hệ thống trại công ty cổ phần CP nên áp dụng đầy đủ quy trình kỹ thuật tiên tiến Khẩu phần thức ăn chế độ dinh dưỡng đảm bảo cho lợn sinh sản cách tốt Tình hình đẻ khó lợn nái 8/60 chiếm tỷ lệ 13,3% nái ngoại Landrace 5/30 (16,6%) nái lai Landrace Yorkshire 3/30 (10%) Thời gian động dục trở lại nái ngoại nái lai F1 có chênh lệch không đáng kể, nái ngoại (3,58 ngày) nái lai (3,79 ngày) Qua theo dõi tỷ lệ phối giống thành công nái ngoại 100% so với 91,6% nái lai Các tiêu số lượng lợn loại lợn nái sau: - Số đẻ ổ: nái ngoại 10,25 con; nái lai 10,83 - Số sống đến 24h/ổ: nái ngoại 10,12 con; nái lai 10,64 - Số sống đến 21 ngày/ổ: 9,96 nái ngoại 10,51 nái lai - Số cai sữa/ổ: nái ngoại 9,90 nái lai 10,38 Về chất lượng loại lợn nái ta thấy: tiêu chất lượng nái ngoại cao nái lai F1 Ở nái ngoại tỷ lệ nhiễm bệnh viêm vú 3/30 (10%) so với nái lai F1 4/30 (13,3%) Về bệnh viêm tử cung số nhiễm bệnh 4/30 chiếm (13,3%) nái lai F1 4/30 (13,3%) Khi điều trị bị bệnh viêm vú có khỏi bệnh chiếm 85,7%, bệnh viêm tử cung 7/8 khỏi bệnh chiếm 87,5% 4.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn, số lượng lợn theo dõi điều trị chưa nhiều, phạm vi theo dõi chưa rộng kết thu mang tính chất tương đối 52 Cơng tác vệ sinh phịng bệnh chưa chặt chẽ số lượng lợn nái nhiều, số chuồng nái đẻ chưa nhiều nên thời gian để trống chuồng không với thời gian quy định nên có mầm bệnh chưa bị tiêu diệt hồn toàn Lợn sau cai sữa chưa xuất ngay, dẫn đến tượng nuôi nhốt lợn khắp nơi, gây ô nhiễm trại 4.3 Đề nghị - Đối với nhà trường: + Đề nghị nhà trường tạo điều kiện thời gian thực tập cho sinh viên có nhiều thời gian tiếp xúc với cơng tác chăn ni thú y nhiều Từ sinh viên nắm bắt nhiều kiến thức chuyên môn kiến thức thực tế Do sinh viên phát huy lực thân trình rèn luyện nghề nghiệp, để sau trường khơng cịn bỡ ngỡ với quy trình chăn nuôi bệnh lợn - Đối với trại lợn: + Trại nên đầu tư trang thiết bị trại dù có trang thiết bị lâu năm hiệu xuất sử dụng chưa cao + Trại cần phải quản lý người vào trại cách chặt chẽ trại người vào nhiều khả mang mầm bệnh vào trại lớn + Về mặt xử lý chất thải trại lợn cần phải đầu tư xây dựng, có biện pháp cụ thể trình xử lý để tránh ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh từ trại thuận lợi chăn nuôi + Trại cần sử lý kịp thời trang thiết bị hư hỏng cách nhanh chóng tạo điều kiện cho việc sử dụng cách thuận lợi đảm bảo lớn mạnh đàn lợn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh heo nái, heo con, heo thịt, Nxb tổng hợp, Đồng Tháp, Tr 41-44 Công ty Pig Việt Nam (1998), Kỹ thuật chăn nuôi lợn Lê Xuân Cương (1996), Năng suất sinh sản lợn nái, Nxb khoa học kĩ thuật Cù xuân Dần (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (2000), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nơng Nghiệp Đồn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 10-17 Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb tổng hợp, Đồng tháp, Tr 76-87) Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng, Tr 79-88 10 Trương Lăng, Xuân Giao (2002), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb lao động-xã hội, Tr 80-82 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội sản khoa thường gặp lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 111-113 12 Phạm Sỹ Lăng, Phan Dịch Lân (1995), Cẩm nang bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 226-229 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Công ty cổ phần dược vật tư thú y Hanvet, Tr 157-172 14 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1999), Hướng dẫn phòng trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 158-163 15 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đằng Phong (1986), Thuốc thú y tập II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 176 16 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 102-109 54 17 Nguyễn Như Pho (2002), Ảnh hưởng việc tăng cường điều kiện vệ sinh đến hội chứng MMA xuất sinh sản heo nái, Khoa học kỹ thuật thú y, tập IX (số 1), Tr 60-65 18 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 19 Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Quế Côi (2006), Chăn nuôi lợn trang trại, Nxb Lao động-Xã hội, Tr 127-130 20 Lê Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Hồng Tồn Thắng, Cao Văn (2005), Sinh lý học động vật nuôi, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 22 Nguyễn Văn Thanh (2007), Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại vùng đồng Bắc Bộ, Nxb Khoa học kỹ thuật thú y, tạp XIV (số 3), Tr 38-43 23 Nguyễn Văn Thanh, Bùi Thị Tho, Bùi Tuấn Nhã (2004), Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc gia cầm, Nxb Lao động Xã hội, Tr 108-110 24 Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Trịnh Văn Thịnh (1985), Bệnh lợn Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 253-256 26 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Tr 98-118 II Nước 27 A.V.Trekaxova (1983), Nguyễn Đình Chí dịch, Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 85-90 28 Popkov (Liên xô), Nghiên cứu bệnh viêm tử cung, Nxb Nông nghiệp, Hà nội 29 Keer cs (1995), Khả sinh sản lợn Landrace, Nxb tổng hợp, Đồng tháp 30 Stoikov cs (1996), Khả sinh sản Landrace có nguần gốc khác ni Bungari, Nxb Lao động - Xã hội 31 Pleiff (1998), Tỷ lệ thụ thai lợn Landrace, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 III Các Website 32 www.opac.hc.edu.vn 33 www.pkh.vnc.org (phòng kế hoạch quan hệ quốc tế viện chăn nuôi) 34 www.skhcn.vinhlong.gov.vn (Sở khoa học công nghệ Vĩnh Long) 56 LỜI CẢM ƠN Từ xưa nhân dân ta có câu: “đi ngày đàng học sàng khơn” với ngụ ý rằng: ngồi học hỏi ta hiểu biết rộng Cũng xuất phát từ ý nghĩa trường đại học, cao đẳng ln đưa q trình thực tập vào chương trình đào tạo Nó giúp cho sinh viên vận dụng kiến thức học cọ sát với thực tế Từ em hiểu học trường có kinh nghiệm với ngành nghề Chắc chắn hiệu cơng việc em cao Có lẽ mong muốn tất sinh viên, bậc phụ huynh, giáo viên nhà trường xã hội Từ xuất phát điểm ban giám hiệu đại học Thái Nguyên, trường đại học Nông Lâm thầy cô khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện cho sinh viên thực tập Qua tồn q trình thực tập em bổ sung nhiều kiến thức cho thân Đúc rút kinh nghiệm cần thiết, nâng cao kỹ thuật chuyên môn cho thân Cũng học hỏi kinh nghiệm sống quý báu hành trang giúp em trường bước bước vững đường chọn Từ làm thực tế em tổng hợp lại thành báo cáo thực tập tốt nghiệp để thầy giúp em hồn thiện kiến thức em Để có kết em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu đại học Thái Nguyên, ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, thầy cô khoa Chăn nuôi Thú y Hơn hết em xin chân thành cảm ơn Cơ giáo Nguyễn Thu Trang tận tình bảo, giúp đỡ em trình thực tập giúp em hoàn thiện báo cáo Qua xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình Ơng Đinh Văn Đoàn chủ trang trại Lợn, anh Hoàng Văn Dương cán kĩ thuật trại, toàn thể cán cơng nhân viên trại nhiệt tình giúp đỡ thời gian thực tập sở để hồn thành báo cáo Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người hết lịng động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Đỗ Văn Duy 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PĐ1 : Phác đồ PĐ2 : Phác đồ TT : Thể trọng Tr : Trang Nxb : Nhà xuất 58 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Cơ cấu đàn lợn trại qua năm gần (2011 - 2013) Bảng 1.2 Quy trình phịng bệnh vaccine trại .8 Bảng 1.3 Quy trình tiêm phịng cho lợn theo mẹ .8 Bảng 3.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 3.2 Mức ăn cho lợn nái chửa (kg/con/ngày) 42 Bảng 3.3 Thức ăn cho lợn nái nuôi con/ngày đêm 42 Bảng 3.4 Tình hình đẻ lợn nái 43 Bảng 3.5 Thời gian động dục trở lại kết phối giống loại lợn nái (n = 12) .44 Bảng 3.6 Một số tiêu số lượng lợn loại lợn nái (n = 30) .45 Bảng 3.7 Một số tiêu0 chất lượng lợn số loại lợn nái (n = 30) 46 Bảng 3.8 Tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 47 Bảng 3.9 Kết điều trị bệnh viêm vú 48 Bảng 3.10 Kết điều trị bệnh viêm tử cung (n = 30) .49 59 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Sự cần thiết tiến hành chuyên đề 1.3 Điều kiện thực chuyên đề .2 1.4 Mục tiêu cần đạt sau kết thúc chuyên đề 10 1.5 Tổng quan tài liệu 10 PHẦN .29 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .29 2.1 Đối tượng nghiên cứu .29 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 2.3 Nội dung thực tiêu theo dõi 29 PHẦN .32 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Kết công tác phục vụ sản xuất .32 3.2 Thực quy trình chăn nuôi lợn 39 3.4 Thời gian động dục trở lại kết phối giống loại lợn nái .43 3.6 Kết theo dõi tiêu chất lượng lợn loại lợn nái .46 3.7 Kết theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh sinh sản sau đẻ loại lợn nái 47 3.8 Kết điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái 48 PHẦN .51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 51 4.1 Kết luận 51 4.2 Tồn .51 4.3 Đề nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tiếng Việt 53 60 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN DUY Tên chun đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI THƠN CỔ DƯƠNG XÃ TIÊN DƯƠNG - HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chun ngành Lớp Khoa Khố học : Liên thơng : Thú y : K6 - LTTY : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thu Trang Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên,2013 61 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ VĂN DUY Tên chuyên đề: “THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN TẠI THÔN CỔ DƯƠNG XÃ TIÊN DƯƠNG - HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI” CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khoá học : Liên thông : Thú y : K6 - LTTY : Chăn nuôi Thú y : 2011 - 2013 Thái Nguyên,2013 ...2 - Hồn thiện quy trình chăn ni lợn nái sinh sản phòng trị bệnh sinh sản cho lợn nái 1.3 Điều kiện thực chuyên đề 1.3.1 Điều kiện thân Bản thân sinh viên khoa chăn ni thú y, có tinh... Lợn chửa lợn nuôi - Bệnh sinh sản lợn nái 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành - Địa điểm thực tập: Trại lợn gia đình ơng Đinh Văn Đồn - Thơn Cổ Dương - Xã Tiên Dương - Huyện Đông Anh - Hà Nội -... điều trị bệnh sinh sản lợn 2.3.3 Phương pháp tiến hành đề tài 2.3.3.1 Phương pháp theo dõi - Quan sát thực quy trình chăn ni lợn nái sinh sản - Điều tra xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản

Ngày đăng: 21/04/2015, 16:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đặt vấn đề

  • 1.2. Sự cần thiết tiến hành chuyên đề

  • 1.3. Điều kiện thực hiện chuyên đề

    • 1.3.1. Điều kiện của bản thân

    • 1.3.2. Điều kiện cơ sở

      • 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên

      • 1.3.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

      • 1.3.2.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi thú y

        • Bảng 1.1. Cơ cấu đàn lợn tại trại qua 3 năm gần đây (2011 - 2013)

        • Bảng 1.2. Quy trình phòng bệnh bằng vaccine tại trại

        • Bảng 1.3. Quy trình tiêm phòng cho lợn con theo mẹ.

        • 1.3.3. Những thuận lợi và khó khăn

        • 1.4. Mục tiêu cần đạt được sau khi kết thúc chuyên đề

        • 1.5. Tổng quan tài liệu

          • 1.5.1. Cơ sở khoa học

            • 1.5.1.1. Quy trình chăn nuôi lợn nái

            • 1.5.1.2. Sinh lý sinh sản của lợn

            • 1.5.1.3. Một số bệnh sản khoa thường gặp ở lợn

            • 1.5.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

              • 1.5.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước

              • 1.5.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

              • PHẦN 2

              • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

              • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan