QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI

95 566 2
QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA  QUỐC HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUYỀN GIÁM SÁT TỐI CAO CỦA QUỐC HỘI

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Về quyền giám sát tối cao của quốc hội LờI NóI ĐầU 1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta ,sau nhiều năm qua đã thu đợc những thành tựu to lớn và có ý nghĩa rất quan trọng nh: nớc ta đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội .Đó là một bớc ngoặt lớn trong công cuộc đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta nhng bên cạnh vẫn còn một số mặt cha vững chắc , vẫn còn nhiều khó khăn thách thức và nhiều biến động phức tạp . Cho nên Đảng và Nhà nớc ta đã phát huy kế thừa những thành tựu đạt đợc để góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Tuy nhiên, để đẩy mạnh đợc nền kinh tế nớc ta phát triển một cách vợt bậc thì Đảng và Nhà nớc ta cũng cần phải quan tâm về vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội , làm cho Quốc hội thực sự là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất , thực hiện đợc đúng chức năng , quyền hạn theo quy định của Hiến Pháp và Pháp luật.Nghị quyết Đại hội 9 của Đảng khẳng định: lãnh đạo việc đổi mới và tăng cờng công tác thanh tra của Chính phủ và các cơ quan hành pháp;phát huy vai trò giám sát của Quốc hội,Hội đồng nhân dân , Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân theo đúng chức năng và thẩm quyền của các cơ quan đó.Tăng cờng công tác kiểm tra của các cấp uỷ , của uỷ ban kiểm tra các cấp,tập trung vào các nội dung chủ yếu:Thực hiện các Nghị quyết,chủ trơng,chính sách của Đảng và Nhà nớc;chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ và quy chế làm việc;củng cố đoàn kết,nội bộ,giáo dục, rèn luyện,nâng cao phẩm chất,đạo đức Cách mạng của cán bộ,đảng viên Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng quyền hạn quan trọng của Quốc hội đã đợc quy định trong các bản Hiến pháp của nớc ta và đợc Hiến pháp năm 1992 quy định tại Điều 83 và Điều 84 . Do vậy,nghiên cứu về quyền giám sát tối cao của Quốc hội thực sự là một yêu cầu khách quan và là một đòi hỏi bức xúc trong công tác giám sát của Quốc hội về mặt lý luận và thực tiễn . 2. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu. 2.1.Về phạm vi 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong phạm vi một bản khoá luận,tác giả tập trung vào giải quyết những vấn đề sau : Một là,xây dựng quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Trên cơ sở phân tích nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội và rút ra những phơng thức để thực hiện quyền đó,phân biệt quyền giám sát tối cao của Quốc hội với thẩm quyền kiểm tra việc tuân theo Hiến pháp và Pháp luật của các cơ quan Nhà nớc khác Hai là,đa ra thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội năm 1997 đến năm 2002 và xác định nguyên nhân chủ yếu hạn chế hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian qua ( chủ yếu là Hiến pháp năm 1992 ) Ba là,đa ra những kiến nghị đổi mới tổ chức và phơng pháp thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội.Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội và những điều kiện cần thiết để đại biểu Quốc hội thực hiện đợc đúng và đầy đủ quyền giám sát của mình,tăng thẩm quyền giám sát cho các Hội đồng và các Uỷ ban của Quốc hội hoặc thành lập Hội đồng giám sát Hiến pháp , xây dựng luật về hoạt động giám sát của Quốc 2.2. Về phơng pháp nghiên cứu Khi viết bài luận này,chúng tôi đã sử dụng những phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: phơng pháp triết học Mác xít,phơng pháp biện chứng Mác LêNin,phơng pháp so sánh,phơng pháp lịch sử,phơng pháp thống kê, phơng pháp quy nạp,phơng pháp diễn dịch. 3. Kết cấu của bản luận văn . Lời mở đầu . - Chơng 1:Cơ sở lý luận của quyền giám sát tối cao của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Chơng 2:Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam , nguyên nhân và bài học - Chơng 3 : Những phơng pháp tăng cờng hiệu quả hoạt động giám sát của Quốc hội . 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Kết luận chơng I CƠ Sở Lý LUậN QUYềN GIáM SáT TốI CAO CủA QUốC HộI NƯớC CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩA VIệT NAM I . Vị trí pháp lý của Quốc hội, bản chấi, nội dung và phơng thức thực hiện 1. Vị trí pháp lý của Quốc hội . Vị trí pháp lýlà một thuật ngữ chuyên nghành của khoa học pháp lý có nguồn gốc la tinh làStatus dùng để khái quát hoá vị trí,mô hình của một cơ quan nhà nớc nào đó trong hệ thống các cơ quan nhà nớc thông qua các quy định của pháp luật. Vị trí pháp lý của Quốc hội tức là chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và mối quan hệ của Quốc hội với các cơ quan nhà nớc khác đợc Hiến pháp quy định cho Quốc hội.Vị trí pháp lý này đợc Hiến pháp năm 1992 quy định khái quát tại Điều 83:Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân,cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam . Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà n- ớc Theo quy định của Hiến pháp - đạo luật có hiệu lực pháp lý cao nhất của n- ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc coa nhất trong toàn bộ cơ cấu tổ chức các cơ quan Nhà nớc Việt Nam.Sở dĩ,Hiến pháp quy định nh vậy vì Quốc hội cơ quan duy nhất do nhân dân toàn quyền trực tiếp bầu ra và là cơ quan duy nhất mà thành phần đại biểu đại diện cho tất cả dân tộc của cả nớc . Vì thế, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân màNhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyềnhội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân(Điều 2 Nghị quyết về việc sửa đổi,bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992 thông qua ngày 25/ 12/ 2001)nên để bảo đảm cho Quốc hội thực hiện tốt là cơ quan đại biểu của nhân dân thì Hiến pháp quy định Quốc hội đợc nhân dân giao nhiệm vụ và thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực thống nhất cả nớc. Nói một cách khác,nhân dân là chủ thể tối cao của đất nớc,nhân dân vừa trực tiếp vừa gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nớc.Nhân dân trực tiếp thực hiện quyền lực Nhà nớc bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực Nhà nớc, từ đó hình thành bộ máy Nhà nớc và nhân dân trực tiếp bàn bạc những vấn đề quan trọng của đất nớc.Bên cạnh đó, nhân dân gián tiếp thực hiện quyền lực Nhà nớc nghĩa là nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nớc thông qua Quốc hội để quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đời sống xã hộicủa Nhà nớc. Ngoài tính đại diện nhân dân của Quốc hội,vị trí pháp lý của Quốc hội còn đợc thể hiện ở tính quyền lực Nhà nớc.Quyền lực Nhà nớc là quyền quyết định những công việc quan trọng của cả nớc,cả xã hội dới hình thức pháp luật,quyền đợc tổ chức ra những lực lợng,những cơ quan để bảo đảm việc thi hành pháp luật quyền giám sát việc thi hành pháp luật.Và theo Điều 83 của Hiến pháp 1992 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thì:Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất Nhà nớc,Quốc hội thay mặt nhân dân,thực hiện quyền lực của nhân dân và chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí của nhân dân thành luật.Do vậy,quy định trên chứng tỏ việc tổ chức quyền lực Nhà nớc ta không theo nguyên tắc phân quyền,không phân chia quyền lực nh Nhà nớc t bản mà tổ chức theo nguyên tắc tập quyềnhội chủ nghĩa. Trong một thời gian dài,có quan điểm cho rằng:Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất có toàn quyền quyết định mọi vấn đề của đất nớc.Nhng vì Quốc hội không có điều kiện thiện hiện đợc những quyền hạn đó nên Quốc hội phải thành lập ra những cơ quan Nhà nớc khác và giao cho chúng những nhiệm vụ,quyền hạn của mình.Nói một cách cụ thể là sở dĩ Chính phủ, Toà án nhân dân,Viện kiểm sát nhân dân có đợc quyền hạn và nhiệm vụ là do nhận đợc từ Quốc hội.Thực tiễn đã cho thấy nhận thức nh trên là không phù hợp với thực tế hoạt động của bộ máy Nhà nớc,nhận thức đó đã đem lại sự khó khăn khi cần xác định trách nhiệm pháp lý của các cơ quan Nhà nớc và những khó khăn do việc không phân định rõ chức năng,quyền hạn của các cơ quan Nhà nớc tạo ra.Ví dụ,nói một cách cụ thể,nhận thức trên sẽ rất khó phân định đợc quyền giám sát tối cao của Quốc hội với quyền kiểm sát của Viện kiểm sát nhân dân tối cao,với quyền giám đốc xét xử của Toà án nhân dân tối cao và với quyền thanh tra của Chính phủ. Nh vậy,cần nhận thức lại,đúng hơn về vị trí pháp lý của mỗi cơ quan Nhà n- ớc.Mỗi cơ quan trong hệ thống các cơ quan Nhà nớc đều có vị trí pháp lý của nó.Vị trí đó đợc xác định từ cách thức thành lập,nhiệm vụ,quyền cơ quan Nhà n- ớc khác nh Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao.Những cơ quan Nhà nớc trên có chức năng,quyền hạn theo luật định nhng đều phải có trách nhiệm báo cáo trớc Quốc hội và phải chịu sự giám sát của Quốc hội. 2. Bản chất , nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội . 2.1. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một bộ phận không thể tách rời quyền lực Nhà nớc.Mà quyền lực Nhà nớc đợc biểu hiện trong đời sống xã hội theo những phơng thức sau: - Nhà nớc đặt ra Hiến pháp và pháp luật. - Nhà nớc giám sát các cá nhân trong hoạt động thực tiễn. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Nhà nớc xử lý,trừng phạt cá nhân khi có hành vi vi phạm Hiến pháp và pháp luật Từ những vấn đề trên cho thấy,giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một khâu không thể thiếu trong hoạt động quản lý xã hội của Nhà nớc và vì vậy giám sát là một bộ phận không thể tách rời quyền lực Nhà nớc . 2.2. Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất và Quốc hội nắm quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Nguyên tắc mọi quyền lực của đất nớc đều thuộc về nhân dân là nguyên tắc đ- ợc nhiều nớc công bố.Nhng quyền lực đó đợc tổ chức và phân công nh thế nào lại phụ thuộc vào điều kiện kinh tế,điều kiện chính trịxã hội , truyền thống dân chủ,phong tục tập quán,thái độ tâm lý của nhân dân,quan hệ của mỗi nớc với cộng đồng quốc tế,sự lãnh đạo và đờng lôí chính trị của Đảng nắm chính quyền.Tóm lại là những điều kiện lịch sửxã hội mà trong đó Nhà nớc tồn tại. Nhìn một cách tổng quát,xét về mặt lý thuyết các nớc trên thế giới hiện nay có bốn cách tổ chức và phân công quyền lực Nhà nớc: Cách thứ nhất:Phân lập quyền lực một cách triệt để. Cách thứ hai:Phân công và phối hợp quyền lực . Cách thứ ba:Quyền lực tập trung vào hành pháp hoặc lập pháp . Cách thứ t :Thống nhất quyền lực Nhà nớc. Nhà nớc Việt Nam hiện nay tổ chức và phân công quyền lực theo cách thứ t . Cách tổ chức và phân công quyền lực xuất phát từ cơ sở lý luận,xuất phát từ điều kiện kinh tế,điều kện chính trị hội và mối quan hệ của nớc ta với cộng đồng quốc tế nh sau: - Về mặt lý luận: Mác- Ăngghen và LêNin không chỉ quan tâm,chú trọng đến việc nghiên cứu bản chất của quyền lực và quyền lực của Nhà nớc mà còn rất quan tâm đến việc tổ chức và phân công quyền lực trong Nhà nớc xã hội chủ nghĩa nh thế nào. Những luận điểm, những nguyên lý cơ bản về tổ chức Nhà nớc hội chủ nghĩa đã đợc LêNin thể hiện tập trung và súc tích nhất trong tác phẩm Nhà nớc và cách mạngLêNin đã viết: Lấy cái gì để thay thế bộ máy Nhà nớc đã bị phá huỷ ? 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Vấn đề này, năm 1847, trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sảnMác chỉ có một lời giải đáp hoàn toàn trừu tợng, hay nói đúng hơn,chỉ đặt ra nhiệm vụ mà 1 không đề ra phơng pháp giải quyết. Thay bộ máy Nhà nớc bằng việc Tổ chức giai cấp vô sản thành giai cấp thống trị bằng dành lấy dân chủđó là câu giải đáp trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản . Không muốn rơi vào không tởng, Mác chờ vào kinh nghiệm của phong trào quần chúng để xem tổ chức ấy của giai cấp vô sản với t cách là giai cấp thống trị sẽ theo những hình thức cụ thể nào . Mác viết Công xã không phải là một cơ quan đại nghị , một tập thể hành động, vừa lập pháp ,vừa hành pháp .LêNin đã phân tích một cách sâu sắc những luận điểm cơ bản của Mác: Công xã thay thế chế độ đại nghị bán mình và thối nát ấy củahội t bản bằng những cơ quan, trong đó quyền tự do ngôn luận và tự do thảo luận không biến thành lừa bịp vì các nghị sĩ phải tự mình công tác, tự mình thực hiện những luật pháp của mình, tự mình kiểm tra lấy tác dụng của những luật pháp ấy, tự mình phải chịu trách nhiệm trực tiếp trớc cử tri của mình . Trong quá trình lãnh đạo cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mời Nga, kết hợp lý luận với thực tiễn, LêNin đã xây dựng Nhà nớc kiểu mới theo nguyên tắc Tất cả quyền hành thống nhất, đầy đủ và không chia sẻ trong tay toàn thể nhân dân .Nh vậy theo quan điểm của chủ nghiã Mác LêNin về Nhà nớc ,muốn quyền lực thực sự là của nhân dân thì phải tập trung thống nhất quyền lực Nhà nớc cho cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân là Quốc hội hoặc XôViết và vì vậy trong Nhà nớc xã hội chủ nghĩa, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất đồng thời cũng là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất. Hiến pháp của các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây đều có quy định và thể hiện nguyên tắc thống nhất và tập trung quyền lực trong tổ chức bộ máy Nhà nớc .Việt Nam cũng vận dụng quan điểm này và điều đó đợc thể hiện trong các quy định về vị trí pháp lý của Quốc hội trong các bản Hiến pháp của Nhà nớc ta. Sự phân tích trên có thể dẫn đến một nhận xét là:Quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một bộ phận không thể tách rời của quyền lực Nhà nớc và Quốc hội nớc ta là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất.Do đó,Quốc hội nắm quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật. 1 1. Cải cách hành chính Nhà nớc, NXB sự thật, Hà Nội, 1991, trang 16 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác LêNin về tổ chức và hoạt động của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa đã tồn tại trong một thời gian dài và đợc vận dụng vào việc tổ chức bộ máy Nhà nớc các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây.Nhng cùng với sự thay đổi chính trị ở Liên Xô cũ và các nớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu cũng có nhiều quan điểm của các luật gia, các nhà khoa học xã hội ở Việt Nam nhận thấy cần có sự đổi mới về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc hội chủ nghĩa ở nớc ta. Đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nớc là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng và cấp bách đã đợc ghi nhận trong Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 7. Nhng đổi mới nh thế nào, theo khuynh hớng nào, có áp dụng lý luận phân chia quyền lực không, đó là những vấn đề đã đợc đặt ra trong quá trìmh soạn thảo Hiến pháp năm 1992 của nớc ta và trong Đại hội lần thứ 7 của Đảng cộng sản Việt Nam.Cho đến nay,nh chúng ta đã thấy,Hiến pháp năm 1992 đã ra đời và khẳng định vị trí pháp lý của Quốc hội tại Điều 83 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam .Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nớc Điều đó cũng thể hiện rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đổi mới tổ chức và hoạt động của Nhà nớc.Nhà nớc ta vẫn đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ nhng có sự phân công phân cấp rành mạch. Quốc hội ta là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất. Thay mặt nhân dân cả nớc thực thi quyền lực mà nhân dân giao cho, .Với t cách là cơ quan quyền lực Nhà nớc tối cao, Quốc hội vừa quyết định luật, vừa giám sát các cơ quan Nhà nớc thi hành luật. Nhng không lẫn lộn với quyền hành pháp của Chính phủ,cũng nh quyền độc lập xét xử của Toà án.Trong Nghị quyết và các văn kiện khác của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 7 đã phân tích rõ trong điều kiện kinh tế,chính trị xã hội và quan hệ quốc tế của nớc ta hiện nay thì Nhà nớc ta cần đợc đổi mới,cần có sự phân công,phân cấp rành mạch trong tổ chức và hoạt động quản lý xã hội của Nhà nớc nhng vẫn cần thống nhất và tập trung quyền lực vì điều đó là bản chất của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa,là điều đảm bảo cho quyền lực của đất nớc thực sự thuộc về nhân dân.Chúng tôi nhất trí và đồng ý với quan điểm trên của Đảng vì : 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Xét về mặt kinh tế:Nền kinh tế nớc ta đang chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhng đó là nền kinh tế phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa,có sự quản lý của Nhà nớc.Sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trờng tất yếu đòi hỏi phải có một thị trờng thống nhất trong cả nớc và có sự quản lý của Nhà nớc bằng một hệ thống pháp luật thống nhất,đó là mong muốn và là điểm thống nhất về lợi ích của mọi tầng lớp dân c và mọi giai cấp trong xã hội.Mặt khác,tuy nền kinh tế có nhiều thành phần nhng nhân dân vẫn là chủ sở hữu của tất cả những t liệu sản xuất quan trọng nhất của đất nớc. - Xét về mặt chínhtrị xã hội:Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần tăng lên theo định hớng hội chủ nghĩa.Sự phân biệt giàu,nghèo trong xã hội có nhng cơ cấu giai cấp trong xã hội chủ yếu vẫn là giai cấp công nhân,nông dân và tầng lớp trí thức.Đảng cộng sản Việt Nam vẫn là chính đảng duy nhất đang tồn tại và vị trí lãnh đạo của Đảng đã có chiều dài lịch sử và cần đợc xã hội thừa nhận,những quan điểm và t tởng của Đảng vẫn là những quan điểm và t tởng có tác dụng chi phối trong xã hội. 2 - Xét về mối quan hệ quốc tế:Sự ổn định về chính trị của Nhà nớc ta cũng là một trong những yếu tố để Nhà nớc ta tăng cờng mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế và nhiều lĩnh vực khác đối với cộng đồng quốc tế . Từ sự phân tích trên,có thể dẫn đến kết luận là:xuất phát từ những điều kiện lịch sử cụ thể về kinh tế,chính trị và xã hội,về quan hệ với cộng đồng quốc tế,Nhà nớc Việt Nam vẫn duy trì nguyên tắc tập trung và thống nhất quyền lực Nhà n- ớc,mà Quốc hội là cơ quan quyền lực Nhà nớc cao nhất.Do đó,Quốc hội nắm quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật,nhng có đổi mới,đó là việc phân công,phân cấp rành mạch trong tổ chức Nhà nớc. Trong các Nhà nớc t sản việc tổ chức và phân công quyền lực theo nguyên tắc quyền lực đợc phân chia thì giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật thờng đợc tiến hành dới hai hình thức sau đây : -Kiểm tra trớc:Các dự luật đã đợc thảo luận trớc khi thông qua và công bố đều đợc một cơ quan chuyên trách kiểm tra tính hợp hiến của đạo luật đó. 2 1. Đỗ Mời: Xây dựng Nhà nớc của nhân dân thành tựu kinh nghiệm đổi mới, NXB sự thật Hà Nội 1992, trang 14 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Kiểm tra sau:Khi đạo luật đã ban hành và đợc thi hành,cơ quan chuyên trách phát hiện ra những điều khoản không hợp hiến. Và có hai hình thức tổ chức việc kiểm tra,giám sát : - Thành lập một cơ quan chuyên trách do Quốc hội cử:Hội đồng bảo Hiến, Viện bảo Hiến,Uỷ ban kiểm tra Hiến pháp. - Thành lập cơ quan tài phán(Toà án Hiến pháp) Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 của nớc ta thì quyền giám sát tối cao của Quốc hội về việc thi hành Hiến pháp pháp luật,về việc kiểm tra tính hợp Hiến của các đạo luật cũng đợc tiến hành dới hai hình thức : - Kiểm tra trớc:Các dự án luật,pháp lệnh khi đa ra thảo luận đều đợc các Hội đồng và Uỷ ban của Quốc hội thẩm tra.Báo cáo thẩm tra đợc trình bày trớc Quốc hội khi một dự án luật đợc đem ra trớc Quốc hội thảo luận. - Kiểm tra sau:Việc thi hành Hiến pháp và pháp luật do nhiều cơ quan Nhà n- ớc kiểm tra:Viện kiểm sát nhân dân tối cao, . theo chức năng và quyền hạn của các cơ quan đó. Cách tổ chức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội là:bằng quy định của luật,Quốc hội giao cho nhiều cơ quan Nhà nớc giám sát và nghe báo cáo của các cơ quan đó.Quốc hội tập trung giám sát trực tiếp đối với hoạt động của Chính phủ, .Và để làm điều đó,Quốc hội giao cho các Hội đồng và Uỷ ban giám sát trong phạm vi quyền hạn của các cơ quan này theo luật định. Quốc hội không có cơ quan chuyên trách giám sát. Ưu điểm lớn nhất của cách giám sát của Quốc hội đợc thể hiện tập trung vào quyền lực của nhân dân.Nhân dân thông qua cơ quan đại biểu cao nhất của mình là Quốc hội xây dựng pháp luật và nhân dân thông qua hoạt động của Quốc hội giám sát việc thi hành pháp luật và quyền giám sát của Quốc hộiquyền giám sát tối cao.Tuy nhiên, để bảo đảm thực hiện đợc mục đích trên thì cần có một cơ chế thích hợp và những điều kiện cần thiết về nhiều mặt. 2.3. Nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội Để hiểu đúng và đầy đủ nội dung,ý nghĩa của quyền giám sát tối cao của Quốc hội,trớc hết cần tìm hiểu thuật ngữ giám sát 10 [...]... Quốc hội có quan hệ gắn bó với nhau và hỗ trợ cho nhau vì mỗi phơng thức giám sát đều có điểm mạnh và điểm hạn chế của nó.Vì thế,trên thực tiễn hoạt động giám sát, Quốc hội có thể lựa chọn những phơng thức giám sát khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung của vấn đề cần phải giám sát và vào đối tợng chịu sự giám sát của Quốc hội II Quan hệ quyền giám sát tối cao của Quốc hội với những quyền khác của Quốc hội. .. và báo cáo trớc Quốc hội theo quy định của Điều 135 ;Quốc hội giao quyền giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật trong hoạt động quản lý của Chính phủ cho Chính phủ theo quy định của Điều 112,điểm 7 và Thủ tớng Chính phủ phải báo cáo trớc Quốc hội theo Điều 110 Những quy định trên của Hiến pháp 1992 về quyền giám sát tối cao của Quốc hội cho thấy quyền giám sát tối cao của Quốc hội đã xác định... nhau giữa quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,pháp luật của các cơ quan Nhà nớc khác Để hiểu rõ về bản chất và nội dung của quyền giám sát tối cao, cần phải xác định vị trí và mối quan hệ của quyền giám sát tối cao với những quyền khác của Quốc hội. Nhng mặt khác cũng cần phải tìm hiểu sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao với việc kiểm tra thi hành Hiến pháp,pháp luật của các... sát việc hoạt động của Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao mà còn điều chỉnh những hoạt động đó theo nghị quyết của Quốc hội. Nh vậy,một trong những điều kiện để bảo đảm cho quyền giám sát tối cao của Quốc hội đợc thực sự thực hiện và có hiệu quả thì Quốc hội phải thực hiện đúng và đầy đủ quyền quyết định ngân sách Tóm lại ,quyền giám sát tối cao của Quốc hội mà thực hiện đợc... định thuộc thẩm quyền của Quốc hội. Ngợc lại việc thực hiện các quyền khác là điều kiện làm cho quyền giám sát của Quốc hội đợc tôn trọng và đợc thực hiện 2 Sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao với kiểm tra việc thi hành Hiến pháp,Pháp luật của các cơ quan Nhà nớc khác 2.1 Sự khác nhau giữa quyền giám sát tối cao của Quốc hội với quyền thanh tra của Chính phủ - Thanh tra,kiểm tra của Chính phủ là... quyết của Quốc hội, pháp lệnh của Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội Điều đó cũng có nghĩa là những cơ quan Nhà nớc kể trên chịu sự giám sát của Quốc hội Quốc hội quyền giám sát tính hợp hiến,hợp pháp trong hoạt động thực tiễn và trong nội dung văn bản của Chủ tịch nớc,Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đó chính là những đối tợng chịu sự giám sát của Quốc hội + Những căn cứ để Quốc. .. thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội Theo quy định của Hiến pháp 1992 và luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 thì Quốc hội thực hiện chức năng giám sát thông qua: - Xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nớc,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao Để Quốc hội có cơ sở vững chắc xem xét các báo cáo trên của các cơ quan Nhà nớc thì theo quyết định của Chủ... nớc,về bầu và bãi ,miễn các chức vụ cao cấp của Nhà nớc.Ngợc lại quyền bầu,bãi miễn đợc bảo đảm,đó chính là sự thể hiện trực tiếp quyền lực của Quốc hội trong hoạt động giám sát Quyền giám sát tối cao của Quốc hội là một bộ phận trong hệ thống thẩm quyền của Quốc hội, do đó mà nó có quan hệ chặt chẽ với tất cả các quyền khác của Quốc hội mà Hiến pháp quy định.Hoạt động giám sát là một trong những cơ sở quyết... trạng tình hình hoạt động giám sát của Quốc hội nớc ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002 và những nguyên nhân chủ yếu hạn chế hoạt động giám sát của Quốc hội 1 Thực trạng tình hình hoạt động giám sát của Quốc hội nớc ta nhiệm kỳ X từ năm 1997 đến năm 2002 A Về hoạt động giám sát của Quốc hội " Giám sát là một nhiệm vụ hết sức quan trọng,đợc Quốc hội ,các cơ quan của Quốc hội tích cực thực hiện,có... nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao Để giám sát tính hợp hiến và trong hoạt động Chính phủ, Chủ tịch nớc,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hiến pháp 1992 quy định tại Điều 84,điểm 2 ,Quốc hội có nhiệm vụ và quyền hạn:"Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp,Luật và Nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo của Chủ tịch nớc,Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội, Chính . dựng quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Trên cơ sở phân tích nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội và rút ra những phơng thức để thực hiện quyền. báo cáo trớc Quốc hội và phải chịu sự giám sát của Quốc hội. 2. Bản chất , nội dung của quyền giám sát tối cao của Quốc hội . 2.1. Giám sát việc tuân

Ngày đăng: 04/04/2013, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan