Tiết 18 văn bản Sang thu

15 541 0
Tiết 18 văn bản Sang thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 118. Văn bản: Sang Thu (Hữu Thỉnh) I. Đọc, hiểu sơ lược 1/Tác giả, tác phẩm: Hữu Thỉnh. Tên thật Nguyễn Hữu Thỉnh. Bút danh khác: Vũ Hữu, Ngôn Thanh. Sinh ngày 15-2-1942. Quê quán Phú Vinh, Duy Phiên, Tam Dương, Vĩnh Phúc. - Ông là nhà thơ quân đội, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Hiện ông là Tổng thư kí Hội Nhà văn Việt Nam. Tác phẩm chính: - Âm vang chiến hào - thơ, in chung - 1976 - Đường tới thành phố - trường ca - 1979 - Từ chiến hào tới thành phố - thơ ngắn, trường ca - 1991 … Nhà thơ trầm ngâm kể về thời khắc ông đặt bút viết bài thơ. Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội). Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gió thu và lá thu đang ngả màu, nhà thơ đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn ở nơi này. Không có gì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong cái nắng vàng của mùa thu Không gian cao vút, sâu thăm thẳm và yên tĩnh. Nhà thơ Hữu Thỉnh tự bạch về bài thơ “Sang thu” Hoàn cảnh sáng tác bài thơ 2. Thể loại: Trữ tình, thơ năm chữ tự do Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp miêu tả 3 Bố cục: chia hai phần: + phần 1: hai khổ đầu: Cảm nhận của tác giả về khoảnh khắc giao mùa của thiên nhiên khi sang thu. + phần 2: khổ thơ còn lại: Suy ngẫm của tác giả về đời người khi sang thu *S vt: hơngổi Nghệ thuật Nhânhoá Dùngtừngữ, hìnhảnhgiàu sứcgợi. * Tõm th cm nhn Bỗng Thoángbấtgiác Hìnhnh Cảmnhậnmơhồ,mongmanh Tâm trạng ngỡ ngàng của nhà thơ chợt nhận ra thu về. 1.Khổthơthứnhất: II. Tỡm hi u chi ti t Bỗng nhận ra h ơng ổi Phả vào trong gió se S ơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về gió sơng phả chùngchình h ơng ổi gió S ơng Phả chùng chình Bỗng Hình nh ? Hãy tìm và phân tích những hình ảnh thiên nhiên đ ợc tác giả miêu tả trong khổ thơ. Hình ảnh ấy hiện lên thông qua biện pháp nghệ thuật gì? ? Nhà thơ đã đón nhận những tín hiệu giao mùa trong tâm thế nh thế nào? se se Tín hiệu thu về Hình ảnh “Sương chùng chình qua ngõ” được nhân hóa thật tinh tế, sương như người thiếu nữ dịu dàng, thướt tha đang ngập ngừng, e lệ bước đi. Đó là những màn sương mỏng manh xuất hiện vào những buổi sớm mai, những buổi xế chiều chuyển động chầm chậm trên đường quê ngõ xóm. Cứ như thế nhẹ nhàng, mềm mại thu đã đến từ lúc nào không hay. Nhà thơ dường như giật mình, bối rối, ngac nhiên, băn khoăn tự hỏi: Thu đã về rồi ư? Từ khi nào? Từ hương, từ gió hay từ sương để rồi ông bật lên một tiếng reo nhẹ khe khẽ như cảm nhận riêng của mình “ Hình như thu đã về”… 2.Khổthơthứhai: Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu -sông -chim -đámmây Sông Chim đám mây dềnhdàng bắtđầuvộivã vắtnửamìnhsangthu dềnh dàng bắt đầu vội vã Vắt nửa mình sang thu Ngh thut i tng phn: C1:Sông/đợclúc/dềnhdàng C2:Chim/bắtđầu/vộivã Diễn tả những vận động t ơng phản của các sự vật. Đất trời biến chuyển sang thu nhẹ nhàng mà rõ rệt. Hãy phân tích những hình ảnh diễn tả sự biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở khổ thơ thứ hai. ? Nhà thơ mở rộng tầm nhìn để cảm nhận sự chuyển mình của đất trời sang thu trong tâm trạng say s a. Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Theo em, trong kh th th hai, hỡnh nh th no hay nht i vi em? Vỡ sao? Khúc giao mùa được diễn tả bằng một hình ảnh bất ngờ đầy thi vị: Có đám mây mùa hạ, Vắt nửa mình sang thu. H/ảnh thơ đặc sắc miêu tả cảnh chớm thu khiến ta có cảm giác hai mùa dường như có một ranh giới rõ ràng. Ấn tượng về cái ào ạt, mạnh mẽ của những cơn mưa mùa hạ vẫn còn nguyên, nhưng nỗi bâng khuâng trước vẻ đẹp dịu dàng của mùa thu đã len nhẹ vào hồn ta từ lúc nào chẳng rõ. Thu đã về làm cho bao cảnh vật đổi thay, đám mây cũng khác lạ. 3.Khổthơthứba: Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn m a Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. *Cảnh Nắng - m a sấm Hàng cây nắng m a Sấm hàng cây (vẫn còn-đã vơi-cũng bớt) (đứng tuổi) đứng tuổi Vẫn còn- Đã vơi- cũng bớt Bản lĩnh, cứng cỏi (vững vàng tr ớc thử thách) Điềm tĩnh ( chín chắn, trầm lặng) Khổ thơ nói đến những sự vật, hiện t ợng thiên nhiên nào ? Cách nói về những sự vật hiện t ợng đó có gì đáng chú ý ? ? Hạnhạtdần Thuđậmnét [...]... III Tổng kết -Nghệ thu t: Thể thơ 5 chữ, âm điệu nhẹ nhàng, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh ẩn dụ đặc sắc Sự cảm nhận tinh tế, thú vị -Nội dung: Khúc giao mùa cuối hạ sang thu gợi lên bức tranh thu đặc trng của vùng đồng bằng Bắc Bộ Thể hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ Hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết Nêu cảm nhận về một câu thơ mà em yêu thích nhất - Hc thuc bi th - Vit... sấm Hàng cây (i tng phn : (đứng tuổi) vn cũn-ó vi-cng bt) Hạưnhạtưdần ? Thu đậmưnét Bản lĩnh, cứng cỏi (vững vàng trớc thử thách) Điềm tĩnh ( chín chắn, trầm lặng) Kh th núi n nhng s vt, hin tng thiờn nhiờn no ? Cỏch núi ú cú s dng ngh thut gỡ? í ngha ? Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi * Tảưthực: sấm và hàng cây lúc sang thu *ưýưnghĩaưẩnưdụ: Sấm: Vang động bất thờng của ngoại cảnh, của cuộc... hiện tình yêu thiên nhiên tha thiết của nhà thơ Hãy đọc những câu thơ về mùa thu mà em biết Nêu cảm nhận về một câu thơ mà em yêu thích nhất - Hc thuc bi th - Vit mt vn bn trỡnh by s cm nhn v cnh sang thu trờn quờ em - Son vn bn: Núi vi con . thơ về mùa thu mà em biết. Nêu cảm nhận về một câu thơ mà em yêu thích nhất. - Học thu c bài thơ. - Viết một văn bản trình bày sự cảm nhận về cảnh sang thu trên quê em. - Soạn văn bản: Nói. Tiết 118. Văn bản: Sang Thu (Hữu Thỉnh) I. Đọc, hiểu sơ lược 1/Tác giả, tác phẩm: Hữu Thỉnh. Tên thật Nguyễn. như thu đã về”… 2.Khổthơthứhai: Sông đ ợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu -sông -chim -đámmây Sông Chim đám mây dềnhdàng bắtđầuvộivã vắtnửamìnhsangthu dềnh

Ngày đăng: 21/04/2015, 12:00

Mục lục

  • Tiết 118. Văn bản: Sang Thu (Hữu Thỉnh)

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan