Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (CKTKN - KNS)

40 572 7
Giáo án lớp 4 - Tuần 22 (CKTKN - KNS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 22: Thứ hai ngày 14 tháng2 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Rút gọn được phân số . - Quy đồng được mẫu số hai phân số II. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên bảng chữa bài tập số 3 . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:” Luyện tập chung " b) Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét bài học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3: (a, b, c) + Gọi HS đọc đề bài . + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 :* HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài . - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ các ngôi - Hai học sinh sửa bài trên bảng - Hai HS khác nhận xét bài bạn. - Lắng nghe . - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bản - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài . - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản . - Những phân số = 9 2 là : 27 6 và 63 14 - Học sinh khác nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Tiếp nối phát biểu . + 2 HS thực hiện trên bảng . + Nhận xét bài bạn . + 1 HS đọc thành tiếng . + Quan sát - Lắng nghe . sao để nhận biết ở hình vẽ nào có 3 2 số ngôi sao được tô màu . + Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nêu miệng kết quả . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. - 1 HS phát biểu : - Nhóm ngôi sao ở phần b / có 3 2 số ngôi sao được tô màu . + Nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Lịch sử: TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. Mục tiêu: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học): - Đến thời hậu Lê giáo dục có quy củ chặt chẽ: ở kinh đô có quốc Tử Giám, ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi hương và thi Hội; nội dung học tập là nho giáo, … - Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn miếu. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh. - PHT của HS. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: - Những điều trích trong “ Bộ luật Hồng Đức” bảo vệ quyền lợi của ai và chống những người nào? - Em hãy nêu những nét tiến bộ của nhà Lê trong việc quản lí đất nước ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: * Hoạt động nhóm: - GV phát PHT cho HS./ Yêu cầu HS đọc SGK để các nhóm thảo luận: + Việc học dưới thời Lê được tồ chức như thế nào ? + Trường học thời Lê dạy những điều gì ? + Chế độ thi cử thời Lê thế nào ? - GV khẳng định: GD thời Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo. * Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? - GV tổ chức cho cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất chung. - GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm - 4 HS. (2 HS hỏi đáp nhau). - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm thảo luận, và trả lời câu hỏi: - Lập Văn Miếu, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám, trường học có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do nhà nước mở. - Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. - Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ của các quan lại. - HS trả lời. - HS xem tranh, ảnh. 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc bài học trong khung. - Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê ? - Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD ? - Qua bài học này em có suy nghĩ gì về GD thời Hậu Lê ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Văn học và khoa học thời Hậu Lê”. - Nhận xét tiết học. - Vài HS đọc. - HS trả lời. - Cả lớp. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn II. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS lên bảng chữa bài tập số 3 . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Tìm hiểu ví dụ: - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng ADbằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng .Gọi HS nhắc lại . c)Luyện tập: Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . + 2 HS thực hiện trên bảng . a/ 2 1 và 3 2 b/ 4 3 và 5 7 + Nhận xét bài bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu nhận xét . - Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau . + Độ dài đoạn thẳng AC bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB ? + HS trả lời. 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5 . Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Một em nêu đề bài . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng 5 3 và 5 7 ; 5 3 < 5 7 ( vì hai phân số này có cùng mẫu số là 7 và tử số 3 < -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : a, b, 3 ý đầu + Gọi HS đọc đề bài . a/ + GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại về những phân số có giá trị bằng 1 .( là phân số có tử số bằng mẫu số ) -Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét . + Gọi HS nhắc lại . b/ - GV nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 : * HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài . + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0 . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. 5 - Tương tự. - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài . - So sánh : 5 2 và 1. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp tự làm vào vở . + Tiếp nối phát biểu . - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + HS thực hiện vào vở. + HS nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Kỹ thuật: TRỒNG CÂY RAU, HOA ( tiết 1) I. Mục tiêu : - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa để trồng. - HS biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu - HS trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II. Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng Túi bầu có chứa đầy đất Dầm xới, cuốc, bình tưới nước III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ: KT dụng cụ của HS. 2.Dạy bài mới: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn quy trình kĩ thuật trồng cây con: - GV cho HS đọc SGK -Yêu cầu nêu các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt và trồng cây con - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau và hoa: +Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? +Nhắc lại công việc chuẩn bị trước khi gieo hạt? +Cần chuẩn bị cây trồng đất con như thế nào? +Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu. - GV chốt lại và giải thích một số yêu cầu trồng cây con : +Giữa các cây trồng cần có một khoảng cách nhất định. +Hốc trồng cây: Đào hốc trồng cây to bằng cuốc còn đào hốc trồng cây nhỏ bằng dầm xới.Nên cho một ít phân chuồng đã ủ kĩ vào +Đặt cây vào giữa hốc một tay giữ cây ,tay kia vun đất. +Tưới nước cho cây sau khi trồng xong * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS đọc SGK - HS trả lời - HS trả lời- HS khác nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe - Hướng dẫn cách chon đất, cho đất vào bầu và trồng cây con vào bầu - Hướng dẫn cách trồng cây con từng bước như SGK 4.Củng cố -dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ tiết sau thực hành. - HS cả lớp. Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số . - So sánh được một phân số với 1. - Biết viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II. Đồ dùng dạy- học: III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HSlên bảng chữa bài tập số 2 b . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài 1: + Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở . - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh . -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi HS đọc đề bài . + Phân số như thế nào thì bé hơn 1,lớn hơn 1? - Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện vào vở . - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh . Bài 3 :+ Gọi HS đọc đề bài . + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ? -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích rõ ràng trước khi xếp . - Gọi 1 HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu . - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh d) Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2HS thực hiện trên bảng . So sánh : 2 1 và 1 ; 5 4 và 1 - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng 5 3 và 5 1 ; b/ 10 9 và 10 11 ; c / 17 13 và 17 15 d / 19 25 và 19 22 ; - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc thành tiếng . +HS tự làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu . - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm . + Ta phải so sánh các phân số để tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất , sau đó xếp theo thứ tự . + HS thực hiện vào vở. + 1 HS lên bảng xếp : a/ - Vì : 1 < 3 và 3 < 4 nên : 5 1 ; 5 3 ; 5 4 . + HS nhận xét bài bạn . -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011 Toán: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số II. Đồ dùng dạy- học: - Giáo viên : Cắt sẵn hai băng giấy bằng bìa có kích thước như nhau và chia băng thứ nhất thành 3 phần bằng nhau . Băng thứ hai chia thành 4 phần bằng nhau như SGK. Phiếu bài tập . - Học sinh : Giấy bìa , để thao tác gấp phân số . Các đồ dùng liên quan tiết học . III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HSlên bảng chữa bài tập số 3 . - Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . - Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài. - Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK. + Gắn hai băng giấy đã chia sẵn các phần như SGK lên bảng . 3 2 4 3 Yêu cầu HS đọc phân số biểu thị ở mỗi băng giấy ? - Hai phân số này có đặc điểm gì ? - GV ghi ví dụ : so sánh 3 2 và 4 3 . - GV nêu câu hỏi gợi ý : - Đề bài này yêu cầu ta làm gì ? + GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh hai phân số nêu trên . - GV có thể hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ để nêu kết quả hoặc : - Đưa về cùng mẫu số để so sánh . + GV nhận xét các cách làm của HS và đi đến + 2HS thực hiện trên bảng . + HS nhận xét bài bạn . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Quan sát nêu phân số . - Phân số 3 2 và phân số 4 3 - Hai phân số này có đặc điểm khác mẫu số . - Đề bài yêu cầu so sánh hai phân số . + HS thảo luận theo nhóm tìm cách so sánh , sau đó tiếp nối nhau phát biểu : - Dựa vào hình vẽ ta thấy : - Băng thứ nhất có 3 2 băng giấy ngắn hơn 4 3 băng giấy thứ hai . + Muốn so sánh được 2 phân số này ta phải đưa chúng về cùng mẫu số sau đó so sánh hai tử số .( Ta có : 3 2 = 12 8 43 42 = X X 4 3 = 12 9 34 33 = X X [...]... dẫn - Lớp làm vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng 15 4 và 25 5 15 15 : 5 3 3 4 15 = = ; < nên - Ta có : < 25 25 : 5 5 5 5 25 4 5 - C/ So sánh : - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng +HS thảo luận rồi tự làm vào vở - Tiếp nối nhau phát biểu và giải thích cách so sánh - So sánh : 8 7 và 7 8 - Nhận xét bài bạn - Hướng dẫn HS cách so sánh hai phân số có tử số bằng nhau - Gọi... SGK) - HS trình bày - GV nhận xét - 1-2 HS đọc * Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao - HS kể theo nhóm 2 -4 em nối tiếp nhau đổi về ý nghĩa của câu chuyện kể theo tranh - HS đọc yêu cầu của bài tập 2,3 ,4 - HS thi kể từng đoạn- thi kể toàn bộ câu - HS kể chuyện theo nhóm chuyện - HS thi kể trước lớp - Lớp nhận xét - GV nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn nhất 3.Hoạt động nối tiếp: - GV... hiện vào vở - Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh Bài 3 : * HS giỏi + Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở - Gọi HS đọc bài làm - Gọi em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh d) Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết... Hoạt động của trò 1: .- GV yêu cầu lớp trưởng ,lớp phó nhận - HS nhận xét xét các hoạt động trong tuần qua 2:Yêu cầu các em nêu ý kiến : -Về học tập - kiến cácem -Về nề nếp - Nhận xét các hoạt động vừa qua - Rèn ch - giữ vở - Kiểm tra các chuyên hiệu 2*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có - HS lắng nghe ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp - n định mọi nề nếp sau tết - Các em đã có ý... sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ - Khăn quàng ,mũ ca lô khá đầy đủ - Đồng phục đúng quy định 3/ Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu - Khăn quàng ,mũ ca lô đầy đủ - Cả lớp cùng thực hiện - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ - Tiếp tục rèn ch - giữ vở - Ôn tập các bài múa hát tập thể - Tiếp tục chăm sóc... bài và làm bài - So sánh hai phân số cùng mẫu số 8 9 9 8 2 3 < > hoặc ; Kết luận : < 12 12 12 12 3 4 3 2 hay > 4 3 + HS tiếp nối phát biểu quy tắc - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Một em nêu đề bài - Lớp làm vào vở - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn - Một em đọc thành tiếng +HS tự làm vào vở - Một HS lên bảng làm bài a/ So sánh : 6 4 và 10 5 - Nhận xét bài... dẫn HS cả lớp làm mẫu một bài về cách thực hiện ở mỗi phép tính 6 4 và 10 5 6 6:2 3 3 4 6 4 = = ; < nên - Ta có : < 10 10 : 2 5 5 5 10 5 + Chẳng hạn ở câu a : - So sánh : - Câu c và d yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi hai em lên bảng sửa bài + Yêu cầu HS nêu giải thích cách so sánh -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh Bài 2 :a, b - Gọi 1 HS đọc đề bài - Ghi bảng... bài bạn - 1HS đọc đề , lớp đọc thầm - hs trả lời + HS thực hiện vào vở + 1 HS lên bảng xếp : -Qui đồng mẫu số các phân số : thứ tự từ bé đến lớn là : 2 3 5 ; ; 3 4 6 + HS nhận xét bài bạn - Chuẩn bị tốt cho bài học sau Sinh hoạt: ĐỘI I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới - Phương hướng tuần tới II Hoạt động dạy- học chủ... bài - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm -Yêu cầu HS luyện đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -3 HS thi đọc toàn bài văn + Sầu riêng vị quyến rũ đến lạ kì - HS cả lớp - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - Nhận xét và cho điểm học sinh 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn... chung - Học sinh viết bài *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chính tả chữ viết sai Bài tập 2/35SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm - Nêu yêu cầu - GV mời 1 HS lên bảng điền - Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập - HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh - 1 HS lên bảng làm bài - Lớp nhận xét - GV chốt lại lời giải đúng: - 2-3 . - Nhận xét tiết học. - Vài HS đọc. - HS trả lời. - Cả lớp. Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Toán : SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số . -. cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị bài: Aùnh sáng - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Lớp bổ sung, nhận xét - Nghe - 2 HS đọc HS. GV hướng dẫn . - Lớp làm vào vở . - Hai học sinh làm bài trên bảng - C/ So sánh : 25 15 và 5 4 . - Ta có : 5 3 5:25 5:15 25 15 == ; 5 4 5 3 < nên 25 15 < 5 4 - Học sinh khác

Ngày đăng: 20/04/2015, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan