Mot vai so lieu ve gia dinh.doc

6 416 0
Mot vai so lieu ve gia dinh.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mot vai so lieu ve gia dinh.doc

Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà NộiHôn nhân là sự kết hợp giữa người đàn ông và đàn bà nhằm xác lập quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình, từ khi trong xã hội có Nhà nước, quan hệ hôn nhân không chỉ phản ánh ý chí của các cá nhân tham gia vào quan hệ đó mà còn là ý chí của Nhà nước. Trong những giai đoạn khác nhau, phụ thuộc vào cơ sở kinh tế xã hội, Nhà nước đặt ra những nguyên tắc của Hôn nhân gia đình để định hướng cho những quan hệ xã hội đó phát triển theo mục tiêu đã định. Việc xây dựng gia đình hòa thuận, bình đẳng, hạnh phúc đã trở thành một đòi hỏi tất yếu của xã hội Tuy nhiên trong những năm qua số liệu thống kê cho thấy gia đình Việt Nam hiện nay còn tồn tại nhiều những vấn đề xã hội cần quan tâm hơn nữa.Dưới đây là các số liệu thống kê mà em đã tìm hiểu từ rất nhiều các cồng thông tin khác nhau khi tiếp nhận đề tài này. Dân số Việt Nam năm 2005 là 83.121.700 người, thấp hơn so với dự báo là ( 83,139 triệu người ). Tỷ lệ tăng dân số là 1,33% , so với 2004 ( 1,40%) giảm 0,07%(Nguồn: Tổng Cục Thống Kê – TCTK – 25/01/2006, Dân số và phát triển, 01/2006, tr. 18)Tổng tỷ xuất sinh: (TER)Năm 2005 là 2,11 – 2004 là 2,23 – 2003 là 2,12Tại thành thị TER 2005 là 1, 73 và tại nông thôn là 2,28.Tỷ lệ chết trẻ sinh ( IMR) tính theo phần ngàn như sau:2002:26 – 2003:21 – 2004 :18 – 2005 :17,8Số nhân khẩu trong gia đình:1993: 4,97 – 1998: 4,70 – 2001 -2001: 4,40 – 2002 -2004: 4,36Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà NộiBình quân tại nông thôn, số người trong một gia đình là 4,41 (2004) tại thành thị là 2,36 ( ít hơn 1,05 người), nhân khẩu trong các gia đình nghèo nhất là 4,8; giàu nhất là 2,3 ( Nguồn TCTK 01/2006) Thu nhập bình quân Năm 2004, bình quân cả nước 484,4 nghìn đồng/người/ tháng. Tăng 36% so với năm 2001 -2002(Nguồn DS&PT, 02/2006 tr. 11 -19)Tỷ lệ trẻ em chết trước 5 tuổi tính theo phần ngàn:1999:48,6 – 2001: 32,9 – 2002: 26,0 – 2003: 21,0 – 2004: 18,0 – 2005: 17,8 Tỷ lệ trẻ em chết trước 1 tuổi tính theo phần ngàn:2000: cả nước : 31,2 – thành thị: 20,1 – nông thôn: 34,62001: cả nước: 31,0 – thành thị 20,4 – nông thôn 32,52002: cả nước: 26,0 – thành thị 17,0 – nông thôn: 28,82003: cả nước: 21,0 – thành thị: 13,0 – nông thôn: 21,0( nguồn: www.vpcfc.gov.vn)Trẻ em lang thang: Năm 1998 là 19,048 – năm 2000 là 22,423Trẻ em nghiện ma túy: Năm 1998 là 2, 755 – năm 2000 là 2.008Bình quân mỗi năm có 11.768 em dưới 16 tuổi vi phạm pháp luật, nếu tính theo tổng số toàn dân , tỷ lệ đó là 16.000 em trong 100.000 dân.Bạo lực gia đình:Nghiên cứu tại Việt Nam 1999 cho thấy từ 1995 đến 2000 có 106 vụ án bạo lực gia đình dẫn đến chết người, trong đó người phụ nữ là nạn nhân chiếm đến 80% .Năm 2001 có 1.100 vụ giết người trên toàn quốc thì có 16 % số vụ do người thân giết nhau.Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà NộiCác vụ ly hôn do Tòa án xét xử có tỷ lệ do bạo lực gia đình khá cao:1978 có 17.834 vụ ly hôn, thì có 15.570 (87,5%) vì bạo lực gia đình1991 có 22.634 vụ ly hôn 70,1% số vụ vì bạo lực gia đình 1992 có 29.225 vụ ly hôn thì 65,2% số vụ vì bạo lực gia đình200 có 30.000 vụ ly hôn thì có 70,0% vì bạo lực gia đình.(Nguồn: Phòng ngừa tội phạm thanh thiếu niên, Bộ Công An 10/2004 tr. 232 và 378)HIV/ AIDS: Theo ước tính của Bộ Y Tế, mỗi ngày lại có thêm 100 người bị nhiểm HIV tại Việt Nam, tình trạng nhiễm HIV đã xảy ra ở tất cả 64 tỉnh thành phố.Số người sống chung với HIV/AIDS ở Việt Nam đã tăng hơn gấp đôi trong giai đoạn 2000 – 2005.Thế giới hiện có 40 triệu người bị nhiẻm HIV và hơn 30 triệu người bị tử vong vì AIDS(Nguồn: Thông cáo báo chí của UNDP Hà Nội ngày 28/11/2005. DS%PT, 12/2005)Ước tính và dự báo:2005: HIV: 197.500 – AIDS: 48.864 – tử vong: 44.1022006: HIV: 207.375 – AIDS: 59.400 – tử vong: 54.1322007: HIV: 256.184 – AIDS: 70.974 – tử vong: 65.1712008: HIV: 284.227 – AIDS: 83.516 – tử vong: 77.2282009: HIV: 315.568 – AIDS: 97.175 – Tử vong: 90.4362010: HIV: 350.970 – AIDS: 112.227 – Tử vong: 104.703( nguồn: Dịch tễ học và chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS, BYT – WHO – LHQ 2001)Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà NộiNguyên nhân và tình trạng trên Theo điều tra quốc gia về vị thành niên từ và thành niên ở Việt Nam cho kết quả và nhận định sau:- Môi trường kinh tế và xã hội ngày càng chuyển biến đem đến nhiều thử thách khiến thanh niên phải tìm cách thích ứng. - Thanh niên được sự hổ trợ lớn lao từ gia đình mặc dù có một số nhỏ có xung đột với gia đình. Gia đình nông thôn đông người nhưng lại ít có quyền lực.- 1/3 nam thanh niên thành phố sống độc thân.Phần đông không chấp nhận quan hệ tình dục (QHTD) trước hôn nhân, tuy nhiên tỷ lệ nữ đã có gia đình có QHTD trước hôn nhân cao hơn so với nữ chưa lập gia đình.- Các phương tiện tránh thai được các cặp vợ chồng sử dụng nhiều. Những người độc thân có QHTD thì không sử dụng thường xuyên.- 2/3 nữ còn hiểu biết hạn chế về thời điểm dễ có thai nhất.- Nam thanh niên có nhiều hành vi gây nguy cơ ( QHTD ngẫu hứng, đua xe, tụ tập gây rối, …) hơn nữ.- Một số thanh niên lo lắng về tương lai: 1/5 đã từng có cảm giác thất vọng, chán trường về tương lai.- Nhìn chung nam giới lạc quan hơn nữ giới về bản thân, gia đình và tương lai.- Ước vọng hàng đầu của thanh thiếu niên về tương lai là: thu nhập, việc làm và thành đạt về kinh tế. Gia đình và hạnh phúc đứng hàng thứ hai.(nguồn: Savy – survey assessment off VietNam Youth 2003. DS&PT 09/2005, giữa WHO, UNICEF và TCTK trên 7584 thanh niên 14 -25 tuổi ở 42 tỉnh thành ở Việt Nam)Nguyên nhân trẻ em phạm pháp:Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà Nội- Đang độ tuổi sung sức, năng động, phát triển mạnh về tâm sinh lý trí tuệ nhưng chưa chín chắn nên dễ vi phạm, những quy tắc đạo đức, hành chính và hình sự.- Dễ bị lôi kéo, kích động và lợi dụng.- Sự phát triển mạnh mẽ những phương diện thông tin, trong đó có rất nhiều những thông tin độc hại. Hơn nữa, bị áp lực bởi sự tò mò trong khi người lớn lại quá bận rộn, không có thời gian để gần gủi, hướng dẫn phát hiện ngăn ngừa.- Thiếu hiểu biết về pháp luật.- Chương trình giáo dục pháp luật ở nhà trường có tính chất lược, học sinh dễ có quan niệm là môn học phụ nên học cho có, học đại khái.(nguồn: Văn phòng tư vấn trẻ em, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em TP.HCM)Những sai lầm thường thấy trong các gia đình:- Cha mẹ không thông cảm, thường hay mắng mỏ các em trong độ tuổi vị thành niên. Phần lớn cho rằng trẻ không vâng lời.- Cha mẹ quá bận rộn lo kiếm tiền ít có thời gian chăm sóc tới gia đình, con cái.- Nuôi nấng cực khổ, tốn kém mà dường như chúng không nghe lời, càng lớn, càng hư, hay cãi cải lại…- Những kỳ thi cũng là thời gian áp lực đối với thanh thiếu niên, nếu không được điểm cao thì thường được cha mẹ đem ra so sánh với bạn bè, lo mắng gây nên tâm lý căng thẳng của thế hệ này- Do tính chất đặc thù của xã hội hiện đại vợ chồng thường ít có thời gian gần gủi quan tâm tới nhau hơn. Tỷ lệ các cuộc ly hôn không ngừng tăng trong những năm qua cũng đã ảnh hưởng tới chất lượng gia đình Việt Nam hiện đại.Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com Tài liệu được tìm bời : Lê Đức Thọ - Hình sự 31a – Đại Học Luật Hà Nội- Những mâu thuẫn của vợ chồng đã ảnh hưởng không tốt tới suy nghĩ và hành động của con trẻ làm chúng có những khái niệm sai lệch về gia đình.- Bạo hành trong gia đình cũng làm cho mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình rạn vỡ nó là nguyên nhân tan vỡ của nhiều gia đình hiện nay.(nguồn: Văn phòng tư vấn trẻ em, Ủy ban dân số, gia đình và trẻ em TP.HCM)Chienbinhkhongngungductholaw@gmail.com . lệch về gia đình.- Bạo hành trong gia đình cũng làm cho mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình rạn vỡ nó là nguyên nhân tan vỡ của nhiều gia đình. thích ứng. - Thanh niên được sự hổ trợ lớn lao từ gia đình mặc dù có một số nhỏ có xung đột với gia đình. Gia đình nông thôn đông người nhưng lại ít có quyền

Ngày đăng: 19/09/2012, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan