SKKN Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản – tác phẩm Văn học trong chương trình Ngữ Văn THCS

8 742 0
SKKN Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản – tác phẩm Văn học trong chương trình Ngữ Văn THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GHI BẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI DẠY NHỮNG BÀI VĂN BẢN – TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS A. CẤU TRÚC NỘI DUNG PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.Lý do: Trong thực tế dạy học môn ngữ văn nói chung và dạy học phần văn bản nói riêng ở cấp THCS, giáo viên chúng ta còn hàng tiếng trong việc trình bày bảng và trình bày còn chưa đáp ứng ñöôc tinh thần dạy học theo hương tích cực hóa các hoạt động học của học của học của học sinh.Như vậy, đồng thời chúng ta cũng còn chưa rèn luyện ở học sinh một trong bốn kĩ năng mà đòi hỏi ở cấp học trung học cơ sở ,nguôøi giáo viên phải rèn luyện cho các em đó là kĩ năng viết (Bốn kĩ năng :Nghe, nói,đọc, viết). Xuất phát từ thực tế đó để đáp ứng phần nào tinh thần dạy và học nói trên tôi xin được trình bày đề tài :”Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực ,chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản - tác phạm Văn học trong chương trình ngữ văn T.H.C.S.” 2.Nhiệm vụ của đề tài : Với đề tài này, nhằm góp phần giải quyết một số vấn đề sau: -Thứ nhất : Sự lúng túng của giáo viên trong khâu ghi bảng. -Thứ hai : Rèn luyện kĩ năng ghi chép của học sinh (ghi chép theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo) -Thứ ba : Dần loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống không còn phù hợp - giáo viên làm thay cho học sinh ngay cả trong khâu ghi chép. 3.Phương pháp tiến hành : -Bước 1: Nghiên cứu kĩ quy định sáng kiến kinh nghiệm về giáo dục - đào tạo. -Bước 2: Suy nghĩ, lựa chọn đề tài; -Bước 3: Hình thành bản thảo; -Bước 4: Chỉnh sửa ở bản thảo; -Böôc 5: Viết thành bản chính; -Bước 6: Kiểm tra lại trước khi trình nộp 4.Cơ sở và thời gian tiến hành nghiên cứu đề tài: -Địa điểm : +Chỗ ở : Định Trung - Vỉnh Quang –Vĩnh Thạnh –Bình Ñình +Cơ quan: Trường THCS Vĩnh Quang -Thời gian : Tháng 4 năm 2009 PHẦN II: KẾT QUẢ 1.Tình trạng sự việc hiện tại : Trong thực tế giảng dạy bộ môn Ngữ văn, giáo viên chúng ta còn lúng túng trong khâu ghi bảng.Với ba phân môn :Văn ,Tiếng việt ,Tập làm văn thì phân môn văn là thể hiện rõ nhất sự lúng túng đó (sự lúng túng này đã được thể hiện ngay trong quá trình thiết kế bài dạy ). Nếu dựa vào tài liệu tham khảo thì chúng ta đang có mõ số tài liệu như: Sách Ngữ văn dành cho giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Sách thiết kế bài giảng của nhà xuất bản Hà Nội; Sách hệ thống câu hỏi dành cho đọc hiểu văn bản ; Sách học tốt Ngữ văn và một số tài liệu khác nữa. Đọc các tài liệu tham khảo đó, chúng ta có thể nhận ra một điều là nội dung được trình bày khá nhiều – hầu như tài liệu nào cũng khai thác một cách đầy đủ, toàn diện cả chiều rộng lẫn chiều sâu của kiến thức. Như vậy, khi thiết kế bài dạy phần văn bản, đến phần trình bày ở cột nội dung thì giáo viên chúng ta dễ lúng túng. Nếu ghi kết quả như các tài liệu tham khảo thì không thể ( vỡ quá nhiều ); còn nếu chọn lọc thì mỗi người có một kết quả riêng – không thể có sự thống nhất. Chúng ta từ một tài liệu chung mang tính pháp lý là sách giáo khoa mà mỗi người cung cấp cho học sinh kiến thức qua hệ thống ghi bảng ở phần nội dung lại khác nhau. Điều này là không thể chấp nhận cho dù lấy cái lý “ Văn chương là một bài toán không đáp số “. Và nếu làm như vày, rõ ràng chúng ta không đáp ứng được yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học là phải phát huy một cách toàn diện các hoạt động học của học sinh ( như đã nói trên ). Tâm lí người dạy thường là sợ học sinh không ghi chép được gì, cho nên cứ mà lo ghi cho đầy bảng để học sinh sao chép lại nột cách máy móc. Từ đó, khi kiểm tra học sinh chỉ mỗi việc trình bày lại những gì đã ghi chép được là đầy đủ, là đáp được yêu cầu của người giáo viên. Với thực trạng như vậy, tôi xin đưa ra một sáng kiến kinh nghiệm nhằm góp phần cải tiến cách ghi bảng dành cho giáo viên dạy bộ môn Ngữ văn – phần văn bản áp dụng ngay từ lớp đầu của cấp học ( lớp 6) cho đến lớp cuối cấp ( lớp 9 ) để những giờ dạy văn bản của chúng ta đạt kết quả như mong muốn. 2/ Nội dung giải pháp mới: Trong quá trình giảng dạy, chúng ta cần phải thường xuyeân rèn luyện cho học sinh các kĩ năng như: nghe, đọc, nói, viết. Đây là bốn kĩ năng mà về cơ bản một học sinh sau khi hoàn thành chương trình Ngữ văn THCS phải có được ( Điều này cũng đã đề cập trên) ở đây trong phạm vi cho phép của đề tài, tôi chỉ xin được trình bày nội dung giải pháp có liên quan đến một trong bốn kĩ năng đó – kĩ năng viết của học sinh ( Viết ở đây được hiểu là ghi chép bài vở, tự tạo tư liệu cho mình trên cơ sở định hướng của giáo viên ) Học sinh chúng ta thường ghi chép những gì mà các em nhìn thấy được. Còn nghe, nghỉ để ghi chép thì quá yếu. (Ở đây có hai mức ghi chép: “ ghi sao chép” và “ chủ động, linh hoạt, sáng tạo ghi chép” ). Để khắc phục điểm yếu đó của học sinh, bản thân người dạy cũng cần có sự cải tiến cách ghi bảng để từng bước rèn luyện kĩ năng “viết” cho học sinh. Sau đây là cách ghi bảng ở phần nội dung theo hướng phát huy tính tự chủ, tích cực, sáng tạo ở học sinh qua một số bài văn bản cụ thể. Ví dụ 1: Khi dạy văn bản “ Buổi học cuối cùng “ ( Ngữ văn 6; tập 1), phần nội dung ghi bảng có thể tiến hành như sau: I/ Đọc hiểu chú thích: 1)Về tác giả, tác phẩm: 2)Từ ngữ khó hiểu: II/ Đọc, kể tóm tắt: III/ Đọc hiểu nhân vật, bố cục: 1)Nhân vật: 2)Bố cục: IV/ Đọc, tìm hiểu chi tiết: 1)Nhân vật chú bé Phraêng: a, Trên đường đến trường: b, Trong buổi học cuối cùng: 2) Nhân vật thầy giáo Ha-men: a, Trang phục: b, Thái độ của thầy đối với học trò? c, Lời nói của thầy trong buổi học cuối cùng? d, Cử chỉ, hành động của thầy ở buổi học? * Khái quát hai nhân vật: V/ Tổng kết: 1)Nội dung: 2)Nghệ thuật: VI/ Luyện tập: Ví dụ 2: Nội dung ghi bảng khi dạy văn bản “ Aùnh trăng “ của Nguyễn Duy ( Ngữ văn 9; tập 1) I/ Chú thích: 1)Tác giả, tác phẩm: 2)Từ khó hiểu: II/ Đọc – hiểu: 1)Bố cục: 2)Ba khổ thơ đầu: Tác giả – vầng trăng -Tác giả – trăng quá khứ? -Tác giả – trăng hiện tại? 1)Khổ bốn: Tình huống tình cờ gặp lại vầng trăng: Đèn tắt ->…… 2)Khổ năm, sáu: cảm xúc, suy ngẫm -“ Ngửa mặt nhìn mặt” ? -“ Trăng tròn vành vạnh” ? -“ Vầng trăng im phăng phắc” ? -“ Giật mình”? * Chủ đề bài thơ: III/ Tổng kết: 1)Nội dung:? 2)Nghệ thuật:? Ví dụ 3: Nội dung ghi bảng khi dạy truyện ngắn “ Làng” của nhà văn Kim Lân ( Ngữ văn 9; tập 1) I/ Đọc hiểu chú thích: 1)Tác giả, tác phẩm: 2)Từ khó: II/ Đọc, kể và tìm hiểu bố cục: 1)Đọc, kể tóm tắt: 2)Bố cục: III/ Đọc hiểu văn bản: 1)Đọc hiểu nội dung: a, Dieán biến tâm trạng và hành động của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: - Khi vừa mới nghe:? - Trên đường về nhà: ? - Về đến nhà: ? - Máy ngày hôm sau: ? b, Dieán biến tâm trạng của ông Hai khi tin được cải chính: ? c, Ngôn ngữ, lời văn kể, tả: ? IV/ Tổng kết: 1)Nội dung:? 2)Nghệ thuật:? …… Trên đây mới chỉ là một số ví dụ khá tiêu biểu cho khâu ghi bảng theo hướng nói trên. Số lượng bài dạy văn bản trong chương trình là rất nhiều. Trên tinh thần đó khi dạy bài văn bản – tác phẩm văn học, mỗi giáo viên chúng ta cần có sự linh hoạt, sáng tạo trong khâu ghi bảng nhằm làm cho học sinh của chúng ta không như là một “cái máy” góp phần làm cho cuộc cách mạng đổi mới phương pháp dạy học thành công. PHẦN III: KẾT LUẬN. Trong tỡnh hỡnh dy hc phn vn bn tỏc phm Vn hc bc THCS cũn tn ti nhiu vn ỏng núi. Trong ú cú mt vn cn phi c cp ú l vn ghi bng. Ghi bng cũn theo tớnh truyn thng giỏo viờn c gng ghi lm sao cho hc sinh ch cn tỏi hin li nhng gỡ m cỏc em ghi c l . Cỏch ghi bng nh cú tớnh bt buc nh vy cn phi sm nhn thc li v cn cú s ci tin ỏp ng c yờu cu ca giỏo dc hin nay núi chung v i mi phng phỏp dy hc núi riờng. Cỏch ghi bng cú th xem l ỏp ng c yờu cu trờn l ghi bng theo hng phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to ca hc sinh. ú l cỏch ghi m hc sinh trong quỏ trỡnh hc bi khụng ch tỏi hin li nhng gỡ ghi c m nú coứn ũi hi hc sinh phi nh li nhng vn ó c thụng qua lp, ó c gi yự, c thng nht hoc tip tc phi i tỡm li gii chớnh kh nng phỏt hin cm th ca mỡnh hoc mt s ti liu tham kho khỏc mt cỏch ch ng, sỏng to, linh hot cú c s, cú nh hng v c tha nhn. Vi cỏch ghi bng núi trờn, cú th thy nhng li ớch m nú em li l: c giỏo viờn v hc sinh khụng quỏ nng n v mt ghi chộp, toỏn thi gian; giỏo viờn cú thi gian dnh cho nhng vic khỏc vớ d nh: quan sỏt lp hc, t vn , a ra cõu hi, a ra yờu cu, cõu hi mang tớnh gi m, gi tỡm, mang tớnh nh hng cho hc sinh. Bờn cnh nú cũn lm cho hc sinh khụng yỷ li nhng gỡ m mỡnh ghi c t bng. ng thi phỏt huy c tớnh tớch cc ch ng, sỏng to ca hc sinh trong quỏ trỡnh c hiu vn bn. Vi li ớch nờu trờn, vi ti ny bn thõn tụi thy l s vn dng c trong tỡnh hỡnh dy hc hin nay. Nhng dự sao thỡ ú cng ch l yự kin ch quan khụng sao trỏnh khi thiu sút. V c cụng nhn õy l ti cú th ỏp dng c, tụi mong mun rng quý cp cú thm quyn xem xột v cho phộp tụi c trin khai ti ny./. Vnh Quang, ngy thỏng nm 2009 Giỏo viờn. Vng Tn Binh . SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GHI BẢNG THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH KHI DẠY NHỮNG BÀI VĂN BẢN – TÁC PHẨM VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS . tôi xin được trình bày đề tài : Ghi bảng theo hướng phát huy tính tích cực ,chủ động, sáng tạo của học sinh khi dạy những bài văn bản - tác phạm Văn học trong chương trình ngữ văn T.H.C.S.”. cách ghi bảng để từng bước rèn luyện kĩ năng “viết” cho học sinh. Sau đây là cách ghi bảng ở phần nội dung theo hướng phát huy tính tự chủ, tích cực, sáng tạo ở học sinh qua một số bài văn bản

Ngày đăng: 19/04/2015, 21:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan