luận văn thạc sĩ Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình

114 1.6K 5
luận văn thạc sĩ  Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Văn hoá vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ trong quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội của mình. Văn hoá là nét đặc trưng riêng mà chỉ con người mới có được, nhờ đó, thế giới con người khác với phần còn lại của thế giới. Văn hoá là sản phẩm do con người sáng tạo ra và có vị trí, vai trò to lớn trong cuộc sống của con người đối với sự tồn tại của mỗi quốc gia, dân tộc. Hoà Bình là một tỉnh miền núi phía Bắc, là cửa ngõ của khu vực Tây Bắc. Vị trí này khiến Hoà Bình trở thành đầu mối giao thông quan trọng nối liền các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc với vùng châu thổ sông Hồng. Do những thuận lợi về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, cách đây hàng vạn năm, đất Hoà Bình được con người cổ xưa chọn làm nơi sinh sống. Cho tới hiện nay, nhiều bằng chứng khảo cổ học về dấu tích cư trú của loài người trong thời kỳ cổ đại, với nhiều di chỉ thuộc “văn hoá Hoà Bỡnh”, tồn tại từ cuối Pleistocene đến giữa Holocene, từ khoảng 30.000 năm đến 4.000 năm cách ngày nay. Tỉnh Hoà Bình là một trong các tỉnh ở miền núi phía Bắc có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, với 15 dân tộc sinh sống. Chính sự đa dạng về tộc người này đã tạo nên nền văn hoá Hoà Bình phong phú, đa dạng và mang bản sắc riêng, cùng với các di sản văn hoá vật thể ở trên, tạo nên sắc thái đa dạng và phong phú của các di sản văn hoá phi vật thể Tháng 11/1979 công trình thuỷ điện Hoà Bỡnh đã được khởi công và sau 15 năm xây dựng, tháng 12/1994 công trình cơ bản hoàn thành. Công trình thuỷ điện Hoà Bình không chỉ đem lại lợi ích to lớn cho quốc gia nói chung và tỉnh Hoà Bình nói riêng; mà nó cũn cũn thổi vào nền văn hoá Hoà Bình một sức sống mới; đó là văn hoá vùng hồ, với sự kết hợp giữa các di sản truyền thống và đương đại, tạo nên một quần thể di tích có sức thu hút du 1 khách, mang lại những giá trị sinh thái, xã hội và văn hoá cho du khách thông qua những điểm nhấn vô cùng đặc biệt và thú vị, với sự kết hợp hoạt động bảo tồn di sản với khai thác, sử dụng chúng trong quá trình phát triển du lịch vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình Tỉnh Hoà Bình còn là một tỉnh miền núi có trình độ phát triển còn thấp nhưng lại đang sở hữu thắng cảnh vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình nổi tiếng không những ở trong nước, trong khu vực, mà còn mang tầm quốc tế, tuy nhiên, quá trình khai thác và sử dụng di sản văn hoỏ vựng hồ trong những năm qua đã đặt ra những vấn đề về mặt lý luận và thực tiễn cần hoàn chỉnh hơn nữa hoạt động bảo tồn và khai thác các giá trị của di sản văn hoỏ vựng hồ thủy điện, phục vụ phát triển du lịch. Bảo tồn cái gì; bảo tồn như thế nào; ai là chủ nhân của tiến trình bảo tồn đó. Từ tiềm năng di sản để tạo nên các sản phẩm du lịch, các vấn đề về quản lý di sản và phát triển du lịch sẽ được vận dụng ở đây như thế nào… Với những lý do trờn, tụi chọn đề tài “Quản lý di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình” làm luận văn Cao học của mình. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Đã có nhiều công trình nghiên cứu, bài viết về di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình như: Đền Thác Bờ - Lễ hội đền Thác Bờ (trong cuốn Địa danh Lịch sử Văn hoá Du lịch và Thương mại 2007), đền Thác Bờ (Địa chí Hoà Bình của NXB Chính trị Quốc gia, 2005), Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh - Đài tưởng niệm những người đã hy sinh trong quá trình xây dựng thuỷ điện Hoà Bình - nơi lưu giữ bức thư thế kỷ (thuỷ điện Hoà Bình công trình thế kỷ - NXB Lao Động 2003) …. Những công trình nghiên cứu, bài viết đứng từ nhiều góc độ nhìn nhận khác nhau, cách tiếp cận khách nhau như dân tộc học, lịch sử, văn hoá … tất cả những công trình nay từng bước giúp ta nhận diện các di tích văn hoá cũ và mới trong quần thể di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình một cách dễ 2 dàng hơn; tuy nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên biệt nào về di sản vùng hồ Hoà Bình gắn với việc phục vụ phát triển du lịch. Trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tư liệu phục vụ cho luận văn, tác giả nhận thấy một số tài liệu công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu đề ra sẽ tiếp tục kế thừa để từng bước làm sáng tỏ các giá trị di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình. 3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3.1 Tìm hiểu thực trạng bảo tồn và phát huy các di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh trên cơ sở điều tra, khảo sát các di tích vật thể và phi vật thể thuộc vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. 3.2 Đánh giá hiện trạng khai thác, sử dụng các di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình cho phát triển du lịch. 3.3 Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động bảo tồn và phát huy di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình phục vụ phát triển du lịch. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Các vấn đề về bảo tồn di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình, bao gồm các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể và nghệ nhân. 4.2 Các vấn đề về sử dụng và phát huy di sản phục vụ công tác phát triển du lịch thuộc trung tâm du lịch nhà mỏy… và của người dân 4.3 Các quan điểm, tầm nhìn, định hướng cho bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình phục vụ cho phát triển du lịch 4.4 Phạm vi nghiên cứu 4.4.1 Phạm vi về không gian: nghiên cứu các di sản văn hoá và di sản thiên nhiên thuộc vùng hồ thuỷ điện hiện nay, trong đó tập trung vào các di sản văn hoá truyền thống, di sản văn hoá tộc người, di sản văn hoá mới trong khu vực vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. 3 4.4.2 Phạm vi về thời gian: Đề tài xin giới hạn vào việc nghiên cứu trong thời gian từ năm 2003 đến 2008, với thời gian là 5 năm, vừa phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài, vừa phù hợp với nguồn dữ liệu hiện có. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong luận văn này sử dụng các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thống kê - Phương pháp quan sát - thâm nhập - Phương pháp mô tả dân tộc học - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp đánh giá swot 6. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Từ trường hợp về vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình, luận văn đã góp phần vào việc đánh giá hiện trạng bảo tồn và phát huy di sản văn hoỏ vựng lũng hồ thuỷ điện phục vụ phát triển du lịch, một đề tài chưa có tác giả nào khai thác và nghiên cứu. Ngoài giá trị tư liệu, luận văn là một minh chứng cho việc áp dụng các lý thuyết về quản lý di sản vào phát triển du lịch bền vững trong bối cảnh của Việt Nam và tỉnh Hoà Bình, xõy dựng các giải pháp phát triển cho một điểm đến của du lịch Việt Nam. 7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về di sản và quản lý di sản văn hoá vùng hồ Thuỷ điện Hoà Bình Chương 2: Hiện trạng bảo tồn, phát huy di sản văn hoỏ vùng hồ cho phát triển du lịch Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và phát triển du lịch di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VÒ DI SẢN, QUẢN LÝ DI SẢN VÙNG HỒ THUỶ ĐIỆN HOÀ BèNH 1.1 KHÁI NIỆM DI SẢN VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ 1.1.1 Khái niệm di sản trong luật di sản văn hoá Di sản văn hoá là tài sản do các thừ hệ đi trước để lại, có vai trũ vụ cựng quan trọng trong diễn trình văn hoá của một dân téc nói riêng, và hiểu theo nghĩa rộng là của cả nhân loại nói chung. Phần mở đầu của luật di sản văn hoá của Việt Nam đã viết: “Di sản văn hoá Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng cỏc dân téc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hoá nhân loại, có vai trò to lớn trong sù nghiệp dựng nước và giữ nước của nhõn dân ta”[24,tr.5]. Để tìm hiểu khái niệm di sản văn hoá trước hết cần phải hiểu thừ nào là văn hoá. Đa số học giả hiện nay cho rằng, văn hoá là tổng thó những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình phát triển của mình còng được xem là di sản văn hoá và “Giá trị tinh thần và vật chất của văn hoá thừ giới hay mét quốc gia, một dân téc để lại: di sản văn hoỏ”; tuy nhiờn phải những gì có giá trị mới được công nhận là di sản [52,tr.254]. Luật sè 214 ngày 1/7/1975 của Nhật Bản vò bảo vệ di sản văn hoá là mét minh chứng. Khái niệm di sản văn hoá ở đây được hiểu là: Những nhà cửa, các tác phẩm nghệ thuật, điêu khắc, những tác phẩm nghệ thuật thực dụng, những công trình có khắc chữ, các kho sách cổ điển, những tài liệu cổ và những sản phẩm văn hoá vật thể khác đều có giá trị lịch sử và nghệ thuật cao của đất nước; bao gồm những khu vực đất đai và những vật liệu khác, gắn bó với nhau chặt chẽ và được đóng góp một giá trị tương đương, những mẫu vật khảo cổ và những hiện vật lịch sử khác có giá trị khoa học được gọi là di 5 sản văn hoá vật chất. Nghệ thuật và kỹ thuật sử dụng trong sân khấu, âm nhạc, nghệ thuật ứng dụng và những sản phẩm văn hoá phi vật chất khác, đều cho đất nước một giỏ trị lịch sử, nghệ thuật được gọi là di sản văn hoá phi vật chất. Những phong tục tập quán về ăn, mặc, ở, sinh hoạt, những tín ngưỡng, lòng tin tôn giáo, hội hè , những cuộc trình diễn dân gian, cùng y phục, dụng cụ, nhà ở và những đồ dùng khác, trong phạm vi này đều cần thiết cho việc tìm hiểu những thay đổi về đời sống của nhân dân Nhật, gọi là các di sản văn hoá dân gian. Những đồi mộ cổ, vỏ sò, vỏ hến, những mộ cổ, những phong cảnh cung điện, những pháo đài, lâu đài, những ngôi nhà lớn và những cảnh quan khác đều có một giá trị lịch sử khoa học lớn. Những vườn, cầu, cống, bãi biển, đồi núi và các cảnh quan đẹp khác; những động vật, những cây cỏ và những nguồn địa chất và mỏ đều có một giá trị cao về khoa học được gọi những cụng trình lưu niệm [49,tr.14]. Hay công ước về bảo vệ Di Sản văn hoá và thiên nhiên thế giới (Conservation Concerning the protection of the World cultural and Natural Heritage) của UNESCO năm 1972 những loại hình được coi như là “di sản văn hoỏ” và “di sản thiên nhiên” đều có đặc điểm chung là “có giá trị nổi tiếng toàn cầu” (“ Which are of outstanding universal value”) [62]. Luật di sản văn hoá Việt Nam tại điều 1 đã nêu rõ di sản văn hoá “bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoỏ, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam” [23,tr.6]. 6 Đây có thể xem là khái niệm về di sản văn hoá được sử dụng chung nhất ở nước ta hiện nay, hoàn toàn tương tù nh khái niệm di sản văn hoá được sử dụng trên thế giới. Điều đó có nghĩa di sản văn hoá cũng là của cải, là tài sản quốc gia và mọi công dân phải có nghĩa vụ bảo vệ, giữ gìn. Nh vậy, di sản văn hoá tồn tại dưới 2 dạng: di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể. Theo điều 4 chương I Luật di sản văn hoá Việt Nam: di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử văn hoá khoa học, được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, được lưu truyền bằng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chữ viết tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết và nghề thủ công truyền thống, trí thức về y, dược học cổ truyền, về văn hoá Èm thực, về trang phục truyền thống dõn tộc và những tri thức dân gian khác. Di sản văn hoá thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử văn hoỏ, khoa học, bao gồm di tích lịch sử văn hoỏ, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. Tuy nhiên, sự phân định này cũng chỉ mang tính tương đối, nhằm để nghiên cứu những những đặc tính riêng của từng di sản, còn trang thực tế yếu tố vật thể và phi vật thể gắn kết chặt chẽ với nhau cùng tồn tại để làm nên giá trị của một di sản. Khi đó di sản văn hoá phi vật thể là linh hồn, là cốt lõi, là biểu hiện tinh thần của di sản văn hoá vật thể; cũn cỏi hiện hữu, cái làm nên di sản văn hoá vật thể thì tồn tại như là biểu hiện vật chất của di sản văn hoá phi vật thể Êy. Cũng vì thế người ta cũn cú cỏch phân loại thứ hai là căn cứ trên giá trị của di sản để phân chóng thành những nhóm di sản có giá trị đặc biệt quan trọng cấp quốc gia và nhóm di sản có tầm quan trọng cấp địa phương. 7 Những di sản có tầm quan trọng cấp quốc tế là những di sản văn hoá thế giới hoặc là những di sản được nhà nước lập hồ sơ gửi UNESCO xem xét công nhận là di sản văn hoá thế giới. Nhúm các di sản thuộc cấp quốc gia bao gồm những di sản được xếp hạng di tích quốc gia quan trọng, một sè làng nghề truyền thống nổi tiếng, những lễ hội lớn mà tầm ảnh hưởng của nó vượt khỏi phạm vi một tỉnh hay một vùng. Nhúm các di sản thuộc cấp địa phương bao gồm những di tích văn hoá lịch sử được xếp hạng cấp địa phương mà tầm ảnh hưởng và thu hót của chúng không vượt qua khỏi giới hạn tỉnh hoặc huyện, thị xã. Dù phân loại thế nào chăng nữa, các di sản văn hoá có những điểm chung đó là: - Tính biểu trưng đại diện cho mỗi nền văn hoá của mét quốc gia, một dõn tộc. - Tính lịch sử với những đặc trưng của thời đại và đại diện cho thời đại sinh ra chúng, nền văn minh và kỹ thuật tái tạo chúng. - TÝnh truyền thống lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Không chỉ bản thân di sản mà cả những giá trị phi vật thể đi cùng với chóng cũng được truyền sang thế hệ sau bằng mô phỏng, phát triển và sáng tạo mới trên nền của di sản cũ. - Tính nhạy cảm, dễ bị ảnh hưởng dưới tác động khác nhau dễ dàng bị hư háng, bị phá huỷ và bị mai một đi do những tác động khác nhau của con người, điều kiện thời tiết, các phản ứng hoá học… Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước cha ông ta đã sáng tạo và để lại hàng nghìn di tích có giá trị. Tuy nhiên nhiều di tích đang bị xuống cấp nghiêm trọng và có nguy cơ mai một vì nhiều nguyên nhân như: sự tàn phá của chiến tranh, thiên tai, nhận 8 thức chưa đầy đủ về giá trị của di tích. Vì vậy vấn đề cấp thiết đang đặt ra là phải hoạch định chiến lược, nhanh chóng xây dựng các chính sách và giải pháp để bảo tồn, tôn tạo và phát huy tác dụng của di tích ở Việt Nam nói chung và Hoà Bình nói riêng. Trong giai đoạn phát triển mới của đất nước một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong đó có hoạt động của ngành du lịch. 1.1.2. Quản lý di sản và phát triển. Có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa ra khái niệm về quản lý, xuất phát từ hiệu quả và chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản lý. Tuy vậy, tất cả những khái niệm về hoạt động quản lý đều tập trung vào hai vấn đề cơ bản sau: - Quản lý là một hoạt động có hướng đích của chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức. - Quản lý là phương thức làm cho những hoạt động hoàn thành với hiệu quả cao bằng và thông qua những người khác. Chủ thể quản lý có thể là một cá nhân hay một nhóm người, mét tổ chức. Đối tượng quản lý cũng có thể là một cá nhân hay mét nhóm người cộng đồng người hay một tổ chức nhất định. Quản lý phải là một quỏ trình liờn tục có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý sao cho sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đề ra theo đúng luật định và thông lệ hiện hành. Với ý nghĩa đó, chúng ta có thể đưa ra khái niệm quản lý nh sau: 9 “Quản lý là quá trình tác động có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục tiêu nhất định thông qua hệ thống luật pháp và các quy định có tính pháp lý ” Nội dung cơ bản của quản quản lý hiện nay cũng có nhiều học giả, nhà nghiên cứu đưa ra nhiều nội dung song tập trung nhất vẫn là nội dung cơ bản sau: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo (điều khiển), kiểm tra. Cấp độ quản lý cũng có hai cấp độ cơ bản sau: - Quản lý cấp vĩ mô - dưới góc độ văn hoá: Quản lý văn hoá vĩ mô. - Quản lý cấp vi mô (chuyên ngành) - Dưới góc độ văn hoá: Quản lý các cấp nh: Thư viện, bảo tàng, nghệ thuật, di tích, danh thắng… Nh vậy quản lý di sản nhìn dưới góc độ văn hoá cũng chính là bảo tồn và phát huy di sản. 1.1.3 Cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản. Nh trờn đã trình bày, quản lý là quá trình hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý để đạt được mục địch nhất định. Mục đích ở đây chính là thông qua quản lý để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hoỏ. Bảo tồn không có nghĩa là “hoài cổ, hoài niệm” có tính chiêm ngưỡng đơn thuần mà bảo tồn để phát triển, phát huy. Trong phát triển, phát huy có phát huy về giá trị tinh thần (giáo dục giá trị truyền thống cội nguồn, bản sắc) và một điều hết sức quan trọng chớnh là phát triển và phát huy về giá trị kinh tế (tăng trưởng kinh tế trong tỉ trọng nền kinh tế). Sự tăng trưởng và phát triển Êy không tự di sản làm nên mà phải thông qua yếu tố du lịch. Thông qua hoạt động du lịch trên cơ sở những giá trị của di sản (về tham quan, dịch vụ du lịch, dịch vụ lưu trú, sản phẩm du lịch…) để tăng cường nguồn thu, phát triển kinh tế. Sự phát triển và tăng trưởng Êy 10 [...]... đồng bằng Châu thổ Hoà Bình như là một cửa ngõ của người Việt cổ tiến dần ra biển cũng như sau này nó là cửa ngõ quan trọng của vùng Tây Bắc Việt Nam 31 Do vậy, nói đến văn hoá Hoà Bình ta hiểu có một nền văn hoá từ thời tiền sử mang tên Hoà Bình và sau này là nền văn hoá do cỏc dõn tộc sống trên đất này cùng nhau xây dựng nên nền văn hoá của tỉnh Hoà Bình Đương nhiên, nền văn hoá Hoà Bình hiện nay là... phương, các ngành liên quan là cơ sở để quản lý di sản một cách bền vững 1.2 Quản lý di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bỡnh 1.2.1 Danh thắng vùng hồ Hoà Bình không chỉ là cái nôi của người Việt tiền sử với nền văn hoá Hoà Bình nổi tiếng Những điều kiện thiên nhiên ưu đãi đã tạo cho mảnh đất này những cảnh sắc thiên nhiên hấp dẫn và kỳ vĩ Sông Đà là nhánh lớn nhất của Sụng Hồng bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc,... di sản văn hoá sẽ dần xuống cấp và có nguy cơ biến mất 1.1.4 Quản lý di sản bền vững Ở nước ta di sản văn hoá (các di tích, danh thắng) gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch Có thể xem di sản là cơ sở, là nguồn lực để phát triển du lịch Các lễ hội lớn tại các địa điểm di tích, danh thắng thường thu hót lượng khách lớn tham quan, thưởng ngoạn, lễ bái, cầu phóc, cầu tài, cầu léc, cầu tự… Bởi lẽ di sản. .. trờn đất Hoà Bình với các sứ Bi, Vang, Thàng, Động đã tạo ra một truyền thống văn hoá riêng đặc sản của vùng này Trong các tỉnh có người mường sinh sống, không ở đâu có sự hình thành ra các xứ mường như ở Hoà Bình Điều này tạo ra các sắc thái văn hoá riêng, mặt khác hình thành nên những truyền thống văn hoá xã hội riêng biệt và bền vững của người Mường Hoà Bình Vì vậy khi nói đến văn hoá Hoà Bình cho... vai trò quản lý nhà nước đối với di sản văn hoá trong phát triển du lịch và ngược lại Với ý nghĩa đó chúng ta có thể đưa ra khái niệm cân bằng giữa bảo tồn và phát huy di sản nh sau: Là quá trình tác động liên tục của chủ thể (Nhà nước: Bé Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Uỷ ban nhân dân tỉnh, Sở Văn hoá Thông Tin và Du Lịch, các ngành hữu quan, chính quyền các cấp) lên đối tượng quản lý (di sản văn hoỏ,... phong tục, tập quán và những sinh hoạt văn hoỏ nghệ thuật riêng song chủ nhân văn hoá của Hoà Bình là những người tiếp nối truyền thống văn hoá Hoà Bình trong quá khứ 1.2.5 Các di sản khảo cổ học Trống đồng là một thứ tài sản quý giá được coi là báu vật mà cha ông để lại cho chóng ta hôm nay, là biểu tượng của nền văn minh văn hoá việt Nam thời dựng nước Hoà Bình là một trong những tỉnh phát hiện và... Tày cũng góp vào bức tranh văn hoá dõn téc tỉnh Hoà Bình những mảng màu riêng của mình Người Thái ở Hoà Bình có hai ngành: Thái Đen và Thái Trắng Người Tày ở Hoà Bình thuộc ngành Thái Đỏ Vì vậy văn hoá Người Tày và người Thái ở Hoà Bình có nhiều nét tương đồng 1.3.3 Các giá trị về Lịch sử - Văn hoá Tỉnh Hoà Bình nằm trên địa bàn cư trú của người dân Việt Nam, giáp ranh giữa vùng rừng núi Tây Bắc với... chân đập thuộc địa phận của thị xã Hoà Bình 1.3.2 Các giá trị về văn hoá téc người Có thể khẳng định rằng nói đến văn hoá Hoà Bình tiền sử là nói đến bé phận người Việt cổ sống trờn vựng đất Hoà Bình với những đặc trưng văn hoá riêng để tạo ra một nền văn hoá khảo cổ học có tên tuổi Nó chứng minh rằng đây là nơi con người sớm định cư, tồn tại và phát triển với văn hoá hang động, thung lũng để dần dần... vựng cũn được coi là trung tâm phát triển thuỷ sản của tỉnh Dân cư ven hồ đã tận dụng mặt nước hồ để nuôi trồng, đánh 28 bắt thuỷ sản Nghề nuôi cá lồng được phát triển mạnh sau khi hồ Hoà Bình bị ngập nước Như trên đã trình bày, hồ Hoà Bình có nhiều chức năng như vậy nên việc quản lý và khai thác hò phức tạp hơn so với nhiều hồ khác Mặt khác, hồ chứa Hoà Bình cũng là một nhân tố rất quan trọng, ảnh hưởng... Cảng Hoà Bỡnh trờn hồ Sông Đà, có như vậy công trình thuỷ điện Hoà Bình mới thật sự là địa danh văn hoáKinh Tế của thế kỷ XXI 1.2.4 Các di sản văn hoá của cỏc téc người thiểu số: Mường, Thỏi, H’Mụng, Tày, Dao Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm trong vùng Tây Bắc Việt Nam Phía Bắc và Tõy giỏp tỉnh Phú Thọ và Sơn La, Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Hà Tây và Hà Nam, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình Và Thanh Hoá . QUAN VÒ DI SẢN, QUẢN LÝ DI SẢN VÙNG HỒ THUỶ ĐIỆN HOÀ BèNH 1.1 KHÁI NIỆM DI SẢN VÀ QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ 1.1.1 Khái niệm di sản trong luật di sản văn hoá Di sản văn hoá là tài sản do các thừ hệ. phát huy di sản vùng hồ thuỷ điện Hoà Bình phục vụ phát triển du lịch. 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Các vấn đề về bảo tồn di sản văn hoá vùng hồ Hoà Bình, bao gồm các di sản văn hoá vật. CỤC CỦA LUẬN VĂN Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo bố cục gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về di sản và quản lý di sản văn hoá vùng hồ Thuỷ điện Hoà Bình Chương

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan