on tap van 9 2010-2011 -cuc hot

53 542 0
on tap van 9 2010-2011 -cuc hot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyện ngời con gáI Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) 1.Bài 1: Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng Vũ Nơng là con ngời đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh. Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp. 2.Bài 2: Trong Chuyện ng ời chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện? 3.Bài 3: Chuyện ngời con gái Nam Xơng của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc? 4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện Chuyện ngời con gái là 1 chi tiết kì ảo. a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 5 câu. b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao? 5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận 06 + 07): Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nơng hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian đợc nữa. (Chuyện ngời con gái Nam Xơnng Nguyễn Dữ). Đó là câu nói cuối cùng của V.Nơng với T.Sinh trớc khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nơng Không thể trở về nhân gian đợc nữa. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T P H có độ dài khoảng 20 dòng) 7. Bài 7: ( Đề thi học sinh giỏi Quận HBT 06 + 07): Trong cuốn Bình giảng truyện dân gian, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật cái bóng của truyện cổ tích Vợ chàng Trơng, tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy không phải là ngời và không tồn tại độc lập, nhng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này , Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật cái bóng trong Chuyện ngời con không? Vì sao? 8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 Tr ờng THCS Quỳnh Mai): Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: Chàng đi chuyến này. không có canh shồng bay bổng. a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó. b.Em hiểu những hình ảnh thế trẻ tre, mùa da chín quá kì, cánh hồng bay bổng nh thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không? c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu? 9 Bài 9 . (Đề thi tuyển sinh vào THPT 07 + 08) Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thơng sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông. a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục. b.Trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng, lúc vắng chồng, Vũ Nơng hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nơng có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao? 10. Bài 10 (Đề khảo sát chất l ợng 07 + 08 - Tr ờng THCS Quỳnh Mai): Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Thiếp vốn con kẻ đừng 1 mực nghi oan cho thiếp. a.Đ.văn trên đợc trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục. b.Giải thích nghĩa của cụm từ một tiết trong đoạn trích dẫn trên. c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ nh thế nào về vẻ đẹp và thân phận của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài ngời p.nữ dới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả. 11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện Chuyện ng ời con gái Nam Xơng 12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng. 13. Bài 13: Trong bài thơ Lại viếng Vũ Thị của Lê Thánh Tông có câu kết: Khá trách chàng Trơng khéo phũ phàng . Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em. 14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thơng thay cho nàng Vũ Nơng 15. Bài 15: a.Chữa lỗi câu văn sau: Nhng Vũ Nơng không chỉ là ngời con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nơng đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo. b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu. 16. Bài 16: Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: Chuyện ng ời con gái Nam Xơng đã thể hiện niềm cảm th ơng đối với số phận oan nghiệt của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập. 17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nơng đã chạy ra sông tự tử. Còn trong Chuyện ng ời con gái Nam Xơng , V.Nơng tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông. Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao? 18. Bài 18: So với truyện cổ tích Vợ chàng Trơng thì Chuyện ngời con gái Nam Xơng có thêm nhân vật bà mẹ Trơng Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao? 19. Bài 19: Giới thiệu sơ lợc về Nguyễn Dữ và tác phẩm Truyền kì mạn lục . 20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong Chuyện 21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện Chuyện ng ời con gái Nam xơng . 22. Bài 22: Cho đoạn văn sau: Ngời con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nớc ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có t dung tốt đẹp hơn ngời. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trơng Sinh đi lính. Ngời vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy Ngời con gái Nam Xơng ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng. a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu. b.Chỉ ra chỗ ngời viết dùng phép thế. c.Giải nghĩa các từ oan khuất , t dung . d.Có thể thay thế từ thuỳ mị bằng từ nào? e.Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T P H để làm sáng tỏ ý câu chủ đề: Vũ Thị Thiết là ng ời vợ rất giàu tình nghĩa, thuỷ chung với chồng . Trong truyn Ngi con gỏi Nam Xng, nhõn vt Trng Sinh vi tin cõu núi ngõy th ca con tr ó nghi oan cho V Nng rung ry v ỏnh ui nng i. V Nng b oan c nờn nhy xung sụng t vn. Em hóy c k li tỏc phm v tỡm xem cú nhng chi tit no trong truyn tỏc gi mun hộ m kh nng cú th trỏnh c thm kch au thng cho V Nng. Nhng nguyờn nhõn no lm cho thm kch ú vn din ra dn n cỏi cht au thng ca ngi ph n c hnh? Em hóy bỡnh lun v nguyờn nhõn cỏi cht ú. 1. c k tỏc phm, nm vng chi tit, c lp suy ngh tỡm ra nhng chi tit m yờu cu. Ti tht nỳt v m nỳt l ch y. Mi em tỡm tũi theo cỏch ca mỡnh min l hp lớ. 2. Bỡnh luõn v nguyờn nhõn cỏi cht ca V Nng. Cú nguyờn nhõn trc tip do tớnh nt cỏ nhõn ca Trng Linh v nguyờn nhõn sõu xa ca ch xó hi t ú tỡm ra ý ngha t cỏo v nhõn o ca tỏc phm. Truyn kỡ mn lc l mt tỏc phm cú giỏ tr ca vn hc c nc ta th k XVI, mt tp truyn vn th u tiờn bng ch Hỏn Vit Nam. Truyn Ngi con gỏi Nam Xng l mt truyn hay trong tỏc phm. Truyn k rng, V Th Thit l mt ph n c hnh Nam Xng, chng l Trng Linh, ngi nh giu nhng khụng cú hc, tớnh lai a nghi. Triu ỡnh bt lớnh, Trng Linh phi tũng quõn trong khi v ang mang thai. Chng i xa mi c mi ngy thỡ nng sinh con trai t tờn l n. Nm sau, gic tan, vic quõn kt thỳc, Trng Linh tr v thỡ con ó bit núi, nhng a tr nht nh khụng nhn Trng Linh lm b. Nú núi: hay! Th ra ụng cng l cha tụi ? ễng li bit núi, ch khụng nh cha tụi trc kia ch thin thớt. Trc õy thng cú mt ụng ờm no cng n, m n i cng i, m n ngi cng ngi nhng chng bao gi b n c. Tớnh Trng Sinh hay ghen, nghe con núi vy inh ninh rng v h, ó vu oan cho V Nng, rung ry v ỏnh ui nng i. V Nng b oan c ó nhy xung sụng t vn. c k tỏc phm, em thy truyn khụng phi khụng hộ m kh nng cú th d dng trỏnh c thm kch au thng ú. Ti k chuyn ca tỏc gi l ch ú, ci ra ri li tht vo y cõu chuyn i ti, khin ngi c hng thỳ theo dừi v suy ngh, ch ca tỏc phmtng bc ni lờn theo dũng k ca cõu chuyn. Li con tr nghe nh tht m chứa đựng không ít điều vô lí không thể tin ngay được, nếu Trương Linh biết suy nghĩ, người cha gì mà lạ vậy: “không biết nói, chỉ nín thin thít” chẳng bao giờ bế con mình, mà hệt như “cái máy” - “mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi”. Câu nói đó của đứa trẻ chẳng phải là một câu đố, giảng giải được thì cái chết của Vũ Nương sẽ không xảy ra. Nhưng Trương Linh cả ghen, ít học, thiếu suy nghĩ, đã vô tình bỏ dở khả năng giải quyết tấm thảm kịch, dẫn tới cái chết oan uổng của người vợ mà chàng không phải không có tình yêu thương. Tất nhiên sự đời có thế mới thành chuyện, vả lại trên đơì làm gì có sự ghen tuông sáng suốt. Bi kịch có thể tránh được khi vợ hỏi chuyện kia ai nói, chỉ cần Trương Linh kể lại lời con nói mọi chuyện sẽ rõ ràng. Vũ Nương sẽ chứng minh cho chồng rõ ở một mình nàng hay đùa với con trỏ vào bóng mình và nói là cha Đản. Mãi sau này, một đêm phòng không vắng vẻ, ngồi buồn dưới bóng đèn khuya, chợt người con chỉ vào bóng mình trên vách mà bảo đó là cha nó, Trương Linh mới tỉnh ngô, thấu hiểu nỗi oan của vợ thì mọi chuyện đã xong. Vũ Nương không còn nữa trên đời. Câu chuyện bắt đầu từ một bi kịch gia đình, một chuyện trong nhà, một vụ ghen tuông. Không ít tác phẩm xưa nay đã viết về cái chuyện thường tình đầy tai hoạ này. Vũ nương không may lấy phải người chồng cả ghen, nguyên nhân trực tiếp dẫn nàng đến cái chết bi thảm là “máu ghen” của người chồng nông nổi. Nhưng sự thực vẫn là sự thực!cái chết oan uổng quá và người chồng độc đoán quá! Một phụ nữ đức hạnh, tâm hồn như ngọc sáng mà bị nghi oan bởi một chuyện không đâu ở một lời con trẻ, một câu nói đùa của mẹ với con mà phải tìm đến cái chết bi thảm, ai oán trong lòng sông thăm thẳm. Câu chuyện đau lòng vượt ra ngoài khuôn khổ cuả một gia đình, nó buộc chúng ta phải suy nghĩ tới số phận mong manh của con người trong một xã hội mà những oan khuất, bất công, tai hoạ có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với họ mà những nguyên nhân dẫn đến nhiều khi rất lạ lùng không thể lường trước được. Đó là xã hội phong kiến ở nước ta, nhất là ở thời nó đã suy vong. Xã hội đó đã sinh ra những chàng Trương Sinh, những người đàn ông đặc đầu óc “nam quyền”, chà đạp lên quyền sống của người phụ nữ. Tính ghen tuông của cá nhân cộng với tư tưởng “nam quyền” trong xã hội đã làm nên một Trương Sinh độc đoán đến kỳ cục, khư khư theo ý riêng, nhất thiết không nghe ý kiến của người khác. Đứa trẻ nói thì tin ngay, còn vợ than khóc giãi bày thống thiết thì nhất định không tin, họ hàng, làng xóm phân giải công minh cũng chẳng ăn thua gì. Hậu quả là cái chết thảm thương của Vũ nương mà nguyên nhân sâu xa là chế độ phong kiến bất công cùng chế độ “nam quyền” bất bình đẳng của nó đã gây ra bao nhiêu tai hoạ cho người phụ nữ nói riêng và con người thời đó nói chung.  Phân tích truyện “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ  Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện kể về một người phụ nữ tên là Vũ Thị Thiết ở huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam. Vốn là một người vợ đoan chính, đảm đang. Nàng giữ lòng chung thuỷ, hầu hạ mẹ chồng, chăm sóc con thơ trong suốt thời gian chồng đi lính ở phương xa. Khi trở về vì nghe lời ngây thơ của con trẻ, người chồng nghi ngờ nàng thất tiết nên đánh mắng đuổi đi. Không thể phân giải được oan tình, nàng trẫm mình ở sông Hoàng Giang. Cảm động vì lòng trung thực của nàng, Linh Phi (vợ vua biển) cứu vớt nàng và cho ở lại Long Cung. Người chồng biết vợ bị oan nên rất hối hận, lập đàn giải oan cho nàng. Vũ Nương hiện lên, ẩn hiện trong chốc lát rồi trở lại Long Cung. Chuyện ca ngợi một người phụ nữ có phẩm chất, có tâm hồn trong sáng, sáng ngời như ngọc lại bị nỗi oan tày trời vì một chuyện vờ ghen vớ vẩn của người chồng nông nổi. Cuối cùng nàng phải tìm đến cái chết để giải nỗi oan tình. Tác giả đặt nhân vật Vũ Nương vào những hoàn cảnh khác nhau, qua đó bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ. Vũ Nương vốn là người con gái có tư dung tốt đẹp, tính tình thuỳ mị, nết na. Khi lấy chồng, nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không để vợ chồng phải thất hoà dù Trương Sinh vốn có tính hay ghen. Khi chồng đi lính, Vũ Nương rót chén rượi đầy tiễn chồng. Lời của nàng thật xúc động, nói về niềm yêu thương, mong nhớ của mình đối với người chồng sẽ đi xa, rồi bày tỏ nỗi lo lắng trước những gian lao nguy hiểm mà người chồng sẽ trải qua, niềm mong ước được đoàn tụ làm mọi người trong tiệc đều ứa hai hàng lệ. Chồng đi đánh giặc ngoài biên ải, nàng một lòng son sắt, thuỷ chung, “cách biệt ba năm, giữ gìn một tiết”, mong đợi chồng về trong cô đơn mòn mỏi “mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể, chân trời không thể nào ngăn được”. Hơn nữa, nàng là một người con dâu hiếu kính, tận tuỵ chăm sóc khi mẹ chồng còn sống, chôn cất mẹ chồng khi mẹ qua đời (lo liệu như đối với mẹ đẻ mình). Rồi đằng đẳng thời gian trôi qua, chồng ra lính trở về, cùng là lúc nàng bị nghi oan. Vũ Nương đã phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình: “Thiếp vốn con kẻ khó mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp”. Nàng đã nói đến thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định lòng chung thuỷ, hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ bị tan vỡ. Dù họ hàng, làng xóm có bênh vực và biện bạch, Trương Sinh vẫn không tin. Bất đắc dĩ Vũ Nương thống thiết: “Thiếp sỡ dĩ nương tựa vào chàng đâu có thể lên núi vọng phu kia nữa!”. Đó là hạnh phúc gia đình, niềm khao khát của cả đời nàng giờ đây tan vỡ. Tình yêu không còn, cả nỗi đau khổ chờ chồng giờ đây hoá đá Tuyệt vọng vì phải gành chịu nỗi oan khuất tày trời không phương giải bày, cứu chữa nàng đành mượn cái chết để chứng tỏ tiết hạnh trong sáng của mình. lời khấn nguyện với thần linh vô cùng thảm thiết: “Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Nga Mĩ. Nhựợc bằng lòng chim, dạ cá, lừa dối chồng con, được xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ ” lời khấn nguyện đã làm cho người đọc xót xa - con người rơi cảnh ngộ bế tắc, không thể tiếp tục sống để tự giải oan tình mà phải tìm đến cái chết để thần linh chứng dám. Sau một năm ở thuỷ cung, khi nghe kể chuyện nhà, nàng đã ứa nước mắt khóc, nghĩ đến câu “ngựa Hồ gầm giá Bắc, chim Việt đậu cành Nam” rồi hiện về trên dòng nước cho thoả lòng nhớ chồng, con. Qua những hoàn cảnh khác nhau của vũ Nương, với những lời tự thoại của nàng, truyện đã khẳng định những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam - một người phụ nữ đẹp người, lại nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, rất mực hiếu kính với mẹ chồng, giữ vẹn lòng chung thuỷ sắt son với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia đình, lẽ ra phải được hạnh phúc trọn vẹn thế mà phải chết một cách oan uổng, đau đớn. Cái chết của Vũ Nương có nhiều nguyên nhân sâu xa, bắt nguồn từ hiện thực nghiệt ngã của lễ giáo phong kiến của xã hội cũ, với chế độ “nam quyền”, coi rẻ thân phận của người phụ nữ, rồi tính đa nghi, ghen tuông của chồng, thói hung bạo, gia trưởng của chồng đã làm khổ đau bao cuộc đời những người phụ nữ. Cuộc hôn nhân giữa Vũ Nương và Trương Sinh có phần không bình đẳng (thiếp vốn con nhà khó, được nương tựa nhà giàu). Xã hội phong kiến lại coi trọng “nam quyền”, hơn nữa Trương Linh lại có tính đa nghi, đối với vợ thì phòng ngừa quá mức. Những chi tiết này chuẩn bị cho những hành động độc đoán của Trương Sinh sau này. Khi đánh giặc trở về, Trương Sinh cũng mang một tâm trạng nặng nề: mẹ qua đời, con vừa học nói, lòng buồn bã. Trong hoàn cảnh như thế, lời của Bé Đản dễ kích động tính hay ghen của Trương Sinh: “trước đây, thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến ” Điều đáng trách là thái độ và hành động độc đoán của Trương Sinh khi ấy. Không đủ bình tĩnh để tìm hiểu vấn đề, chàng bỏ ngoài tai những lời phân trần của vợ, những lời bênh vực của họ hàng, làng xóm, không chịu nói ra duyên cớ ghen hờn. Cuối cùng, Sinh lại mắng nhiếc nàng và đánh đuổi nàng đi. Thái độ và hành động của Trương Sinh vô hình dung dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương. Hành động gieo mình xuống sông Hoàng Giang của Vũ Nương phản ánh một thực trạng về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Họ bị buộc chặt trong khuôn khổ khắt khe của lễ giáo, bị đối xử bất công, bị áp bức và chịu nhiều khổ đau, bất hạnh. Đó cũng chính là giá trị tố cáo hiện thực của tác phẩm. Đằng sau nỗi oan của người thiếu phụ Nam xương, còn bao nhiêu oan tình bất hạnh mà người phụ nữ ngày xưa phải gánh chịu: Nàng Kiều trong “ Truyện Kiề”u của Nguyễn Du, người cung nữ trong “cung oán ngâm khúc” của Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ lỡ duyên tình trong thơ Hồ Xuân Hương, Phải nhận thấy rõ rằng với truyện ngắn đầu tiên viết bằng chữ Hán, Nguyễn Dữ đã có những mặt thành công trong nghệ thuật xây dựng truyện, xây dựng những đoạn đối thoại. Cách kể chuyện hấp dẫn, xây dựng tình tiết, thắt nút và gỡ nút thật bất ngờ, đầy kịch tính, càng làm cho nỗi oan tình của nhân vật hiện ra với tất cả nét thảm khốc. “Thắt nút” truyện bằng yếu tố bất ngờ. Một câu nói ngây thơ nghe như thật của trẻ thơ mà gây bão tố dây chuyền trong cuộc đời. Bão tố nghi kị trong một đầu óc nam quyền độc đoán, thiếu trí tuệ ; bão tố bất hoà dữ dội phá tan hạnh phúc của một gia đình êm ấm. Bão tố oan khiên phá nát cuộc đời của một người con gái trong trắng, phải kết thúc bi thảm trêm một dòng sông. “Gỡ nút” cũng bất ngờ bằng một câu nói trẻ thơ non dại (khi chỉ cái bóng của chàng Trương trên vách: “cha Đản lại đến kia kìa” thì bao nhiêu oan khiên gây thảm kịch trong phút chốc bỗng được sáng tỏ. Truyện có những đoạn đối thoại và những lời tâm tình của nhân vật được sắp xếp đúng chỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khắc hoạ diễn biến tâm lí và tính cách nhân vật ; lời nói của bà mẹ Trương Sinh nhân hậu, từng trải ; lời lẽ của Vũ Nương bao giờ cũng chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có lí, có tình - lời của người phụ nữ hiền thục, đoan chính ; lời của Bé Đản hồn nhiên, ngây thơ, thật thà. Chuyện đáng lẽ có thể kết thúc ở đoạn “gỡ nút” truyện, chàng Trương Sinh tỉnh ngộ, thấu hiểu nỗi oan của Vũ Nương nhưng Nguyễn Dữ đã thêm phần Vũ Nương trở về dương thế, gặp chồng trong thoáng chốc. So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, Nguyễn Dữ đã tái tạo truyền kì từ cổ tích để nâng truyện lên những giá trị tư tưởng và thẩm mĩ mới. Điều đó, làm tăng thêm sức hấp dẫn của truyện và hoàn chỉnh tính cách nhân vật Vũ Nương, thoả mãn ước mơ của nhân dân là “ở hiền gặp lành”, ngưởi tốt sẽ được đền bù. Truyện kết thúc có hậu. Trong truyện, những yếu tố truyền kì tập trung ở phần sau của truyện như con rùa mai xanh được Phan Lang cứu, Vũ Nương được ở lại Thuỷ Cung, rồi hiện về với kiệu hoa rực rỡ trên sông đó là những tình tiết kì ảo, không có thực nhưng đã tạo ra một thế giới nghệ thuật lung linh huyền ảo. Số phận và cuộc đời thực sự vẫn là thực xưa nay. Yếu tố hoang đường truyền kì không thể cứu được cuộc đời Vũ nương với số phận bi thảm của nàng. Vũ Nương muốn sống lại mà không được sống, muốn trở về với chồng con và quê hương mà không thể trở về được. Truyện “Người con gái Nam Xương” có giá trị hiện thực tố cáo và ý nghĩa nhân đạo sâu sắc. Nghĩ về Vũ Nương và biết bao thân phận người phụ nữ khác trong xã hội phong kiến được phản ánh trong các tác phẩm văn học cổ, chúng ta càng thấy rõ giá trị cuộc sống của những người phụ nữ Việt Nam trong một xã hội tốt đẹp hôm nay. Họ đang vươn lên làm chủ cuộc đời, sống bình đẳng, hạnh phúc với chồng con và được đề cao nhân phẩm trong xã hộ, xã hội của thời đại mới.   Phân tích nhân vật Vũ Nương trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ.  “Truyền kì mạn lục” là một tác phẩm văn xuôi có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỉ XVI, một tập truyện văn xuôi đầu tiên viết bằng chữ Hán ở Việt Nam. “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm truền kì mạn lục là một tác phẩm hay trong tập truyện đó. Nhân vật chính là vũ nương, một phụ nữ đếp người, đẹp nết đã phải lấy cái chết để minh oan trước sự ghen tuông vô cớ của chồng mình. Có thể nói Nguyễn Dữ là tác giả văn xuôi tiêu biểu của văn học cổ thế kỉ XVI. Hình ảnh người con gái Nam Xương là nhân vật từng có ảnh hưởng sâu sắc đến lòng người mọi thời. Lê Thánh Tông đã từng xúc động viết trong bài thơ “miếu vợ chàng Trương”: “Nghi ngút đầu ghềnh toả khỏi hương, Miếu ai như miếu vợ chàng Trương “ Câu chuyện về Vũ Nương phản ánh cuộc đời đau khổ và bi thảm của Vũ Nương - người phụ nữ dưới chế độ xã hội phong kiến. Người vợ phải tự vẫn để minh oan cho sự thuỷ chung của mình. Tác phẩm nêu cao chủ nghĩa nhân đạo khiến ta xúc động khi về nhân vật Vũ Nương trong truyện. Trước hết, đọc truyện, người đọc càng thương cho thân phận Vũ Nương và dễ dàng nhận thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ nết na, đức hạnh, đối xử với mẹ chồng và chồng rất phải đạo và là người vợ rất mực đảm đang, nhân hậu, giàu đức khiêm tốn. Có tư dung tốt đẹp, nhưng trong cuộc sống gia đình, nàng can tâm làm một người vợ hiền, ngoan nết “chẳng lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà”, và cho dù Trường Sinh, chồng của nàng, tuy là con nhà hào phú, lại ít học, đa nghi quá sức. Sự khiêm nhường, cam chịu của Vũ Nương là điều kiện tạo nên sự đầm ấm của gia đình, mặc cho chế độ nam quyền độc đoán đè nặng trong đầu óc kẻ vị kỉ ít học như chồng mình. Nếu lấy sự kiện ngày Trường Sinh đi lính thú thì hạnh động và lời lẽ đưa tiễn chồng của người vợ hiền, lời thiết tha cầu mong của Vũ Nương: “Chẳng mong chàng ái gấm trở về quê cũ, chỉ mong được hai chữ bình yên thế là đủ rồi” , “thư tính, nghìn hàng, áo rét gửi người ải xa ”, “ là chi tiết cho cái “công-dung-ngôn-hạnh” mà Vũ Nương đã làm được một cách chân thành. Thế rồi, nỗi nhớ nhung, sự cô đơn, giữ mình của người vợ trẻ càng khiến chúng ta phải ca ngợi con người nhân hậu và đảm đang đó. Tính cách cao đẹp của Vũ Nương còn là lòng hiếu thảo với mẹ chồng, lòng chung thuỷ son sắt với chồng của nàng. Khi chồng vào lính, Vũ Nương một mình đảm đang, nuôi dạy con thơ, chăm sóc thuốc thang cho mẹ chồng đau yếu, làm ma chay tống tang khi mẹ chồng qua đời. Vũ nương giữ tròn hiếu đạo với mẹ chồng, giữ tròn tình nghĩa với chồng. Cái thói đời xưa nay thường không thể hoà hợp giữa mẹ chồng nàng dâu, nhất là trong gia đình phong kiến. Thế nhưng, dù chỉ có hai mẹ con sống với nhau (Vũ Nương với mẹ chồng) nhưng nàng xem mẹ chồng như mẹ đẻ, điều đó còn được thể hiện qua lời trăng trối của mẹ chồng nàng trước khi bà qua đời: “xanh kia sẽ chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ “ Rồi sự chu đáo của Vũ Nương trong việc ma chay, cúng lễ đã thể hiện tấm lòng thơm thảo của người con dâu đáng quý như Vũ Nương. Lòng chung thuỷ của Vũ Nương còn được thể hiện ở hành động nuôi con, chờ chồng suốt những tháng ngày Trương Sinh đi lính mà chưa rõ mặt con. Chỉ có hai mẹ con côi cút đùm bọc, gắn bó. Cậu Bé Đản thơ ngây, đêm đến được mẹ chỉ vào cái bóng của mình trên tường gọi là cha (đó là một cách dỗ dành con ngủ thật hồn nhiên nhưng sau đó lại là nguyên nhân gây ra cái tội thậtt vô tình). Nỗi hàm oan không được quyền nói, suy xét cho ra là bởi con người độc đoán, phàm phu lại kém văn hoá như Trương Sinh khi chàng ra lính trở về (nghe lời đứa con non dại) đã gây nên nỗi oan tày trời cho Vũ Nương. Bị chồng ghen tuông vô cớ, bao nhiêu lời giãi bày của vũ Nương và lời khuyên ngăn của láng giềng, bà con, cô bác, trương Sinh vẫn không tin và đinh ninh là “vợ hư” , mối nghi ngờ càng ngày càng lún sâu không có cách gì gỡ ra được. Chàng mắng nhiếc vợ thật thậm tệ rồi “đánh đuổi nàng đi”. Vũ Nương không hề có lỗi lầm gì, nàng thuỷ chung, trinh trắng, đức hạnh vẹn toàn nhưng sự đối xử của chồng làm cho nàng hoàn toàn thất vọng, không hiểu nỗi oan khuất từ đâu mà ra. Không có cách nào để giãi bày, thất vọng bởi hạnh phúc - niềm vui “nghi gia nghi thất” không còn nữa, nàng phải tìm đến cái chết để minh oan. Hành động tự vẫn là thái độ cuối cùng nàng được phép bởi không thể giải bày được với chồng, tiết hạnh của nàng sẽ bị hoen ố, biết bao giờ phai mờ đi trong tâm trí của chồng. Một người vợ hiền lành, đầy tiết nghĩa, thuỷ chung phải chết dẫu không có tội tình gì. Mãi đến sau cái chết đo, người chồng mới hiểu nỗi oan ức của vợ mình. chính sự độc đoán của người đàn ông trong gia đình Phong kiến mà Nho giáo nuôi dưỡng dung túng là đề tài mà Nguyễn Dữ muốn phê phán. Bởi không chỉ hình ảnh nhân vật Vũ Nương, mà còn biết bao thân phận phụ nữ “Bảy nổi, ba chìm” đã phải sống trong cảnh đời như vậy: “Đau đớn thay phận đàn bà Li rng bc mnh cng l li chung Cỏi cht ca V Nng l s phn, nhng cng l li t cỏo thúi nghen tuụng ớch k, s h , v phu ca n ụng- ngi chng vụ hc, a nghi nh Trng Sinh- l li t cỏo lut l phong kin h khc dung tỳng cho s c ỏc, bt cụng- ch nam quyn di thi phong kin ng tr. V Nng trong truyn l mt nhõn vt rt p, theo ỳng quan nim c im truyn thng, nhng phi chu ni oan ty tri v phi chng thc s vụ ti ca mỡnh bng cỏi cht. Cỏi cht au n bt cụng, ch vỡ s hiu nhm, t mt cõu núi th ngõy ca con tr m ngi chng Trng Sinh ó nghi oan, ó lm mt i ngi v quý trờn i. Nguyờn nhõn sõu xa ca bi kch nỏt lũng ny chớnh l do chin tranh lon lc v l giỏo phong kin trng nam quyn trong xó hi ngy trc. Hoàng lê nhất thống chí 1.Bài 1: Giải thích nhan đề HLNTC. 2. Bài 2: Có thể gọi HLNTC là tiểu thuyết lịch sử vì lí do nào? 3. Bài 3: Cho câu văn sau: Hồi thứ mời bốn của HLNTC đã miêu tả chân thực hình ảnh thảm bại của quân xâm lợc và số phận bi đát của bọn vua quan phản nớc hại dân. a.Hãy biến đổi câu văn trên thành câu bị động. b.Hãy viết câu chủ đề trên để hoàn thành 1 đoạn văn diễn dịch (khoảng 15 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, một câu trần thuật đơn có từ là. 4. Bài 4: (Đề thi thử 08 + 09 Trờng THCS Tân Mai): Đọc c.văn sau và trả lời c.hỏi: Giữa tra hôm ấy, vua Q.Trung tiến binh đền T.Long, rồi kéo vào thành. a.Câu văn trên đợc trích từ đâu? Của tác giả nào? Câu văn đã cho chúng ta biết sự kiện gì? b.Hãy ghi lại nội dung chính của đoạn trích chứa câu văn trên (đợc nêu ở phần đầu đoạn trích học). Theo em, tại sao t.giả của t.phẩm trên vốn trung thành với nhà Lê lại viết chân thực và hay về vua Q.Trung nh vậy? 5. Bài 5: (Đề thi thử lần 3 08 + 09 Trờng THCS Ngô Gia Tự): Có 1 đoạn văn mở đầu bằng câu: Văn học đã ca ngợi hình ảnh ng ời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và ngời anh hùng có lí tởng đạo đức cao đẹp Lục Vân Tiên . Viết một đ.văn khoảng 12 câu, theo cách T P H có câu mở đoạn trên. Trong đoạn có 1 câu mở rộng thành phần, một trợ từ và 1 thành ngữ. 6. Bài 6: (Đề thi thử 08 + 09 Trờng THCS Ngô Quyền): Đọc kĩ phần trích sau: Vua Q.Trung lại truyền lấy máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại. a.Tại sao tác phẩm dù đợc viết bởi những cựu thần nhà Lê thế nhng vẫn tạo dựng nên hình ảnh ngời anh hùng Nguyễn Huệ có lòng yêu nớc nồng nàn, quả cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp? b.Dựa vào đ.trích trên, em hãy viết 1 đ.văn khoảng 10 12 câu theo cách T P H tr.bày những c.nhận của em về ngời anh hùng áo vải Q.Trung N.Huệ. Trong đoạn có sử dụng phép liên kết thế và 1 câu cảm. 7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi 03 + 04 Quận Hoàng Mai) Cuối hồi thứ 14 của tác phẩm HLNTC có đoạn thuật lại cảnh vua Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đánh Ngọc Hồi và tiến vào Thăng Long. Em hãy viết tiếp 1 đ.văn khoảng nửa trang giấy để d.tả những h.dung và c.nghĩ của em về h.ảnh ng ời anh hùng Q.Trung đợc gợi tả trong đ.văn nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn, một câu cảm thán. 8. Bài 8: Nêu ngắn gọn những c.nhận của em về h.ảnh ngời a.hùng d.tộc Q.Trung N.Huệ trong đ.trích Hồi thứ 14 HLNTC . Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút t.giả khi tạo dựng h.ảnh ngời a.hùng này? Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh 1.Bài 1: (Đề thi thử 08 + 09 Trờng THCS Huy Văn): Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là 1 câu chuyện sinh động, chân thực trích trong thiên rtuỳ bút cổ Vũ trung tuỳ bút tác phẩm văn học đặc sắc của Phạm Đình Hổ. a.Trong văn bản này, tác giả có đa ra lời nhận xét kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng. -Em hiểu thế nào là kẻ thức giả, triệu bất tờng? -Tại sao tác giả lại đa ra lời nhận xét nh vậy? b.Cũng trong văn bản này, kết thúc câu chuyện kể về thủ đoạn của bọn hoạn quan, tác giả kể lại 1 sự việc có thật trong gia đình mình. Đó là sự việc gì? Các kể đó của tác giả có tác dụng gì? c.Bộ mặt của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến thời Lê Trịnh còn đợc thể hiện qua một tác phẩm văn học trung đại khác mà em đã đợc học ở lớp 9. Hãy nêu tên tác phẩm và tên tác giả của tác phẩm đó. 2 Bài 2: Theo em, thể loại tuỳ bút trong Chuỵên cũ trong phủ chúa của Phạm Đình Hổ có gì khác so với các thể loại văn truyện khác mà em đã đợc học? 3. Bài 3 : Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan hầu cận trong phủ chúa qua đoạn trích Chuyện cũ trong phủ chúa . Tr.bày suy nghĩ của em bằng 1 đ.văn khoảng 8 10 câu theo cách quy nạp, trong đó có s.dụng 1 câu bị động. Truyện Kiều và các đoạn trích 1. Bài 1: Một bài thơ trong sách Ngữ văn 9 có câu: Làn thu thuỷ nét xuân sơn . a.Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên. b.Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật đợc nói đến trong đoạn thơ. c.Từ hờn trong câu thơ thứ 2 của đ.thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ buồn. Em hãy gi.thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai nh vậy đã làm ảnh hởng lớn tới ý nghĩa câu thơ. d.Để phân tích đoạn thơ đó, 1 học sinh có câu: Khác với Thuý Vân, Thuý Kiều mang 1 vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả về tài lẫn sắc. -Nếu dùng câu văn trên làm câu mở đoạn của đoạn văn theo kiểu Tổng Phân Hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? -Viết tiếp sau câu chủ đề trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có 1 câu ghép đẳng lập (Gạch chân dới câu ghép đẳng lập đó). 2. Bài 2: (Đề thi thử 05 + 06) a.Hai câu sau nằm trong văn bản nào? Của ai? Mỗi câu nói về nhân vật nào? Mây thua nớc tóc, tuyết nhờng màu da Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh b.Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? 3. Bài 3: Viết đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu triển khai câu chủ đề sau: Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã miêu tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của Thuý Vân. Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối liên kết. 4. Bài 4: Phân tích 8 câu thơ gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. 5. Bài 5: Cho câu thơ sau: Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh a.Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b.Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Vị trí của đoạn trích? c.Viết đ.văn từ 6 8 câu theo lối T P H nêu c.nhận của em về đ.thơ em vừa chép. 6. Bài 6: N.xét về b.chất của MGS trong đ.trích Mã Giám Sinh mua Kiều , có ý kiến cho rằng: Về b.chất, MGS là điển hình của bản chất con buôn với đặc tính giả dối, bất nhân và vì tiền. a.Hãy chép lại những câu thơ làm rõ bản chất con buôn của MGS. b.Viết 1 đ.văn 7 10 câu theo cách d.dịch để làm rõ n.xét về b.chất của MGS. 7.Bài 7: a.Chép chính xác đoạn thơ: T ởng ngời vừa ngời ôm b.Giải nghĩa từ và cụm từ sau: chén đồng, quạt nồng ấp lạnh. c.Cho câu mở đoạn: Trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích, Kiều hiện lên là ngời con gái hiếu thảo, vị tha. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn nối tiếp câu mở đoạn trên để hoàn thành đoạn văn theo lối diễn dịch hoặc Tổng Phân Hợp. 8. Bài 8: a.Chép chính xác 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích. b.Trong 8 c.thơ vừa chép, đ.ngữ buồn trông đợc lặp lại mấy lần? Cách lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì? c.Bằng 1 đoạn văn diễn dịch, em hãy phân tích 8 câu thơ đó. d.Em có nhớ bài ca dao nào cũng bắt đầu bằng chữ buồn trông? Hãy chép lại những câu ca dao đó? 9. Bài 9: .Sửa lỗi trong câu mở đoạn sau: Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích không chỉ tả cảnh biển trớc lầu Ngng Bích trong xa mờ; mà còn là nỗi nhớ ngời yêu, nhớ cha mẹ da diết của ngời con gái tài sắc Thuý Kiều. a.Câu mở đoạn trên cho biết đề tài đ.văn đứng trớc đó là gì? Đề tài đ.văn sắp x.dựng là gì? b.Viết tiếp câu mở đoạn mà em vừa sửa lỗi để có đ.văn T P H (15 câu). Đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp. 10. Bài 10: Nhận xét về bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua hai câu thơ sau: -Cỏ non xanh tận chân trời. -Buồn trông nội cỏ rầu rầu. 11. Bài 11: (Đề thi thử 08 + 09 Trờng THCS Tân Mai): Trong một đoạn trích của Truyện Kiều (Ngữ văn 9 tập I), Nguyễn Du viết: Hoa cời ngọc thốt đoan trang, Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da. Sau đó tác giả lại viết: Làn thu thuỷ nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh. a.Hãy cho biết những c.thơ trên nói về những n.vật nào trong t.phẩm? T.giả đã s.dụng b.pháp gì khi miêu tả những nhân vật đó? b.Khi n.xét về n.thuật m.tả những n.vật ấy, Sách giáo viên N.văn 9 Tập I đã nêu: Chân dung của họ là chân dung mang t.cách, số phận. Dựa vào c.thơ trên, em hãy tr.bày ngắn gọn hiểu biết của mình về n.xét đó. 12 . Bài 12: (Đề thi thử lần 3 08 + 09 Trờng THCSNgô Gia Tự): a.Khi gợi tả nhan sắc của T.Vân và T.Kiều, t.giả đã s.dụng h.tợng n.thuật mang tính ớc lệ. Em hiểu thế nào là tính ớc lệ? b.Các nhà nghiên cứu văn học đã cho rằng cách xây dựng chân dung nhân vật phản diện nh Mã Giám Sinh khác với cách xây dựng nhân vật chính diện nh Thuý Vân, Thuý Kiều. Theo em, điểm khác nhau đó là gì, hãy lấy các văn bản đã học trong truyện để làm sáng tỏ nhận định trên (Viết gọn trong khoảng 6 câu văn). 13. Bài 13: (Đề thi học sinh giỏi Quận 06) Đ.trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của N.Du) vừa m.tả cảnh th.nhiên tuyệt đẹp, vừa nói lên đợc tâm trạng của n.vật. Viết 1 đ.văn có độ dài khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của mình về nhận xét trên. 14. Bài 14: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT 06 + 07): Bằng việc p.tích 1 đoạn truyện thơ (4 8 câu) của Truyện Kiều, em hãy làm rõ nhận xét sau: Đến Truyện Kiều, tiếng Việt đã đạt tới đỉnh cao của ngôn ngữ nghệ thuật, không chỉ có chức năng biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (thể hiện cảm xúc), mà còn mang chức năng thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghệ thuật ngôn từ) . 15. Bài 15: a.Chép 6 c.thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều của N.Du). b.Giải thích ý nghĩa các từ tà tà , nao nao , thanh thanh . 16. bài 16: Cho câu thơ: Xót ngời tựa cửa hôm mai. a.Chép 3 c.thơ tiếp theo c.thơ dẫn trên đây. Sau đó ghi rõ những c.thơ đó đợc trích ra từ đ.thơ nào? Đ.thơ đó nằm trong t.phẩm nào? Của ai? T.phẩm đó còn có tên gọi nào khác không? X.định thể loại của t.phẩm ấy? b.Viết 1 đ.văn khoảng 10 câu theo lối T P H p.tích 4 c.thơ ấy. Trong đoạn có s.dụng 2 phép liên kết. c.Xét trong mqh với n.dung toàn đ.thơ thì đ.văn mà em vừa viết có đ.tài gì và nó đợc nối sau đ.văn mang đề tài gì? 17. Bài 17: (Đề thi thử 06): a.Chép nguyên văn 4 c.thơ đầu trong đ.trích Cảnh ngày xuân (Trích Truyện Kiều Nguyễn Du). b.Em có nhận xét gì về cảnh ngày xuân đợc tác giả gợi tả trong 4 câu thơ đó. c.So sánh bút pháp tả cảnh trong 4 câu thơ trên với 8 câu thơ cuối đoạn trích Kiều ở lầu Ngng Bích . d.Bằng 1 đoạn văn ngắn hãy phân tích 4 câu đầu đoạn trích Cảnh ngày xuân. 18. Bài 18: (Đề thi thử 07 + 08): Tà tà bóng ngả về tây Chị em thơ thẩn dan tay ra về Bớc dần theo ngọn tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh Nao nao dòng nớc uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang. a.Sáu c.thơ trên nằm trong phần nào của Truyện Kiều (Nguyễn Du). Hãy nêu ngắn gọn n.dung đ.thơ. b.Chúng ta đều biết: nao nao là từ láy diễn tả tâm trạng con ngời. Vậy mà Nguyễn Du lại viết nao nao dòng nớc uốn quanh. Cách dùng từ nh vậy mang đến ý nghĩa nh thế nào cho câu thơ? c.Trong Truyện Kiều , cách dùng từ tả tâm trạng ngời để tả cảnh vật không chỉ xuất hiện một lần. Hãy chép lại hai câu thơ liền nhau trong đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích có cách dùng từ nh vậy. d.Viết đ.văn T P H d.tả c.nhận của em về kh.cảnh th.nhiên và t.trạng con ngời trong 6 c.thơ trên. 19. Bài 19: ý nghĩa nhan đề Truyện Kiều 20. Bài 20: Viết đ.văn triển khai câu chủ đề sau bằng 1 đ.văn có độ dài khoảng 12 câu trong đó có s.dụng 1 lời dẫn trực tiếp, 1 phép nối và 1 phép thế: Trích đoạn Chị em Thuý Kiều đã m.tả vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu của T.Vân 21. Bài 21 : Biến đổi những câu sau thành câu ghép sau đó viết đoạn văn có độ dài khoảng 15 câu theo lối T P H để hoàn thành nội dung đoạn văn: Trong đ.trích Chị em Thuý Kiều , bút pháp tinh diệu của N.Du đã dựng lên đợc hai chân dung mỗi ng ời một vẻ . Nhà thơ dờng nh còn nói đợc cả tính cách, số phận toát ra từ diện mạo của mỗi vẻ đẹp riêng. 22. Bài 22: Cho câu thơ sau: Kiều càng sắc sảo mặn mà a.Hãy chép những câu thơ tiếp theo để tả sắc đẹp của Thuý Kiều. b.Em hiểu nh thế nào về những hình tợng ng.thuật ớc lệ thu thuỷ , xuân sơn ? Cách nói làn thu thuỷ , nét xuân sơn dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ vì sao em chọn biện pháp nghệ thuật ấy? c.Khi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du đã dự báo trớc cuộc đời và số phận của nàng có đúng không? Hãy làm sáng tỏ ý kiến của em. 23. Bài 23: Cho đ.văn sau: Bằng những hình ảnh mang ý nghĩa hai ngời đẹp . a.Sửa lỗi đoạn văn trên. b.Có thể thay từ Nguyễn Du bằng từ nào khác để không bị lặp từ? c.Có thể thay từ tài hoa bằng tài trí , tài tình đợc không? Vì sao 24. Bài 24: So sánh cảnh ngày xuân trong những c.thơ đầu và cuối đ.trích Cảnh ngày xuân để thấy cảnh trong thơ N.Du không đứng yên mà luôn vận động. 25. Bài 25: (Đề kiểm tra ôn tập Trờng THCSNgô Quyền): Trong đoạn trích Mã Giám Sinh mua Kiều của Nguyễn Du có 3 lần nói tói từ hoa: Thềm hoa Lệ hoa Ngừng hoa . Em hãy cho biết ý nghĩa của ba từ này. Hãy hình dung và thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều qua những câu thơ đó bằng đoạn văn khoảng 3 câu. 26. Bài 26: Cho những câu viết sau: Bằng những hình ảnh mang ý nghĩa tợng trng kết hợp với phép ẩn dụ. Đó là những biện pháp tu từ quen thuộc của nhà thơ mà Nguyễn Du đã xử dụng để mô tả sắc đẹp của hai chị em Kiều. Từ hình giáng bên ngoài cho đến tâm hồn tính tình bên trong mỗi ngời một vẻ mời phân vẹn mời . Thuý Vân với Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang . Có một vẻ đẹp phúc hậu, đoan trang. Thuý Kiều lại đẹp một cách sắc sảo mặn mà. a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết các lỗi về chính tả, về đặt câu và chấm câu (Khi sửa cần giữ nguyên ý của ngời viết, chỉ đợc thêm bớt rất ít từ). b.Những câu viết đó nói đến chủ đề gì? c.Thêm câu chữ cần thiết vào hai câu cuối để các câu liên kết vói nhau. d.Viết nối thêm 1 đoạn văn nghị luận khoảng 10 câu theo kiểu T P H để phân tích vẻ đẹp của Thuý Kiều. Một số đoạn văn tham khảo 1.Truyện kiều NGUYễN DU 1. Chân tớng Mã Giám Sinh a) ( Nguyễn Du không chỉ có tài năng miêu tả nhân vật chính diện mà đại thi hào còn rất thần tình trong việc khắc họa nhân vật phản diện. Điển hình là nhân vật Mã Giám Sinh. Chân tớng nhân vật hiện lên rõ nét qua đoạn trích MGS mua Kiều) Đoạn trích MGS mua Kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du đã phơi bày bộ mặt buôn thịt bán ngời MGS. Hắn xuất hiện với t cách đi hỏi vợ nhng lai lịch tung tích lại mập mờ vu vơ: Hỏi tên rằng : MGS Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần. Hắn đã ngoại tứ tuần rồi mà còn Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Câu thơ miêu tả khách quan mà vẫn không giấu đợc sự mỉa mai phê phán thói trai lơ của kẻ họ Mã này. Chân tớng MGS lộ rõ hơn qua dáng điệu cử chỉ: Trớc thầy sau tớ xôn xao Nhà băngđa mối rớc vào lầu trang Ghế trên ngồi tót sỗ sàng . Đi hỏi vợ mà thầy tớ ồn ào láo nháo, chẳng xem ai ra gì, rõ ra một bọn ngời vô giáo dục, thiếu văn hóa. Và thiếu văn hóa nhất lại là thằng thầy. Cái hành động ngồi tótcủa MGS không chỉ là hành động sỗ sàng mà có gì đó rất l u manh. Và đến cuộc mua bán thì chân tớng họ Mã mới bộc lộ hoàn toàn. Hắn một tên buôn ngời sành sỏi, lọc lõi tàn nhẫn và giả dối . Hắn chính là một trong những bàn tay nhấn chìm hạnh phúc của Thúy Kiều.(Tóm lại : qua đoạn trích với số câu không nhiều, chân tớng họ Mã hiện lên cụ thể sinh động nhng cũng hết sức khái quát. Đó là tài năng miêu tả nhân vật bậc thầy của Nguyễn Du.) b) MGS xuất hiện với t cách là ngời đi hỏi vợ nhng lai lịch, tung tích của y lại rất mập mờ, không rõ ràng (1). Y là một viễn khách từ xa đến lại do một mụ nào dẫn tới (2). Hai con ngời ấy gốc gác mơ hồ khiến ta có thể đặt câu hỏi (3). Đã thế cách trả lời lại nhát ngừng, không có CN, không thèm tha gửi: Hỏi tên rằng: MGS. Hỏi quê rằng: huyện Lâm Thanh cũng gần (4). Dù đã ngoại tứ tuần nhng MGS vẫn Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao (5). Những từ nhẵn nhụi, bảnh bao đã hàm ý không đẹp lại ở một kẻ đã ngoại tứ tuần càng gợi một cái gì không lơng thiện (6). Tuổi tác đã nhiều nhng lại cố tô vẽ cho trẻ, cho ra vẻ th sinh phong lu, lịch sự (7). Thật đúng là kẻ trai lơ, chải chuốt, thiếu đứng đắn! (8) Đi hỏi vợ mà trớc thầy sau tớ lao xao, thầy tớ ồn ào, láo nháo, ô hợp chẳng xem ai ra gì (9). Và thiếu văn hóa nhất chính là thằng thầy, đi ở rể, ở bậc con cái mà lại ghế trên ngồi tót sỗ sàng (10). Chỉ một từ tót thôi ND đã lột tả đợc bản chất vô học của một tên lu manh, thiếu văn hóa (11). Bằng một vài chi tiết, ND đã khắc họa một cách sinh động, cụ thể nhân vật MGS- một kẻ giả dối, vô học (12). (Bài viết của Nhung) 2. Thúy Kiều bất hạnh . phụ nữ dới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập. 17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nơng đã chạy ra sông tự tử. Còn trong Chuyện ng ời con gái Nam Xơng ,. thơ liền nhau trong đoạn Kiều ở lầu Ngng Bích có cách dùng từ nh vậy. d.Viết đ.văn T P H d.tả c.nhận của em về kh.cảnh th.nhiên và t.trạng con ngời trong 6 c.thơ trên. 19. Bài 19: ý nghĩa nhan. Chuyện ngời con gái Nam Xơng. Đây là một trong những truyện hay nhất đợc rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông. a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục. b.Trong Chuyện ngời con gái Nam

Ngày đăng: 19/04/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan