tiểu luận Thăng Long – Đại Việt trong mối quan Hệ với các quốc gia Đông Nam á (thế kỷ XI – XV)

12 443 0
tiểu luận Thăng Long – Đại Việt trong mối quan Hệ với các quốc gia Đông Nam á (thế kỷ XI – XV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ề ti: THNG LONG I VIT TRONG MI QUAN H VI CC QUC GIA ễNG Nam (TH K XI XV). Trong lch s, mi quan h gia Thng Long, cũng nh quc gia i Vit vi phong kin phng Bc Trung Hoa l thng xuyờn v cú tớnh cht liờn tc hn c, ú l mi quan h cú tớnh cht chi phi mi mi quan h khỏc. Bờn cnh ú, Thng Long i Vit cng ó sm cú nhng mi quan h v chớnh tr, quõn s, ngoi giao, kinh t, vn hoỏ vi cỏc quc gia ụng Nam ; cỏc mi quan h ny cng cú vai trũ nht nh i vi s hỡnh thnh, phỏt trin ca Thng Long trong suốt chiu di lch s. Trong cỏc ngun th tch c Vit Nam cú ghi chộp nhiu v cỏc nc lỏng ging trong khu vc ụng Nam nh Chiờm Thnh, Ai Lao, Chõn Lp, Xiờm La, JavaTuy vy, s lng ghi chộp rt ít, ch yu tp trung trong cỏc b s ln nh: i Vit S ký Ton th ca Ngụ S Liờn; Vit s thụng giỏm Cng mc, i Nam thc lc ca nh Nguyn Nhng ghi chộp ấy ó phn no giỳp cho chúng ta cú c mt cỏi nhỡn tng i khỏi quỏt v nhng mi quan h gia Thng Long i Vit vi cỏc quc gia ụng Nam trong thi k thnh tr ca quc gia i Vit (th k XI-XV). *** Min t H Ni cũng nh ton b lónh th Vit Nam thuc v Context ụng Nam , cựng chia s vi cỏc quc gia ụng Nam nhiu giỏ tr vn hoỏ, lch s tng ng ca nn vn minh nụng nghip trng lỳa nc, nn vn minh phia Hoa, phi ấn. T th k III - IV, Thng Long l mt huyn (Tng Bỡnh), ri th k V- VI nú l mt chõu (Tng Chõu), Lý Nam vi con mt tinh i, nm 554 ó dng nc Vn Xuõn, xõy chựa Khai Quc, dng in Vn Th, p thnh ca sụng Tụ Lch (theo Lng th, Nam T th). n th k VII- VIII nú tr thnh mt ph (An nam ụ h ph) cú thnh cú th. Nú l mt ụ th him hoi ca t Vit v ụng Nam thi by giờ. 1 Nm 757, xut hin La Thnh trờn t H Ni c. Kinh lc s Trng Bỏ Nghi p La Thnh bao quanh ph thnh ụ h sau phong tro Mai Hc v nhng cuc cp búc ca gic bin Ch V. 1 Trần Quốc Vợng, Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Hà Nội, NXB Hà Nội 1994, tr.70. Thăng Long - Hà Nội và lưu vực sông Hồng thế kỷ VIII-IX luôn bị quân Chà Và, Côn Lôn ở vùng biển phía nam và quân Nam Chiếu ở miền nội địa phía Tây Bắc đến cướp bóc dã man. Miền đất Thăng Long những năm 863-865, hàng vạn giặc Nam Chiếu đánh phủ thành An Nam. Quan quân đô hộ nhà Đường hèn yếu, bất lực bỏ chạy. Hào trưởng các địa phương đã đem con em dân Việt đứng lên giữ làng chống giặc. Ba năm dân Việt đánh du kích giữ làng quê. Chỉ sau đó nhà Đường mới cử Cao Biền đem đại quân sang mở trận tổng công kích đuổi giặc Nam Chiếu về nước. Năm 880, Nam Chiếu lại cất quân xâm lược. Như vậy, trước thế kỷ X, khi miền đất thuộc Thăng Long – Hà Nội còng như toàn bộ lãnh thổ Việt Nam còn nằm dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, thì mối quan hệ giữa miền đất Thăng Long với các quốc gia khác trong khu vực không để lại những dấu Ên sâu đậm. Những mối liên hệ giữa Thăng Long Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á (thế kỷ XI-XV). 1. Những mối quan hệ về chính trị, quân sự, ngoại giao. Thế kỷ X- XI đánh dấu những bước ngoặt lịch sử quan trọng của nhiều quốc gia Đông Nam Á nói chung. Với chiến công hiển hách của Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng 938, dân téc Việt Nam thoát khỏi ách đô hộ một ngàn năm Bắc Thuộc của phong kiến phương Bắc, mở ra một kỷ nguyên mới, độc lập lâu dài và phát triển rực rỡ. Với quyết định rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La cũ, và đặt tên mới là Thành Thăng Long của Lý Công Uẩn năm 1010, đó không chỉ là một quyết sách có ý nghĩa to lớn với vương triều Lý, mà còn là một sự kiện ảnh hưởng sâu sắc tới tiến trình lịch sử của cả dân téc. Luận về địa thế của Thăng Long và sự kiện Lý Công Uẩn dời đô ra thành Tống Bình, Đại La cũ, nhà sử học thế kỷ XVIII, Ngô Thì Sĩ bàn: “Đất Long Đỗ là nơi Cao Biền đóng ở đấy, núi Tản Viên chống vững một cõi, sông Phú Lương như hào trời sinh ra, ngàn dặm bằng phẳng, trăm họ giàu có: phía Tây thông với Sơn Tây, Tuyên Hưng; phía bắc thấu đến Ninh Sóc, Kinh Bắc. Miền Đông Nam thì vận chuyển bằng thuyền, miền Cần Xương thì liên lạc bằng trạm. Là nơi trung tâm của nước bốn phương chầu về, núi là vạt áo che, sông là dải đai thắt, sau lưng là sông, trước mặt là biển, địa thế hùng mạnh mà hiểm, rộng mà dài, có thể làm nơi vua ở hùng tráng, ngôi báu vững bền. Hình thế đất Việt thật không nơi nào được như nơi này. Cho nên trước kia nhà Đinh, nhà Lê bỏ đất đó mà ở Hoa Lư, sau đó nhà Hồ cũng bỏ đất đó mà ở An Tôn thì đời làm vua ngắn ngủi, thân bị bắt, nước bị mất là vì không được “địa lợi” đấy! Lý Thái Tổ lên ngôi, chưa vội làm việc khác mà trước tiên mưu tính việc định đô đặt đỉnh, xét về sự quyết đoán sáng suốt, mưu kế anh hùng, thực những vua tầm thường không thể theo kịp. Cho nên truyền ngôi trong hơn 200 năm, đánh giặc Tống, dẹp giặc Chiêm Thành, nước mạnh, dân giàu có thể gọi là đời rất thịnh trị”. 2 Thăng Long trở thành kinh đô của một quốc gia độc lập, một quốc gia có nền tự chủ mạnh mẽ, một quốc gia đang khao khát vươn mình tự khẳng định. Cùng với sự thay đổi về vị thế của dân téc, sự trỗi dậy của cả dân téc sau ngàn năm Bắc Thuộc, Thăng Long cũng vươn mình đi lên, trở thành thành phố rồng bay. Thăng Long với biểu tượng Rồng bay vừa mang khí thế vươn lên mạnh mẽ của dân téc, vừa chứa đựng ý niệm thiêng liêng về cội nguồn Rồng-Tiên và ước mơ về nguồn nước, mưa thuận gió hoà của cư dân văn minh nông nghiệp trồng lúa nước. Chỉ trong vòng một vài thế kỷ sau khi định đô, Thăng Long đã được xây dựng về mọi mặt và trở thành trung tâm chính trị - kinh tế – văn hoá lớn nhất và tiêu biểu cho cả nước. Thành quách, đê điều, các loại kiến trúc cung đình, dân gian, tôn giáo, văn hoá… tất cả hoà quyện với thiên nhiên tạo thành dáng vẻ riêng của kinh thành Rång Bay – Thăng Long, đượm tính dân gian và tính dân téc. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của một dân téc đang lên, các triều đại Lý – Trần – Hồ – Lê đều có ý thức mạnh mẽ về việc mở rộng mối quan hệ bang giao với các quốc gia láng giềng. Việc mở rộng quan hệ với các quốc gia láng giềng được tiến hành trên nhiều phương diện: chính trị, ngoại giao, quân sự, hôn nhân, các hoạt động kinh tế và cả những tiếp xúc về văn hoá. Mối quan hệ giữa Thăng Long - Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á là một mối quan hệ nhiều chiều, vừa có sự giúp đỡ vừa có sự đấu tranh với nhau; có lúc thì hoà hảo, hữu nghị; có lúc thì căng thẳng, thậm chí là nhiều lần mang quân xâm chiếm lẫn nhau Triều đình Thăng Long thường xuyên thi hành những chính sách ngoại giao khôn khéo. Một mặt, thần phục trên danh nghĩa các triều đình phong kiến Trung Hoa để có thể chú tâm vào việc phát triển đất nước; một mặt muốn vươn lên khẳng định vị thế của mình trước các quốc gia láng giềng. Do chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo từ Trung Hoa, các triều đình phong kiến ở Thăng Long còng coi các quốc gia láng giềng của mình như những chư hầu, và đòi hỏi phải triều cống thường xuyên. Chính sử còn ghi lại sự xuất hiện của nhiều sứ đoàn các nước đến triều cống triều đình Thăng Long, cũng như triều đình Thăng Long ban sắc phong cho các nước này. Đặc biệt là dưới hai triều đại Lý – Trần (thế kỷ XI- XIV), mối quan hệ giữa Thăng Long – Đại Việt với các quốc gia trong khu 2 §¹i ViÖt Sö Ký tiÒn biªn, NBX Khoa Häc X· Héi Hµ Néi – 1994, tr.194. vc l khỏ ho hớờu, ch yu l cỏc hot ng triu cng v bang giao, trao i s thn ngoi giao. Nm Mu Tut [Hi Tng i Khỏnh] nm th 9 (1118), khi s gi Chõn Lp n Thng Long, gp lỳc triu ỡnh m yến tic mựa xuõn mng khỏnh thnh 7 bo thỏp, vua Lý sai hu ty by nghi trng in Linh Quang ri dn s gi cựng xem. 3 Bính ng, [Thiờn Phự Du Vũ] nm th 7 (1126), thỏng 9, nc Chiờm Thnh sang cng. M hi ốn Qung Chiu Long Trỡ, xung chiu cho s Chiờm Thnh xem 4 Mu Ng [Thiờn T Gia Thy] nm th 13 (1198), s Chiờm Thnh sang cng v cu phong. 5 Di triu Lý, cỏc tự trng Lo cũng thng xuyờn sang Thng Long - i Vit triu cng: nm 1067 s Lo mang vng bc, trm hng, ng voi v mt s c sn a phng sang triu cng 6 . Khụng ch cỏc nc lỏng ging lõn cn, m nhiu nc miền bin ụng Nam cũng ch ng n t quan h v dõng cng vt i vi triu ỡnh Thng Long. Nm 1149, mựa xuõn, thỏng hai, thuyn buụn ba nc Tro Oa (Java), Lộ Lc v Xiờm La vo Hi ụng, xin li buụn bỏn, bốn cho lp trang ni hi o gi l Võn n mua bỏn hng hoỏ quý, dõng tin sn vt a phng 7 Nm 1348, nc Tro Oa (Java) chớnh thc sai s sang t thụng hiu vi i Vit: Nm 1348, thỏng 5, mựa h, nc Tro Oa sang cng sn vt a phng v chim vt bit núi 8 . Nm 1360, thỏng 10, mựa ụng, thuyn buụn cỏc nc Lộ Lc, Tro Oa, Xiờm La n Võn n buụn bỏn v tin cỏc sn vt l 9 Bờn cnh nhng hot ng ngoi giao, triu cng ca cỏc on s gi cỏc nc n Thng Long, triu ỡnh Thng Long cng ch ng m rng quan h ho hiu vi cỏc nc lỏng ging thụng qua cỏc bin phỏp khỏc, m in hỡnh nht l qua cỏc mi quan h hụn nhõn gia triu ỡnh cỏc nc vi nhau. Thỏng 3: Thng Hong vón du cỏc ni, ri sang Chiờm Thnh chi. Mựa ụng thỏng 11,Thng Hong t Chiờm Thnh tr v. 10 3 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.289. 4 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.294. 5 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.331. 6 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.247. 7 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.317. 8 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.131. 9 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.140. 10 Việt sử Thông giám Cơng mục, quyển 8, tập 5, Nhà Xuất Bản Văn - Sử - Địa, Hà Nội-1958, tr.549. Bớnh ng , nm th 14 (1306), Nguyờn i c nm th 10, trong t vón du i Chiờm Thnh, Thng Hong ó ha g cụng chỳa Huyn Trõn cho vua Chiờm Thnh tng tỡnh on kt hiu ho gia hai nc. 11 Mi quan h ho hiu gia triu ỡnh Thng Long vi quc gia lỏng ging l Chiờm Thnh cũn c th hin rừ rng hn qua thi k c hai nc cựng phi i u vi õm mu xõm lc ca quc Mụng Nguyờn t phng Bc. Thng Long t chi khụng cho Mụng C mn ng ỏnh Chiờm Thnh, mt khỏc triu ỡnh Thng Long cng ó gi quõn vo giỳp Chiờm Thnh khỏng chin chng Mụng Nguyờn. Vic nh Trn khụng cho quõn xõm lc Mụng C mn ng sang ỏnh Chiờm Thnh, v gi quõn sang giỳp nhõn dõn Chiờm Thnh, khụng ch l mt hnh ng t v cú ý thc ca i Vit, m nú cũn th hin mi quan h lỏng ging ca hai nc ó hỡnh thnh t trc ú. Thi Trn, ngoi s thn cỏc nc, Thng Long cũn tip nhn nhiu thng khỏch v c dõn nc ngoi n buụn bỏn lm n v c trỳ chớnh tr. Nm 1274, cú 30 thuyn Trung Quc n xin c trỳ v c nh Trn cho phng Nhai Tuõn, lp ph, m ch buụn bỏn. Thng Long m rng ca ún nhn cỏc thng nhõn ngi Hoa, ngi Hi Ht (ngi Ouigour Trung theo o Hi), thuyn buụn Ch v (Java), s ngi H, thy thuc v ngh s Trung Quc, trong ú cú ngh s leo dõy inh Bng c, ngh s tung Lý Nguyờn CỏtThng Long cú ít nhiu dỏng v quc t ca mt kinh thnh ụ hi. 12 V c bn, mi quan h gia triu ỡnh Thng Long i Vit vi cỏc quc gia lỏng ging l mi quan h ho hiu. Nhng, cng ó cú nhiu thi im xy ra nhng xung t ln , c bit l gia triu ỡnh Thng Long vi quc gia Chiờm Thnh lỏng ging phng Nam. Nm 1371, thu quõn Chiờm t ca bin i An (Nam nh) tin thng n kinh thnh. Du binh Chiờm Thnh n bn Thỏi T (phng Phc C) Vua i thuyn sang ụng Ngn lỏnh chúng. Ngy 27 gic vo thnh, t phỏ cung in, cp ly con gỏi ngc la em v 13 Thỏng giờng nm 1377, 12 vn quõn Vit xut phỏt t Thng Long i ỏnh Chiờm Thnh nhng b tht bi. Vua Du Tụng cht ti trn. Ngy 6 thỏng 11 nm ú, quõn Chiờm ca Ch Bng Nga tn cụng i Vit. Quõn Chiờm t ca Thn Phự (Ninh Bỡnh) tin thng vo kinh ụ Thng Long, ra sc cp búc. Ngy 12, quõn Chiờm mi rỳt v. 14 11 Việt sử Thông giám Cơng mục, quyển 8, tập 5, Nhà Xuất Bản Văn - Sử - Địa, Hà Nội-1958, tr. 554. 12 Phan Huy Lê: Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh- Hà Nội thế kỷ XI-XIX. Trong: Thăng Long-Hà Nội, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-1995, tr.80. 13 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.154. 14 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.163. Nh vy, cú th thy rng mi quan h gia Thng Long i Vit vi cỏc quc gia ụng Nam l mt mi quan h nhiu chiu, a dng, v cng khỏ phc tp. Triu ỡnh Thng Long i Vit luụn th hin rừ ý thc v nn c lp t ch, v khỏt vng vn lờn khng nh v th ca mỡnh trong khu vc. Trc sc mnh ca Thng Long i Vit, nhiu quc gia lỏng ging ó ch ng tỡm n t quan h ngoi giao, triu cng mt cỏch t nguyn. Nhng mi quan h bang giao ny l iu kin thun li triu ỡnh Thng Long cú th gi vng c s n nh v chớnh tr trong nc, ng thi cng thỳc y nhng mi quan h mi v thng mi, trao i buụn bỏn, cũng nh nhng giao lu v vn hoỏ. 2.Nhng mi liờn h - giao lu v kinh t - thng mi. i lin vi nhng mi quan h phc tp, a dng v chớnh tr, quõn s, ngoi giao l nhng mi quan h v kinh t gia Thng Long - i Vit vi cỏc quc gia ụng Nam khỏc. Nhng quan h v kinh t ny c bit c trin n t sau khi Thng Long tr thnh quc ụ, va nm vai trũ trung tõm v chớnh tr, ngoi giao, ng thi nm vai trũ trung tõm v kinh t. T thi Lý-Trn, vi sc mnh ca mt quc gia ang lờn, Thng Long - i Vit ó phỏt trin lờn mt tm cao mi, d nhp mnh m vo h thng thng mi, buụn bỏn chung ca khu vc ụng Nam - h thng thng mi bin ụng. Vng triu Lý l thi k xõy dng t nc trờn quy mụ ln, thi k phc hng ton din ca dõn tộc v nn vn hoỏ dõn tộc. Trong th Thng Long - Rng lờn ú, nh Lý ó thc hin nhiu chớnh sỏch kinh t tớch cc v mt ch trng i ngoi khỏ rng m. Nhu cu phỏt trin ca mt Nh nc tp quyn ũi hi gii lónh o phi ng thi y mnh sn xut, khuyn khớch hot ng ngoi thng. K T, [i nh] nm th 10 (1149), mựa xuõn, thỏng 2, thuyn buụn ba nc Tro Oa, Lộ Lc, Xiờm La vo Hi ụng, xin c trỳ buụn bỏn, bốn cho lp trang ni hi o, gi l Võn n, mua bỏn hng hoỏ quý, dõng tin sn vt a phng. 15 Sau khi c thnh lp, Võn n ó tr thnh mt ca ngừ quan trng ca nh nc i Vit giao lu vi cỏc quc gia c ụng Bc v ụng Nam . Nh nc i Vit vi trung tõm chớnh tr Thng Long ó d nhp mnh m hn vo i sng kinh t chớnh tr ca cỏc quc gia khu vc ụng Nam v ch ng tr li úng vai trũ cu ni gia hai khu vc a-kinh t v a-vn hoỏ ny. Vic lp thng cng Võn n nm 1049 thi Lý Anh Tụng cú th coi l mt ng thỏi th khin khỏt vng vn mỡnh hi nhp thng mi 15 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.317. với thế giới bên ngoài của nhà nước phong kiến Đại Việt sau một thời gian dài “bị lãng quên” dưới ách thống trị của phong kiến phương Bắc. Sự có mặt của các thương nhân người Mã Lai, người Hồi Hột, người Java…được ghi chép trong chính sử, hay những minh chứng xác thực nhất của khảo cổ học ở khu vực thương cảng Vân Đồn đã giúp chúng ta phần nào hiểu được về những mối quan hệ thương mại giữa Thăng Long Đại Việt với các nước trong khu vực. Sự kiện này chứng tỏ một điều rằng: Người Việt tuy “ít có truyền thống thương mại biển”, nhưng cũng đã nhận thức được sức mạnh của thương mại, buôn bán trên biển, chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực. Với vị trí là trung tâm trung chuyển, thu hót nguồn hàng từ Miến Điện, Nam Trung Quốc theo đường sông Hồng, hay theo đường thiên lý Bắc Nam, tập kết ở Thăng Long. Bằng chứng là sự có mặt được ghi chép nhiều lần trong chính sử về sự xuất hiện của thương nhân ngoại quốc: người Hồi Hột, người Miến Điện, Tây Vực… ở Thăng Long. Nguồn hàng từ khu vực này được đưa đến tập kết tại Thăng Long, sau đó được chuyển tiếp ra thương cảng Vân Đồn, và bắt đầu vào quá trình giao lưu, trao đổi thương mại với các thương cảng khác ở khu vực. Mối quan hệ tương tác giữa hai trung tâm kinh tế lớn là Thăng Long -với vị thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả đất nước với Vân Đồn - với vị thế là cửa ngõ giao thương với thế giới bên ngoài, dường như đã trở thành một trục kinh tế quan trọng cho sự phát triển của thương mại Thăng Long - Đại Việt. Điều đó đã góp phần tạo nên sự phồn thịnh của thành thị Thăng Long 36 phố phường đông vui, tấp nập. Sự hình thành của nhiều phường hội thủ công, sự du nhập của nhiều nghề thủ công ở Thăng Long trong suốt chiều dài lịch sử là kết quả của quá trình giao lưu văn hoá với thế giới bên ngoài, đặc biệt là từ Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á. Các thương nhân từ nhiều quốc gia khác nhau đến tham quan, hay buôn bán ở Thăng Long đã ở lại nơi này để lập nghiệp, sản xuất hàng hoá và sinh sống luôn ở đây. Sử sách đời Trần còn chép đến các phường Tây Nhai ở phía tây bên hữu kinh thành, phường Kiều Các Đài cũng ở bên hữu kinh thành; phường Nhai Tuấn, nơi mà năm 1247, 30 thuyền buôn của người Tống chống Nguyên đào vong sang ta, đem vợ con, của cải sang xin phụ và vua Trần cho ở phòng đó. Họ mở phố chợ, bày bán vóc đoạn và thuốc bắc, tự gọi là người Hồi Kê. Hồi Kê, hay Hồi Cốt, hoặc là Hồi Hột (Ouigour – Duy Ngô Nhĩ) chỉ người Duy Ngô Nhĩ Tân Cương theo Hồi giáo, con cháu người Hung nô. Thng Long thi Trn, ngoi vic xut hin khỏ nhiu thng nhõn Lng Qung, cũn cú nhiu ngi Hi Ht t Võn Nam qua lm n buụn bỏn. Hot ng thng nghip ca Thng Long phỏt trin mnh m nht qua mng li ch, bn cng v ph xỏ. Mt ch rt cao, thng hp cỏc ca ụ ca thnh ngoi, cỏc ca ca Hong thnh v ven sụng. Nhng ch ln ni ting nh: Ch Ca ụng, ch Ca Nam, ch Yờn Th (ụ Cu Dn), ch Yờn Thỏi (Bi), ch Bch MóC mt mng li ch ln nh, dy c ú lm cho Thng Long mang tờn l k ch, c coi nh mt ch khng l. 16 Cỏc h thng ch ny cú th ó l mt ngun hng quan trng cho cỏc thng nhõn ụng Nam trong quỏ trỡnh tỡm kim cỏc sn phm thng mi ca mỡnh kinh thnh Thng Long. 3. Giao lu v vn hoỏ. Trờn c s ca nhng mi quan h v chớnh tr, ngoi giao, cỏc hot ng buụn bỏn thng mi gia Thng Long i Vit vi cỏc quc gia ụng Nam , Thng Long cng ó tip thu c nhỡờu thnh tu vn hoỏ ca cỏc nc, v lm y thờm vn vn hoỏ truyn thng bn a ca mỡnh. Thc t lch s cho thy l ó có hai con ng giao lu vn hoỏ chớnh l: - Con ng giao lu t nguyn, t du nhp. - Con ng giao lu thụng qua chin tranh, bt tự binh, ngi ti t cỏc quc gia lỏng ging (c bit l t Chiờm Thnh) mang v Thng Long, tr thnh nhng ngh nhõn ti hoa, gúp phn vo quỏ trỡnh xõy dng Thng Long. Cỏc triu i phong kin Vit Nam, qua cỏc cuc chin tranh gia hai nc i Vit Chiờm Thnh, ó xy ra cỏc cuc bt b cung n ca Chiờm Thnh v i Vit. Nhng ba tic mng thng trn, hay nhng ba tic tip ún cỏc s thn sang cng np, l mng th, l mng cỏc cụng trỡnh xõy dng xongl thi im t chc cỏc hot ng biu din ngh thut, ca mỳa bng cỏc iu mỳa ca c ngi Thng Long, v c ca ngi Chiờm Thnh. Chớnh s ó nhiu ln ghi chộp v vic s thn ca cỏc nc Chiờm Thnh, Chõn Lp c tham d vo cỏc nghi l, l hi ln ca triu ỡnh Thng Long: Nm 1118, s gi Chõn Lp n Thng Long, gp lỳc triu ỡnh m tic mựa xuõn mng khỏnh thnh by ngn bo thỏp, vua Lý by nghi tng in Linh Quang, ri dn s gi cựng xem. 17 Thỏng 9, ngy 16 Phan Huy Lê, Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh Hà Nội thế kỷ XI-XIX, Trong: Thăng Long Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1995, tr.112. 17 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.289. Tõn T, m hi Thiờn Pht khỏnh thnh chựa Thng Nghiờm Thỏnh Th, cho s Chiờm Thnh n xem 18 . Bớnh Ng, nm th 7 (1126) thỏng 9, Nc Chiờm Thnh sang cng. M hi ốn Qung Chiu Long Trỡ, xung chiu cho s Thn Chiờm Thnh xem 19 . Một trong nhng cỏ nhõn tiờu biu ca nn vn hoỏ Thng Long rc r l Trn Nht Dut (1254-1330) - chng vng t ti hoa, v tng ti ca cuc khỏng chin chng Nguyờn Mụng. L con th sỏu ca Trn Thỏi Tụng, rt say mờ õm nhc. Tri lm quan bn triu cho n chc Thỏi s, dinh ụng khụng ngy no khụng m cuc chốo hỏt hay by trũ chi, th m khụng ai cho ụng l ngi say m nim vui m quờn cụng vic. Gii õm nhc, ụng cng cú nim say mờ c bit vi ngụn ng nc ngoi, rt thớch chi vi ngi nc ngoi. T Thng Long ụng thng ci voi n chi thụn alali mt thụn gm ngi Vit gc tự binh Chiờm Thnh, sau gi trch l thụn B Gỡa (mn C Nhu), cú khi ba bn ngy mi v. ễng cng hay n chựa Tng Phự, núi chuyn vi nh s ngi Tng, ng li ri v. Khỏch nc ngoi n kinh s, thng c ụng mi n chi nh, nu l ngi Tng thỡ ngi i nhau, m lun sut ngy, s gi nh Nguyờn tng ụng l ngi Chõn nh (H Bc, Trung Quc) chớnh cng. Nu l ngi Chiờm hay ngi cỏc dõn tộc khỏc, ụng u theo quc tc ca h m tip ói. Thời Nhõn Tụng, s gi nc Sỏch Mó Tớch sang cng, khụng tỡm c ngi phiờn dch. C Thng Long ch mt mỡnh Trn Nht Dut l dch c. ú l vỡ thi Thỏi Tụng, cú s Bc quc n, ụng ó giao du vi h v hc ting nc h ri. Ti nng ca Trn Nht Dut, trờn mt khớa cnh no ú, l kt qu ca mt quỏ trỡnh giao lu, tip xỳc vn hoỏ lõu di ca nn vn hoỏ Thng Long vi cỏc nn vn hoỏ c sc trong khu vc. Ngh thut Thng Long tip thu nhiu nhõn t tt p t cỏc nc lỏng ging. Vi trỡnh thm m sõu sc v t nh, con ngi trờn mnh t Thng Long khụng ch nhanh chúng tip thu nhanh nht nhng tinh hoa vn hoỏ ngh thut t mi min ca t nc, m cũn nhy bộn trong vic tip thu nhng thnh tu ngh thut t nc ngoi vo, m trc ht l t Trung Quc, Champa, ấn . Cung n Chiờm Thnh c em v Thng Long mỳa hỏt trong yn tic nh vua thi Lý. Nhiu ngh nhõn Trung Quc ó vo Vit Nam v cú nh hng quan trng i vi s phỏt trin ca ngh thut Vit Nam m trc ht l Thng Long. Nhng ngh nhõn ngi Chm v ngi Hoa ó cú nhng úng gúp nht nh vo s phỏt trin ca vn hoỏ, vn minh Thng Long - i Vit: 18 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.289. 19 Đại Việt sử ký Toàn th, tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998, tr.294. Công trình xây dựng tháp Báo Thiên “hình thiên trụ” là công lao của những người thợ Chăm tài hoa, dưới sự đốc công của người Việt 20 . Nghệ nhân leo dây múa rối nổi tiếng Đinh Bàng Đức cùng thân nhân; nghệ sĩ tuồng Lý Nguyên Cát cùng nghệ nhân, tăng lữ, thương nhân, thầy du già…từ trung Á, Tạng Miến theo đường Vân Nam xuống, từ Khai Phong (Hà Nam) theo đường Ung Châu (Nam Ninh) đi xuống, hay từ đường biển đi vào, hội tụ ở Thăng Long làm ăn, mua bán, hành nghề. Bên cạnh đó, tại Thăng Long cũng đã xuất hiện nhiều làng nghề thủ công mới, là kết quả của một quá trình tiếp xúc với các nền văn hoá trong khu vực. Làng Trích Sài ngay cạnh Hồ Tây có ngôi miếu nhỏ thờ bà chóa Lĩnh có tên Việt là Phan Ngọc Đô, vốn người con gái Champa, được vua Lê Thánh Tông đưa cùng 22 thị nữ Champa ra ở Trích Sài. Tại đây bà đã truyền nghề dệt Lĩnh Chăm cho dân. Khi bà mất, dân làng lập miếu thờ, tôn xưng bà là tổ nghề của quê mình. Tổ sư nghề dệt ở phường Nhược Công (nay là Thành Công-Ba Đình) từ cuối thời Lý là công chóa Thụ La, vợ quan Công bộ hầu Đoàn Thường. Theo thần tích đình làng Thành Công, bà là người gốc Chămpa. 21 Vùng ven đô mạn Từ Liêm, Hoài Đức có nhiều làng Chăm. Có thể thấy Thăng Long là trung tâm giao lưu văn hoá. Hai luồng văn hoá Đông Á (từ Trung Hoa) và Đông Nam Á đã chảy rót nhiều thành tựu vào thành phè Rång Bay. Nhưng Thăng Long không phải là bình chứa mà là bầu ngưng cất, lọc tinh hoa văn hoá bốn phương để cấu trúc lại và làm giàu vốn văn hoá dân téc, dân gian. 20 Theo: Lª Tr¾c, An Nam chÝ lîc. 21 TrÇn Quèc Vîng, Hµ Néi-Nh t«i hiÓu, NXB T«n Gi¸o, Hµ Néi-2005., tr.208. [...]... (cb): Văn hoá Thăng Long – Hà Nội, hội tụ và toả sáng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2000 4 Hoàng Tùng, Lưu Minh Trị (cb): Thăng Long – Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội-1995 5 UB Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Thư tịch cổ Việt Nam viết về Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội-1977 6 UB Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Những vấn đề lịch sử văn hoá Đông Nam Á: Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ, Viện Đông Nam Á, Hà Nội-1983... của Đại Việt Những mối quan hệ về chính trị, ngoại giao hay kinh tế đã làm tiền để để Thăng Long tiếp thu được nhìêu thành tựu văn hoá của các nước, và làm đầy thêm vốn văn hoá truyền thống bản địa của mình Thăng Long Đại Việt chia sẻ nhiều giá trị văn hoá truyền thống với các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á, mét khu vực văn minh lúa nước điển hình Bằng nhiều con đường khác nhau, Thăng Long Đại Việt. .. hoá với các nước láng giêng của mình Triều đình Thăng Long – Đại Việt luôn thể hiện rõ ý thức về nền độc lập tự chủ, và khát vọng vươn lên khẳng định vị thế của mình trong khu vực Trước sức mạnh của Thăng Long – Đại Việt, nhiều quốc gia láng giềng đã chủ động tìm đến để đặt quan hệ ngoại giao, triều cống một cách tự nguyện Những mối quan hệ bang giao này là điều kiện thuận lợi để triều đình Thăng Long. ..KẾT LUẬN Thăng Long với vị thế quốc đô của mét quốc gia phong kiến độc lập đã trở thành trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, quân sự, ngoại giao của đất nước Bên cạnh đó, từ khá sớm Thăng Long đã có những mối quan hệ về nhiều mặt với các nước láng giềng Triều đình Thăng Long đã chủ động mở rộng mối quan hệ trên nhiều phương diện: chính trị, ngoại giao, quân sự, hôn nhân, các hoạt động... chính trị trong nước, đồng thời cũng thúc đẩy những mối quan hệ mới về thương mại, trao đổi buôn bán, cũng như những giao lưu về văn hoá Về kinh tế, với sức mạnh của một quốc gia đang lên, Thăng Long Đại Việt đã phát triển lên một tầm cao mới Thăng Long với vị thế trung tâm của mình đã thu hót được nhiều thương nhân trong khu vực đến làm ăn, buôn bán và cư trú Triều đình Thăng Long – Đại Việt cũng... - Đại Việt, nhưng mặt khác, nó còn là sự kết tinh của một quá trình giao lưu văn hoá lâu dài trong lịch sử giữa Thăng Long – Đại Việt với các nền văn hoá trong khu vực Đó cũng chính là cơ sở cho sức sống mãnh liệt của nền văn hoá Thăng Long rực rỡ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Đại Việt sử ký Toàn thư, tập 1, 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội-1998 2 Việt sử Thông giám Cương mục, NXB Văn – Sử - Địa, Hà Nội-1958... nhiều giá trị văn hoá tiêu biểu từ các quốc gia láng giềng, đặc biệt là từ Chiêm Thành ở phương Nam Nhưng Thăng Long không phải là bình chứa mà là bầu ngưng cất, lọc tinh hoa văn hoá bốn phương để cấu trúc lại và làm giàu vốn văn hoá dân téc, dân gian Sự hình thành và phát triển của một nền văn hoá Thăng Long rực rỡ trong lịch sử, một mặt là tinh hoa, trí tuệ sáng tạo của con người Thăng Long - Đại Việt, ... chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực, thông qua việc thành lập thương cảng Vân Đồn Vân Đồn trở thành một thương cảng quan trọng, một đầu mối tập kết hàng hoá từ nội địa để đưa ra trao đổi buôn bán với thế giới bên ngoài, còng nh du nhập những hàng hoá từ bên ngoài vào khu vực nội địa Vân Đồn trở thành cầu nối giữa triều đình Thăng Long với các quốc gia trong khu vực; và trên một phương... UB Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Những vấn đề lịch sử văn hoá Đông Nam Á: Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ, Viện Đông Nam Á, Hà Nội-1983 7 Trần Quốc Vượng, Hà Nội-Như tôi hiểu, NXB Tôn Giáo, Hà Nội-2005 8 Trần Quốc Vượng, Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Hà Nội, NXB Hà Nội – 1994 . các quốc gia khác trong khu vực không để lại những dấu Ên sâu đậm. Những mối liên hệ giữa Thăng Long Đại Việt với các quốc gia Đông Nam Á (thế kỷ XI- XV). 1. Những mối quan hệ về chính trị,. với sự phát triển mạnh mẽ của một dân téc đang lên, các triều đại Lý – Trần – Hồ – Lê đều có ý thức mạnh mẽ về việc mở rộng mối quan hệ bang giao với các quốc gia láng giềng. Việc mở rộng quan. Xã Hội Việt Nam: Thư tịch cổ Việt Nam viết về Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á, Hà Nội-1977. 6. UB Khoa Học Xã Hội Việt Nam: Những vấn đề lịch sử văn hoá Đông Nam Á: Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ,

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan