tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV)

35 389 0
tiểu luận Vị trí chiến lược của vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng ngã ba sông Bạch Hạc, mảnh đất “sơn chầu thuỷ tụ”, suốt chiều dài lịch sử dân tộc khẳng định vai trị quan trọng, đất định Vua Hùng thời dựng nước, phên giậu bảo vệ cho kinh thành Thăng Long thời phong kiến tự chủ Với vai trò mét phận trung tâm nước Văn Lang, vùng ngã ba sông Bạch Hạc nhà sử học quan tâm nghiên cứu thời đại Hùng Vương Tuy nhiên, vai trị nh triều đại phong kiến dân tộc hầu nh chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến- chí, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập Đây coi “khoảng trống” cần giải Là người bước đầu nghiên cứu khoa học, đồng thời người quê hương, chúng tơi muốn tìm hiểu biến cố lịch sử có ý nghĩa quan trọng xảy mảnh đất này, góp phần khắc phục khoảng trống lịch sử cịn để lại Vì thế, chúng tơi chọn đề tài Vị trí chiến lược vùng ngã ba sông Bạch Hạc thời nhà Trần (thế kỷ XIII- XIV) làm đề tài nghiên cứu 2.Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là: dựa tư liệu lịch sử cụ thể để để làm rõ vai trị vị trí vùng ngã ba sơng Bạch Hạc lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, đặc biệt nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước vương triều Trần; đồng thời, từ góp phần nghiên cứu khía cạnh lịch sử vương triều Trần, quan tâm đặc biệt nhà Trần vùng ngã ba sông, vùng cửa nước quan trọng, hình thành hệ thống vùng cửa nước, cửa sông trọng yếu với trung tâm kinh thành Thăng Long Nguồn tư liệu Để nghiên cứu địa danh lịch sử quan trọng mét giai đoạn lịch sử vô quan trọng, sử dụng nhiều nguồn sử liệu, thư tịch cổ (Việt Nam Trung Quốc), đồng thời sử dụng kết nghiên cứu học giả trước vấn đề có liên quan, đặc biệt, chúng tơi giành nhiều thời gian khảo sát điền dã thực tế vùng ngã ba sông Bạch Hạc vùng lân cận Về nguồn thư tịch cổ Việt Nam, khảo sát tập hợp ghi chép sử triều đại phong kiến: Đại Việt sử ký toàn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục … Ngồi ra, chúng tơi khai thác nguồn sử liệu ghi chép bé địa chí, như: Dư địa chí Nguyễn Trãi, Kiến văn tiểu lục Lê Q Đơn, Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chó, Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Việt địa dư toàn biên Nguyễn Văn Siêu, Sơn Tây tỉnh chí, tập thượng … Về nguồn thư tịch Trung Quốc, chóng cố gắng sử dụng kết nghiên cứu học giả trước, chọn lọc sử liệu quan trọng nh: Thái Bình hồn vũ ký, q.170, 10a; Thuỷ kinh chó, q.37; Ngun sử; An Nam chí lược … Trong nghiên cứu học giả Việt Nam, nhiều học giả đề cập đến vị trí vai trị Ngã ba sơng Bạch Hạc : Thiên nhiên Việt Nam Lê Bá Thảo, Địa chí Vĩnh Phú: văn hố dân gian vùng đất Tổ Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Vĩnh Phú, 1986; Địa chí Vĩnh Phúc (Sơ thảo), Nguyễn Xuân Lân, 2001; Kinh đô Văn Lang (kỷ yếu) Sở Văn hố Thơng tin -Thể thao tỉnh Vĩnh Phú, 1996 Đặc biệt, hệ thống nghiên cứu vùng đất Tổ Hùng Vương GS Trần Quốc Vượng Việt Nam, nhìn địa văn hố1, t ngó ba Trần Quốc Vợng, Việt Nam, nhìn địa văn hoá, NXB VHTT, H 2001 sụng Bạch Hạc bối cảnh vùng Đất Tổ / Đất Cổ, trung tâm lãnh thổ Văn Lang xưa… Những cơng trình nghiên cứu học giả trước khẳng định vai trị, vị trí vùng ngã ba sông Bạch Hạc lịch sử thời kỳ dựng nước dân tộc, sù “tụ thuỷ” Ngã ba sơng Bạch Hạc sở “tụ nhân” buổi đầu lịch sử dựng nước dân tộc Nhưng, vấn đề nghiên cứu ngã ba sông Bạch Hạc đặt phạm vi nghiên cứu thời đại Hùng Vương; chưa có cơng trình nghiên cứu riêng biệt vai trị, vị trí vùng ngã ba sơng Bạch Hạc triều đại phong kiến Việt Nam Để khắc phục hạn chế tư liệu, điền dã thực tế Ngã ba sông Bạch Hạc vùng xung quanh Trong trình điền dã mình, chúng tơi nhận thấy dấu Ên đậm nét vết tích, sử liệu có liên quan đến kiện lịch sử thời nhà Trần kỷ XIII-XIV: ĐỊn- đình Tam Giang Bạch Hạc nằm bên bờ sông Lô, liền với ngã ba Hạc, tương truyền nơi Trần Nhật Duật cắt máu tuyên thệ kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285) Cũng đền- đình Tam Giang Bạch Hạc này, Trần Nhật Duật sai người đúc chuông Thông Thánh quán Bạch Hạc treo đền - đình Ở đoạn sơng Lơ đổ vào dịng sơng Hồng, cịn đền thờ Đỗ Khắc Chung 2, vị quan tiếng thời Trần, trước làm quan triều có thời gian dài sinh sống dạy học Cách ngã ba sông Bạch Hạc khoảng km phía đơng bắc, cịn có tháp Bình Sơn 3, mang đậm phong cách kiến trúc Lý Trần, tương truyền xây dựng từ thời nhà Trần Ngồi dấu tích vật chất cịn sót lại đến ngày nay, chúng tơi cịn thấy nhiều lễ hội Bạch Hạc có liên quan hay trực tiếp phản ánh lại kiện lịch sử thời Trần diễn địa điểm này: Hội bơi chải Đền thờ Đỗ Khắc Chung thuộc xà Sơn Đông, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc, gần kề với đền thờ Trần Nguyên HÃn Tháp Bình Sơn, thuộc địa phận xà Tam Sơn, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phóc Bạch Hạc vào ngày 20 tháng 05 Âm lịch hàng năm, tương truyền để diễn tả lại khơng khí tập trận thuỷ qn nhà Trần thời gian chuẩn bị kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông, Lễ tiệc Quan Thanh vào ngày 25 tháng 09 Âm lịch hàng năm, tương truyền vua Trần Nhân Tông sau thắng lợi ba lần kháng chiến chống Ngun Mơng, có dụ giao cho nhân dân Bạch Hạc tổ chức lễ tiệc Quan Thanh khao quân mừng thắng lợi theo lệ đó, Bạch Hạc làm lễ tiệc cho nước với trận đánh lớn mở cho kháng chiến nhân dân Đại Việt diễn Bạch Hạc Phương pháp nghiên cứu Dựa nguồn tư liệu thu thập được, vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu, loại suy để gạt bỏ thông tin sai lệch, xác định chắt lọc triệt để thơng tin đáng tin cậy, có tính chân thực Dựa vào thơng tin đó, vận dụng phương pháp tổng hợp kết hợp mô tả lịch sử cố gắng phục dựng lại cách khách quan nét yếu kiện lịch sử diễn vùng ngã ba sông Bạch Hạc vào thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV) I VÙNG NGà BA SÔNG BẠCH HẠC VÀ MÉT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA - LỊCH SỬ Một số vấn đề địa lý vùng ngã ba sông Bạch Hạc Vùng ngã ba sông Bạch Hạc vùng đất mà ngày nơi giáp gianh ba tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ Hà Tây với trung tâm ngã ba sông Bạch Hạc 1.1 Bạch Hạc tên gọi có xuất xứ từ lâu đời, từ sớm ghi chép sách địa chí triều đại phong kiến Việt Nam còng nh triều đại phong kiến Phương Bắc Thời Hùng Vương, vùng ngã ba sông Bạch Hạc thuộc vào Văn Lang Sách Lĩnh Nam chích quái đời Trần chép “đất Phong Châu thời thượng cổ có chiên đàn cao nhận (một đơn vị đo lường cổ xưa- TG) cành rậm rạp, có chim Hạc làm tổ gọi đất Êy Bạch Hạc” Thời thuộc Triệu - Tây Hán - Đông Hán (179 TCN - 40) thuộc Mê Linh, quận Giao Chỉ Đời Đinh - Tiền Lê thuộc vào đất Phong Châu Thời nhà Trần, vùng ngã ba sông Bạch Hạc thuộc xứ Tam Giang Sách Nguyên Hồ chí Trung Quốc chép: “phủ Tam Giang lĩnh ba châu Thao Giang, Tuyên Giang, Đà Giang huyện Ma Khê, Hạ Hoa, Thanh Ba, Tây Lan, Cổ Nông”.4 Sách Kiến văn tiểu lục Lê Quý Đôn chép: “Khoảng đầu niên hiệu Hồng Đức, trấn Sơn Tây gọi xứ Tam Giang Địa vùng này, đất hẹp, dân đông, phong tục cần kiệm” Sách An Nam bị lục nhà Minh chép rõ hơn: vùng ngã ba sông gọi Tam Giang khẩu, “phủ Tam Giang phía tây phủ Giao Châu, chỗ sông Thao, sông Đà, sông Tuyên Quang chạy dồn vào gọi phủ Tam Giang”5 Sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú chép: “trong thời Quang Thuận (1466) đặt làm thừa tuyên Quốc Oai thống thuộc phủ, huyện Đến định lại đồ gọi Sơn Tây, Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, NXB Văn hoá, H.1997, phần Nguyên Hoà chí, tr.49 An Nam bị lục, dẫn theo Nguyễn Văn Siêu: sđd, tr.398 gọi Tam Giang Sau thời Hồng Thuận (1509) chuyên gọi Sơn Tây, có phủ 24 huyện lệ thuộc”6 “Năm Tuyên Đức trở sau, lấy đất phủ Tam Giang phủ Giao Châu, châu Quy Hố, phủ Gia Hưng đặt Sơn Tây Thừa ty, coi phủ là: Quy Hoá, Tam Đới, Đoan Hùng, An Tây, Lâm Thao, Đà Giang” Thế kỷ XVIII, vùng ngã ba sông Bạch Hạc thuộc vào trấn Sơn Tây7 Thế kỷ XIX, thuộc vào trấn/ tỉnh Sơn Tây Sách Đại Việt địa dư toàn biên, mục Tỉnh Sơn Tây, chép: “Bản triều năm Gia Long gọi trấn Sơn Tây Năm Minh Mệnh 12 chia hạt gọi tỉnh Sơn Tây”8 Như vậy, vùng ngã ba sông Bạch Hạc- mà ngày vùng giáp gianh ba tỉnh: Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, phận vùng đất Tổ - bé Gia Ninh thời Hùng Vương, đất Mê Linh thời Hai Bà Trưng chống giặc Hán, đất Tam Giang đời Trần - Lê, phận Sơn Tây - Xứ Đoài văn hiến từ kỷ XVIII - XIX Giới hạn không gian nghiên cứu đề tài địa hạt phủ Tam Giang thời nhà Trần với ba châu Thao Giang, Đà Giang Tuyên Giang 1.2 Về mặt địa lý, Bạch Hạc – Việt Trì nhà khoa học đặt phạm vi miền trung du đất đỏ 9, vùng đất trung gian, độ, nối kết miền thượng du với miền hạ du Vĩnh Phú (nay Vĩnh Phúc Phú Thọ) - Bạch Hạc “ở vào vùng bán sơn địa, vùng chuyển tiếp vùng núi với đồng bằng, có vùng rừng núi giống mạn ngược, có vùng đồi gị đặc trưng miền trung du, có vùng đồng giống miền xi”10 Hậu chẩm phía sau vùng ngã ba sơng Bạch Hạc dãy Hồng Liên Sơn cao ngất chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam, với đỉnh cao dãy Phanxipang mệnh danh “nóc nhà Đơng Dương” Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập Lê Quý Đôn: Kiến văn tiểu lục (Trong Lê Quý Đôn toàn tập, tập 2), NXB KHXH, H.1977, tr 288 Nguyễn Văn Siêu: Đại Việt địa d toàn biên, NXB Văn Hoá, H.1997, tr.49 Lê Bá Thảo: Thiên nhiên Việt Nam, NXB KH KT, H.1990, tr.122 10 Địa chí Vĩnh Phú, Sở Văn hoá Thông tin VÜnh Phó, H.1986, tr 25 Từ ngã ba sơng Bạch Hạc nhìn bên trái dãy Tam Đảo chạy dài từ miền Tuyên Quang, Thái Nguyên tới giáp Hà Nội; phía bên phải dãy Ba Vì “quanh năm mây phủ”; phía trước mặt theo dịng chảy dịng sơng Hồng, miền đồng rộng lớn trù phú, xa biển Đông Ngã ba sông Bạch Hạc, nơi hội tụ sơng ngịi phía bắc, nơi tiếp giáp ba tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ Hà Tây ngày nay, trở thành điểm miền đồng châu thổ, coi “đỉnh thứ tam giác châu thổ Bắc Bộ”11 Nh vậy, ngã ba sơng Bạch Hạc coi nằm vùng trung tâm trung chuyển, điểm giao trung du với đồng miền núi, miền ngược miền xuôi, Bắc Nam Ngã ba sông Bạch Hạc hợp lưu ba sông: Thao - Lô - Đà hàng chục sông suối nhỏ nh sông Bưởi, sông Chảy, sông phó Đáy, chi lưu ngịi Lao, ngịi Gianh, ngịi Mé, hồ làm Ngã ba sơng Bạch Hạc Dịng sơng Hồng (sơng Thao) phụ lưu lớn Đà, Lô bắt nguồn từ Vân Nam, Tây Tạng (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam theo năm nguồn chính: sơng Ngun (dịng sơng Hồng) sông Lý Tiên (Hay sông Đà), sông Đăng Điều (sông Nậm Na), sông Bàn Long (sông Lô) sông Phổ Mai (sông Gâm) gia nhập vào sông Hồng khu vực Việt Trì - Ngã ba sơng Bạch Hạc Các phụ lưu lớn hệ thống sông Hồng có hướng song song với hướng sơng hình thành máng sụt hay đứt gãy vận động tao sơn Hymalaya tạo nên Đó thung lũng sông Đà, sông Chảy …Riêng sông Lô, sông Gâm phụ thuộc vào hướng vòng cung nếp núi, mở rộng phía Bắc Hai hướng sơng tạo cho hệ thống 11 TrÇn Quốc Vợng: Việt Nam, nhìn địa văn hoá, NXB VHTT tr 27 sơng Hồng có dạng nan quạt điển hình, mà điểm quy tụ ngã ba sơng Bạch Hạc – Việt Trì Ngồi phụ lưu đây, sơng Hồng ngã ba sơng Bạch Hạc nhận nước từ phụ lưu quan trọng sơng phó Đáy (Hay sơng Đế) Sách Đại Nam thống chí kỷ XIX chép: “ở địa phận huyện Tam Dương phát nguyên từ sông Tiên tỉnh Thái Nguyên, mét chi lưu tách ra, tục gọi sông Đế, chảy qua địa phận Châu Định huyện Văn Lãng, đến địa phận huyện Tam Dương làm sông Đáy, lại chảy phía Đơng qua địa phận huyện Lập Thạch chảy vào sông Lô, đổ vào sông Bạch Hạc” 12 Tất dòng chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam tụ hợp dịng chảy ngã ba sông Bạch Hạc, từ đây, ngồi dịng chảy sơng Hồng chảy Đơng đổ biển, ven Ngã ba sơng Bạch Hạc, sông Hồng lại tiếp tục phân thành chi lưu nhỏ phân tán vùng khác Cách Ngã ba sông Bạch Hạc 10 km, bên tả ngạn sơng Hồng, có chi lưu sơng Cà Lồ13 bắt nguồn từ sông Hồng, chảy qua địa phận Vĩnh Phúc ngày hội với sông Đuống (cũng chi lưu tả ngạn sông Hồng) Hà Nội - trở thành tuyến giao thông huyết mạch, nối liền vùng miền núi/trung du Vĩnh Phú (nay Vĩnh Phúc Phú Thọ) với vùng đồng châu thổ sông Thái Bình vùng cửa biển phía Đơng Bắc Ngồi ra, bên tả ngạn sông Hồng gần Ngã ba sông Bạch Hạc có chi lưu quan trọng sông Phan 14, chảy địa phận tỉnh Vĩnh Phúc ngày hợp với sông Cà Lồ phía Nam Tỉnh DÉn theo: Lª Kim Thuyªn, Hai Bà Trng tớng Hai Bà ®Êt VÜnh Phóc, Së VHTT-TT VÜnh Phóc, 2003 13 S«ng Cà Lồ hay gọi sông Nguyệt Đức, ngày nay, cửa sông xà Trung Hà, huyện Yên Lạc Vĩnh Phúc, cách ngà ba sông Bạch Hạc khoảng km Ngày nay, lòng sông cửa phân thuỷ nông nên lu lợng nớc bình quân khoảng 30cm3/ giây Tuy nhiên, thời xa xa, Cà Lồ đờng thuỷ kinh trọng yếu 14 Sông Phan, Lê Quý Đôn chép sông Sơn Tang; Phan Huy Chú Lịch triều hiến chơng loại chí chép Khe huyện Yên Lạc 12 Bờn hu ngn sụng Hng, sơng Đáy chi lưu sơng Hồng, chảy qua chân núi Ba Vì, miền Sơn Tây, miền núi đá vôi, trở thành tuyến giao thông huyết mạch nối miền trung du Vĩnh Phú với đồng phía Nam (gồm tỉnh Nam Định, Ninh Bình…) Như vậy, thấy Ngã ba sơng Bạch Hạc nơi tập trung hầu hết dòng chảy phụ lưu sơng Hồng từ phía Tây Bắc về, từ đây, ngồi dịng sơng Hồng tiếp tục chảy phía đơng đổ biển, sơng Hồng lại phân lưu thành nhiều chi lưu quan trọng: sông Cà Lồ, Sơng Đáy, Sơng Đuống…Vì vậy, coi Ngã ba sông Bạch Hạc trung tâm hệ thống sơng Hồng Ngồi ra, với vị trí địa lý quan trọng vậy, Bạch Hạc trở thành trung tâm vùng địa lý, nơi trung chuyển đồng miền núi, miền ngược miền xi, phía Nam phía Bắc…Ngã ba sơng Bạch Hạc nhà địa lý học Nguyễn Thiệu Lâu mệnh danh là: “Thủ đô thiên nhiên” Vùng ngã ba sơng Bạch Hạc vùng đất “sơn chầu thuỷ tụ” với trung tâm điểm ngã ba sơng Bạch Hạc, ngoảnh mặt hướng biển, hậu chẩm phía xa dải Hoàng Liên Sơn chất ngất trời Nam, tay Long dải Tam Đảo với chân núi sông Cà Lồ, tay Hổ dãy núi Tản Viên với chân núi dịng sơng Tích/Đáy; trước mắt tụ thuỷ tụ nhân “thế đất Êy đảm bảo cho viễn cảnh nghìn năm”15 Từ Bạch Hạc thơng tới nhiều vùng địa lý khác Từ Bạch Hạc theo đường sông Hồng, sông Đà, sơng Lơ lên vùng rừng núi, đảm bảo thông thương với tộc người miền núi, theo đường sơng này, thông sang Trung Quốc để mở rộng buôn bán với Trung Quốc; từ Bạch Hạc, theo đường sơng Hồng, xuống vùng đồng trù phú, nối liền với kinh Thăng Long sau này, đón nhận sản vật từ miền biển lên Như vậy, vùng ngã ba Hạc có vị trí vơ quan trọng việc chun chở hàng hố 15 TrÇn Quốc Vợng: Việt Nam, nhìn địa văn hoá, sđd, tr.34 giao lưu văn hoá người miền xuôi với miền ngược, đặc biệt với miền núi, xưa Vùng ngã ba sông Bạch Hạc dấu Ên lịch sử trước kỷ XIII Từ ngàn xưa, điểm tụ thuỷ luôn tự nhiên, điểm tụ nhân người Người Việt cổ xa xưa sớm nhận thức vị trí tầm quan trọng chiến lược Ngã ba sông Bạch Hạc vùng lân cận việc ổn định đời sống, việc giao lưu kinh tế - văn hoá với vùng xung quanh, việc chống lại kẻ thù xâm lược ngoại bang Với vị trí trung tâm mình, Bạch Hạc sớm trở thành điểm hội tụ luồng cư dân lớn, mà lịch sử phát triển văn hoá cổ đại chứng kiến Ýt hai lần hội tụ văn hoá trung du Việt Trì - Bạch Hạc: Văn hố Sơn Vi đồi thềm bậc hai sông Hồng, niên đại C14 khoảng 10-20 vạn năm, vào cuối thời Đá cò, Băng kỳ cuối Wiirm Bắc Á, Bắc Âu, mực nước biển cịn xa biển Đơng, đồng Bắc Bộ rộng mênh mông Nhà Khảo cổ học Nguyễn Khắc Sử dựa dấu tích việc phát văn hoá Sơn Vi ba lưu vực sông Lô, sông Thao, sông Đà đến giả thuyết: hội tụ Sơn Vi đỉnh Việt Trì, Vĩnh Phú với trung tâm ngã ba sơng Bạch Hạc từ ba nguồn văn hố sớm dọc sông Lô, sông Thao, sông Đà Giáo sư Trần Quốc Vượng gọi “sự hội tụ người văn hoá lần thứ Vĩnh Phú”16 Vào thời kỳ Holoxen muộn (4000-2000 năm cách ngày nay), bắt đầu thời kỳ biển lùi, đồng châu thổ Bắc Bộ thứ hai thành lập Con người vào hậu kỳ đá từ cao nguyên Vân Quý xuống, từ hải đảo ngược sông tiến vào, từ Trường Sơn, Thượng Lào tiến hội tụ đơng đảo 16 TrÇn Quốc Vợng: Việt Nam, nhìn địa văn hoá, sđd, tr.39 Trần Nhật Duật nhận lời, mang 5, tiểu đồng Quân sĩ ngăn lại, Trần Nhật Duật nói: “Nếu giáo giở với ta, triều đình cịn có Vương khác đến” Khi tới trại người Man dàn vây chục lớp cầm đao thương chĩa vào phía Trần Nhật Duật thẳng vào, trèo lên trại, Mật mời ông ngồi Trần Nhật Duật thạo tiến nói am hiểu phong tục nhiều nước, ăn bốc, uống mũi với Mật Người Man thích Khi Trần Nhật Duật trở về, Mật đem gia thuộc đến doanh trại đầu hàng Mọi người vui lịng kính phục khơng mũi tên mà bình Đà Giang…”42 Trong kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông, Trần Nhật Duật lập nhiều chiến công nơi Trong kháng chiến lần thứ hai (1284- 1285), Trần Nhật Duật chiến đấu với cánh quân Nguyên từ Vân Nam xuống Sau giao chiến với giặc, nh cánh qn phía đơng, Trần Nhật Duật rút lui để bảo tồn lực lượng Bài minh chng Thơng Thánh qn Bạch Hạc có chi tiết cho biết: “vào ngày thượng nguyên năm Êt Dậu (20-02-1285), sơng Bạch Hạc, cắt tóc tun thề, thề với thần dốc hết lòng trung để báo quân thượng Rồi suất lĩnh tả hữu quân kỵ, tiến lên phía trước …”43 Trong kháng chiến lần thứ ba chống Nguyên Mông (1288), Trần Nhật Duật lại giao nhiệm vụ chặn đánh quân Nguyên Mông từ Vân Nam tràn xuống, diễn trận chiến liệt Ngã ba sông Bạch Hạc quân xâm lược Nguyên Mông với quân Trần Nhật Duật Vào năm 1321, môn khách Trần Nhật Duật Hứa Tông Đạo- người Nam Tống, theo lệnh Trần Nhật Duật soạn khắc minh chuông Thơng Thánh qn Bạch Hạc, treo đỊn - đình Bch Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.46 Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh chuông Thông Thánh quán số vấn đề lịch sử thời Trần, tài liệu đà dẫn 42 43 Hc Hin nay, chng Thơng Thánh qn Bạch Hạc khơng cịn đặt vị trí cũ mình- đỊn, đình Tam Giang - Bạch Hạc, mà biến thiên lịch sử, chng di chuyển sang phía huyện Tam Dương (thuộc tỉnh Vĩnh Phúc) Nội dung số vấn đề xung quanh Minh chuông, nh số vấn đề liên quan đến nhà Trần GS Hà Văn Tấn GS Phạm Thị Tâm giới thiệu Tạp chí Nghiên Cứu Lịch Sử, năm 1966 44 Trần Nhật Duật víi cơng lao to lớn với dân tộc với địa phương, nhân dân Tam Giang - Bạch Hạc trân trọng vị Vương hầu nhà Trần lần tham gia đánh Nguyên nên lập thêm đền bên cạnh đÒn Thánh Hạc, thê Thổ Lệnh Đại Vương giữa, hai thê Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật bên Đền cạnh Ở đình Bạch Hạc cịn có câu đối, nói rõ trân trọng nhân dân địa phương vị Vương hầu nhà Trần: “ Xã tắc an hoà ân Hạc Thánh Sơn hà hưng thịnh đức Thiên Vương”45 Việc nhà Trần giao cho Trần Nhật Duật – vị tướng tài hoa, thông thạo nhiều thứ tiếng phong tục dân tộc miền núi, làm trấn thủ vùng đất hiểm yếu này, theo chúng tôi, không đơn để bảo vệ trước nguy xâm lược phương Bắc, mà nữa, cịn nằm mục đích nhà Trần: Muốn tài Trần Nhật Duật để thu phục đạo quân người Man vùng Đà Giang, dẹp tan xâm lấn đất đai Ai Lao, đảm bảo ổn định vùng đất phên giậu phía Tây Bắc kinh thành Thăng Long Và chiến công Trần Nhật Duật việc thu phục người Man, dẹp tan xâm lấn Ai Lao, hay chiến cụng cuc Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm, Bài minh chuông Thông Thánh quán số vấn đề lịch sử thời Trần, tài liệu đà dẫn 45 Sử làng đền chùa Bạch Hạc, tài liệu đà dÉn, tr.30 44 kháng chiến chống Nguyên Mông nơi đây, khẳng định định đắn nhà Trần Như vậy, việc Trần Nhật Duật vua Trần giao cho trấn thủ vùng Ngã ba sông Bạch Hạc, với việc cơng chúa Thiên Thuỵ, Thiên Chân có điỊn trang vùng này, chóng ta thấy nhà Trần coi trọng vị trí chiến lược vùng Ngã ba sông Bạch Hạc, giao cho vương hầu q tộc thân tín, có tài để chấn thủ vùng đất Qua đó, thấy nhà Trần ý thức tầm quan trọng vùng ngã ba sông Bạch Hạc nhà Trần đặt ngang hàng với vị trí chiến lược khác: Vạn Kiếp, A Sào … Trung tâm đất nước thời Trần kinh đôThăng Long, bao bọc hệ thống sông lớn - sông Hồng hay Nhị Hà mặt Bắc vịng sang Đơng Mặt phía Nam bao bọc hai sơng Kim Ngưu sông Tô Lịch Sách “Đồng Khánh dư địa chí” (1886-1887) ghi: “Nhị hà quanh Bắc sang Đông Kim Ngưu, Tô Lịch sông bên này” Và đường giao thông chủ yếu sử dụng thời Trần giao thông đường thuỷ, dựa vào hệ thống sông ngòi nối liền Thăng Long với vùng khác nước Với việc giao cho vương hầu, quý tộc thân tín trấn thủ vùng cửa sơng, nhà Trần hình thành nên hệ thống cửa nước Thăng Long vùng phên giậu xung quanh bảo vệ cho kinh thành Thăng Long: Trần Nhật Duật vùng ngã ba sơng Bạch Hạc, phía Tây Bắc kinh thành Thăng Long; Trần Khát Chân vùng Cổ Mai (ngã ba sông Kim Ngưu - sông Sét - sông Lừ); Trần Quốc Tảng vùng ngã ba sông Gián Khẩu (Hồng Long – Ninh Bình); Trần Thủ Độ vùng ngã ba sơng An Bài (Bình Lục – Hà Nam); Trần Hưng Đạo vùng Lục Đầu Giang, Vạn Kiếp (Hải Dương) … Ở chốt nước quân sự, trị, kinh tế quan trọng nhà Trần; làm sở cho việc giao lưu, thông thương kinh thành Thăng Long với vùng xung quanh; đồng thời, qua chốt nước vương hầu, quý tộc nhà Trần ứng cứu cho có nguy hiểm 2.2 – Vùng ngã ba sông Bạch Hạc vị trí chiến lược quân thời Trần Theo nh thống kê Đại Việt sử ký tồn thư, nhà Trần có hai lần tiến hành buổi tập trận kết hợp quân thuỷ Lần thứ vào giai đoạn chuẩn bị cho kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông lần thứ hai: “tháng ba năm Nhâm Tuất (1282)… quân thuỷ lục tập trận chín bãi phù sa sơng Bạch Hạc ”; lần thứ hai ghi lại sử vào thời gian nhà Trần chuẩn bị đem qn đánh Chiêm Thành “Bính Thìn (1376) mùa đông, tháng 10, đại duyệt quân thuỷ bãi cát sơng Bạch Hạc Hai vua đích thân làm tướng”46 Việt sử thông giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn ghi nhận kiện Riêng lần tập trận thứ hai (1376), Cương mục chép thêm: “(Vua –Duệ Tơng) lại rước Thượng Hồng (Nghệ TơngTG ) điểm duyệt quân đội Bạch Hạc Giang Mọi việc để chuẩn bị cho việc đánh Chiêm Thành”47 Tài liệu mà thu thập địa phương khẳng định điều này:“Sau lần chiến thắng quân Nguyên Mông, Trần Nhật Duật lấy bãi sông Bạch Hạc làm nơi tập luyện thuỷ quân, đóng thuyền chiến”48 Ngày nay, Bạch Hạc làng xung quanh, cịn có tục bơi chải vào dịp hội làng ngày 20 tháng âm lịch hàng năm Theo tài liệu dân gian hội bơi chải Bạch Hạc vùng xung quanh xuất phát từ việc luyện thuỷ quân thời Lý Thng Kit, c Đại Việt sử ký toàn th, t.ập 2, sđd, tr.154 Việt sử thông giám cơng mục, biên, tập IV, H Ni.1958, tr.486 48 Làng đền Bạch Hạc, tài liệu đà dẫn, tr.25 46 47 bit thời Trần, Trần Nhật Duật luyện thuỷ quân vui chơi việc đua thuyền chải vào ngày 20 tháng âm lịch hàng năm Qua việc khảo sát địa Bạch Hạc vùng xung quanh, thấy rằng, địa Bạch Hạc thuận lợi cho việc tiến hành đóng quân hay tập trận Ngã ba sông Bạch Hạc hội lưu ba sông: sông Thao, sông Đà, Sông Lô, vùng cửa sơng rộng mênh mơng mặt biển, lúc tập trung hàng trăm chiến thuyền lớn nhỏ Vùng ven ngã ba sông Bạch Hạc đất phẳng đóng chốt quân bộ, đồng thời vừa có vị trí hiểm yếu để đặt quân phục kích Ở đoạn từ Ngã ba sông Nông (đoạn sông Đà đổ vào sông Thao), đến ngã ba sông Bạch Hạc dài khoảng 6-7 km, nơi nhận nước từ ba sông lớn (sông Thao, sông Đà, sông Lô), tạo nên vùng trời nước mênh mông biển Ở quãng hai Ngã ba sơng có nhiều bãi bồi phù sa bồi đắp, mà lớn bãi Mộc Hồn (nay bãi Kiều Mộc)49, có nhiều cối rậm rạp, tập trung qn bí mật, giấu thuyền chiến50, kết hợp với hai bên bờ sơng để hình thành nên hệ thống điểm phịng ngự hay tập kích giặc từ phía bắc xuống quan trọng Ngồi ra, vùng cửa sơng Bạch Hạc cịn có nhiều bãi bồi, cồn cát lớn lên lịng sơng hay ven bờ sơng, mà Đại Việt sử ký toàn thư sách sử khác chép “chín bãi phù sa sơng Bạch Hạc” Với địa mình, ngã ba sơng Bạch Hạc thuận lợi cho việc tiến hành tập luyện quân thuỷ, quân phối hợp hai lực lượng Chính địa quan trọng Bạch Hạc vậy, nhà Trần thường xuyên tổ chức lần tập trận lớn Ngµy nay, b·i båi có tên bÃi Kiều Mộc, thuộc địa phận huyện Phong Châu, tỉnh Phú Thọ Theo nhiều tài liệu nơi đây, từ thời Hai Bà Trng thời Lý Thơng Kiệt đà đợc sử dụng làm quân cảng lớn, nơi tập luyện quân thuỷ 49 50 Trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông, vùng ngã ba sông Bạch Hạc khẳng định vị trí chiến lược quan trọng Qn xâm lược phương Bắc lịch sử, xâm lược nước ta thường tiến hành theo đường chính: - Từ Vân Nam, theo đường thuỷ vào nước ta cửa ải Lê Hoa (Hà Giang), hội quân Bạch Hạc tiến quân Thăng Long - Từ Khâm Châu, Ung Châu (Quảng Châu) theo cửa ải Nam Quan vào nước ta, tiến Thăng Long - Đường tiến công quân thuỷ theo đường sông Bạch Đằng tiến Thăng Long Riêng có tiến cơng xâm lược Đại Việt lần thứ ba Nguyên Mông, có cánh qn Toa Đơ từ Champa tiến đánh nước ta từ phía Nam Trong ba lần xâm lược Đại Việt vào kỷ XIII, quân xâm lược Nguyên Mông sử dụng bốn đường tiến quân vào Đại Việt Trong đó, nhận thấy rằng, ba lần tiến quân xâm lược Đại Việt, Nguyên Mông sử dụng đường tiến quân từ Vân Nam, kết hợp thuỷ binh binh Về lần tiến quân thứ (1258) quân Ngun Mơng, Đại Việt sử ký tồn thư chép rằng: “ Tháng 12, ngày 12, tướng Nguyên Ngột Lương Hợp Thai xâm phạm Bình Lệ Ngun”51 Việt sử thơng giám cương mục chép rõ hơn: “tháng Mười hai, quân Mông Cổ xâm phạm đến địa phận sông Thao, nhà vua tự xưng tướng đem quân chống cự”52 Như vậy, thấy rằng, tiến cơng xâm lược Đại Việt lần thứ nhất, chưa chiếm đất Nam Tống, quân Nguyên Mông sử dụng đường tiến quân theo đường Vân Nam vo 51 52 Đại Việt sử ký toàn th, sđd, tr.27 Việt sử thông gíám cơng mục, sđd, tr 478 nước ta, hội quân vùng Việt Trì - Bạch Hạc 53, theo đường thuỷ sông Cà Lồ xi dịng Thăng Long Các sách sử ta chép, vua Trần Thái Tông thân chinh đem quân đánh quân Nguyên Mông “sông Lô” Về lần tiến quân xâm lược lần thứ hai Nguyên Mơng (1285), Đại Việt sử ký tồn thư khơng chép cánh quân tiến theo đường Vân Nam xuống, minh chuông Thông Thánh Quán Bạch Hạc chép lại kiện này:“Cuối mùa đông năm Giáp Thân (1285), giặc Bắc đến xâm lược, Khai Quốc Vương trấn thủ lộ Tuyên Quang…” Qua đó, khẳng định, tiến quân xâm lược Đại Việt lần thứ hai (1285) quân Nguyên Mông lại tiếp tục sử dụng đường tiến quân từ Vân Nam, hội quân vùng Bạch Hạc, lại tiếp tục tiến qn theo dịng sơng Hồng Thăng Long hội với cánh quân Toa Đô từ phía Nam lên, cánh qn Ơ Mã Nhi từ Bạch Đằng vào, cánh quân từ Lạng Sơn xuống Trong lần tiến quân xâm lược Đại Việt lần thứ (1288) sách An Nam chí lược Lê Trắc chép: “Hữu thừa Aí Lỗ theo đường Vân Nam tiến quân đến Tam Đại Giang (ngã ba sông Bạch Hạc – TG ) đánh với em vua Nhật Duật” Nguyên sử q.122, Ái Lỗ truyện, t.8b chép: “Arúc đánh với Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật cửa Mộc Ngột (tức cửa sơng Mộc Hồn thời Hồ, bãi Mộc Hồn đoạn sông Đà đổ vào sông Thao)” Nh vậy, tiến quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba, quân xâm lược Nguyên Mông lại tiếp tục sử dụng cánh quân từ Vân Nam, tiến quân tới Ngã ba sông Bạch Hạc tiến Thăng Long Trong ba lần tiến quân xâm lược Đại Việt, quân xâm lược Nguyên Mông sử dụng đường tiến quân từ Vân Nam, theo đường thủy xuôi sông Lô, sông Thao, theo đường qua Tuyên Quang, 53 Hµ Văn Tấn, Phạm Thị Tâm: Cuộc kháng chiến chống xâm lợc Nguyên Mông kỷ XIII, tr.75 hi quõn ngã ba sông Bạch Hạc, từ đây, theo đường sơng Cà Lồ qua vùng Bình Lệ Ngun, tiến sơng Cầu, hay theo dịng sơng Hồng tiến thẳng quân hội với cánh quân khác Thăng Long Trong chiến lược tiến quân Nguyên Mông, thấy: Bạch Hạc trở thành mục tiêu hàng đầu phải lấy quân Ngun Mơng, vì, có chiếm Bạch Hạc, qn Ngun Mơng hội cánh qn thuỷ với nhau, từ tiến quân Thăng Long Nhận thức rõ tầm quan trọng vị trí chiến lược vâỵ Bạch Hạc, nhà Trần ba lần quân Ngun Mơng xâm lược có đội qn tinh nhuệ, người thân tín đóng đây, nhằm chặn đánh giặc, tiêu hao sinh lực địch Trong kháng chiến lần thứ (1258), đích thân vua Trần huy quân đội triều đình khu vực sơng Bạch Hạc để ngăn chặn giặc Nhưng sức giặc mạnh nên vua rút quân theo đường sơng Cà Lồ, đón đánh giặc vùng Bình Lệ Ngun (Bình Xun- Vĩnh Phóc), sau đó, tiếp tục theo đường sông Cà Lồ rút quân Thăng Long, vùng Thiên Trường- Tức Mặc Trong kháng chiến lần thứ hai, Trần Nhật Duật giao nhiệm vụ chấn thủ vùng rộng lớn phía Tây bắc, bao gồm Tuyên Hoá, Đà Giang với trung tâm vùng ngã ba sông Bạch Hạc để ngăn chặn giặc Nguyên Mông từ Vân Nam tiến đánh Sau chặn đánh giặc vùng Tuyên Hoá, Trần Nhật Duật làm lễ tuyên thệ ngã ba sông Bạch Hạc chủ động rút quân vùng Thiên Mạc để tránh sức mạnh giặc Cuộc kháng chiến lần thứ ba, Trần Nhật Duật lại tiếp tục giao phó nhiệm vụ trÊn giữ vùng ngã ba sơng Bạch Hạc, chặn đánh giặc Sử sách ghi chép trận chiến liệt quân đội triều đình Trần Nhật Duật huy với quân Nguyên Mông Arút huy cửa sông Mộc Ngột (Mộc Hồn) - ngã ba sơng Bạch Hạc năm 1288 Sau giao chiến với quân Nguyên Mông, Trần Nhật Duật lần lại tiến hành rút quân chiến lược miền Thiên Mạc, Thiên Trường để bảo toàn lực lượng, chuẩn bị cho trận phản công liệt sau Như vậy, thấy rằng, quân Ngun Mơng q trình xâm lược Đại Việt, quân dân nhà Trần trình kháng chiến chống quân Nguyên Mông xâm lược ý tới vị trí chiến lược ngã ba sơng Bạch Hạc Đây nơi hội tụ cánh quân giặc từ Vân Nam tới, nơi quân Nguyên Mông xuất phát theo đường thuỷ tiến Thăng Long Nhà Trần quan tâm tới vị trí chiến lược này, giao phó cho người có tài tin cẩn canh giữ, đích thân nhà vua đem quân chấn giữ vùng đất để chặn giặc Ngã ba sông Bạch Hạc nơi diễn đối đầu quân đội triều đình với qn xâm lược Ngun Mơng (trong ba lần kháng chiến diễn trận đánh liệt đây), nhằm tiêu hao lực lượng quân xâm lược, làm giảm sức mạnh ý chí chiến đấu chúng trước chúng hội quân tràn kinh thành Thăng Long Điều đáng ý là, vùng ngã ba sông Bạch Hạc mục tiêu chiến lược quan trọng quân Nguyên Mông, nhà Trần Một thực tế vùng Ngã ba sông Bạch Hạc địa điểm giao chiến liệt quân chủ lực hai bên, song địa khu vực lại không phù hợp với việc diễn trận chiến chiến lược giống Bạch Đằng- địa tương đối phẳng Nhưng khơng mà coi nhẹ vị vùng ngã ba sông Theo ý kiến chúng tôi, vùng ngã ba sông Bạch Hạc nằm kế hoạch kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông chuẩn bị trước nhà Trần Quân xâm lược Nguyên Mông theo đường thuỷ từ Vân Nam xuống, đặt chân đến vùng ngã ba sơng Bạch Hạc chưa gặp phải kháng cự đáng kể từ phía qn dân nhà Trần, mà lực lượng Ngun Mơng hẳn cịn bảo tồn cịn mạnh Nhà Trần hẳn nhận thức rõ điều kiện khách quan này, nên dù đưa quân đến để bảo vệ vùng ngã ba sông Bạch Hạc, trước giặc mạnh, nhanh chóng rút qn theo dịng sơng Hồng, sông Cà Lồ Thăng Long, vùng Thiên Mạc, Thiên Trường Trong ba lần quân Nguyên Mông xâm lược tiến công theo đường thuỷ từ Vân Nam, diễn những trận đánh ác liệt địa điểm ngã ba sông Bạch Hạc, quân đội nhà Trần đÒu huy đích thân nhà vua (1258) hay Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, sau cánh quân nhanh chóng rút lui Những trận chiến đấu vùng ngã ba sơng Bạch Hạc có ý nghĩa chiến lược quan trọng là: ngăn chặn bước tiến quân quân Nguyên Mông, tạo điều kiện thời gian triều đình Thăng Long kịp chuyển đến khu vực an toàn Hơn nữa, chạm trán quân đội hai bên, qua nhận thức sức mạnh qn Ngun Mơng có kế hoạch cụ thể cho kháng chiến lâu dài Khi quân xâm lược Nguyên Mông thất bại rút quân nước , vùng ngã ba sơng Bạch Hạc lại trở thành địa điểm tập kích quan trọng tiêu diệt tàn quân quân xâm lược phương Bắc KẾT LUẬN Qua việc khảo sát nguồn thư tịch cổ, kết hợp với việc khảo sát thực tế, bước đầu nghiên cứu vùng ngã ba sông Bạch Hạc lịch sử đặc biệt thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV), qua cho thấy: Ngã ba sơng Bạch Hạc vị trí chiến lược mình, nên ln ln khẳng định vai trị quan trọng suốt chiều dài lịch sử dân tộc: Từ vị trí trung tâm đất nước Văn Lang thời cổ đại vua Hùng – nhà nước người Việt Bắc Bộ; trở thành nơi có vị trí chiến lược quân sự, trị, thành phên giậu bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long thời phong kiến tự chủ Thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV), vai trị vị trí Ngã ba sông Bạch Hạc, điều kiện lịch sử mới, nhà Trần coi trọng Ngã ba sơng Bạch Hạc khơng có ý nghĩa chiến lược việc ngăn chặn quân xâm lược phương Bắc, mà cịn trở thành vị trí hiểm yếu, ngăn chặn xâm nhập tộc người Man Tây Bắc, xâm nhập người Ai Lao Chính vị trí hiểm yếu nh vậy, vùng ngã ba sông Bạch Hạc giao cho Trần Nhật Duật – mét vương hầu tài giỏi nhà Trần trấn thủ 2.1- Việc nhà Trần giao cho Trần Nhật Duật trấn thủ khu vực hiểm yếu này, thấy tầm quan trọng lớn Ngã ba sông Bạch Hạc Trần Nhật Duật vị tướng có tài thao lược, có tài ngoại giao, thông thạo nhiều ngoại ngữ, hiểu biết phong tục dân tộc miền núi Bằng tài mình, Trần Nhật Duật lập nhiều chiến công lớn nghiệp kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông từ phương Bắc; bảo vệ vững biên giới phía Tây Bắc trước đe doạ, xâm lấn Ai Lao; thu phục Man vùng Đà Giang, đảm bảo ổn định vùng biên giới góp phần quan trọng vào việc thực sách đại đồn kết dân tộc nhà Trần 2.2 GS Trần Quốc Vượng số nghiên cứu mình, sở khảo sát thực địa đến nhận định quan trọng tồn hệ thống điểm trị,quân nhà Trần đường nước Thăng Long – Thiên Trường 54 Chúng tơi đồng tình với nhận định GS Trần Quốc Vượng, đồng thời muốn bổ sung thêm nhận định: nhà Trần hình thành nên hệ thống liên hồn điểm trị, qn – mà trung tâm vùng cửa nước then chốt, vừa làm nhiệm vụ hỗ trợ cho cần thiết, đồng thời làm nhiệm vụ bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long Nếu lấy kinh thành Thăng Long làm trung tâm, nơi: “ khu vực trời đất, rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đơng tây”55, bao bọc hệ thống sơng ngịi dày đặc- đặc biệt dịng sơng Hồng, thấy, cách Thăng Long không xa cửa nước quan trọng, trấn giữ vương hầu q tộc thân tín, có tài nhà Trần: Ngã ba sơng Bạch Hạc phía Tây Bắc, án ngữ đường thuỷ từ phía Tây Bắc kinh thành Thăng Long giao cho vị tướng tài Trần Nhật Duật trấn giữ; vùng Lục Đầu Giang - Vạn Kiếp phía Đơng Bắc kinh thành Thăng Long, nơi án ngữ đường thuỷ từ phía Đơng Bắc kinh thành Thăng Long giao cho Trần Hưng Đạo trấn giữ; Ở phía Nam, đường nước từ Thăng Long Thiên Trường- nơi phát tích họ Trần, đặc biệt nhà Trần quan tâm bảo vệ, với xuất nhiều điểm quan trọng giao cho vương hầu quý tộc Trần trấn giữ ngã ba sông: Trần Quốc Tảng ngã ba sơng Gián Khẩu (Hồng Long – Ninh Bình); Trần Thủ Độ vùng ngã ba sơng An Bài (Bình Lục – Hà Nam), Trần Quang Khải Cao Đài (Bình Lục – Hà Nam) Xem: Trần Quốc Vợng, Sông Châu- núi Đọi- họ Trần mối quan hệ với cụ Kép Trà (Một tiếp cận địa- văn hoá học) 55 Đại Việt sử ký toµn th, TËp I, NXB KH-XH, H.1998, tr.241 54 Qua việc tìm hiểu Ngã ba sơng này, thấy rằng: Thứ nhất, Ngã ba sông nối liền với kinh thành Thăng Long qua hệ thống dịng sơng lớn: Ngã ba sơng Bạch Hạc nối liền với kinh thành Thăng Long dòng sơng Hồng; vùng Lục Đầu giang- Vạn Kiếp nối với kinh thành Thăng Long qua hệ thống sông Cầu- sông Thiên Đức; vùng Ngã ba sông Gián Khẩu, An Bài, nèi liền với kinh thành Thăng Long qua hệ thống sông Hồng… Những điểm trở thành phên giậu bảo vệ từ xa cho kinh thành Thăng Long Thứ hai: Ngã ba sông quan trọng nối liỊn với dịng sơng: Ngã ba sông Bạch Hạc nối liền với Ngã ba sông Gián Khẩu sơng Đáy (sơng Tích), nối liền với vùng Vạn Kiếp qua sơng Cà Lồ, theo dịng Sơng Hồng vùng Thiên Trường… Với Ngã ba sơng này, nhà Trần hình thành nên hệ thống liên hoàn chiến lược, vừa bảo vệ cho nhau, vừa hỗ trợ cho Việc hình thành nên hệ thống liên hoàn điểm vậy, theo chúng tơi, có ý nghĩa to lớn vương triều Trần Nó giúp cho nhà Trần kiểm sốt vùng nước, tạo nên trận vững có chiến tranh, chủ động sẵn sàng việc rút lui phản công chống quân xâm lược Lịch sử kháng chiến chống Nguyên Mông khẳng định điều Trong kháng chiến chống Ngun Mơng lần thứ nhất, vua Trần sau chặn giặc “phải rót lui sơng Thiên Mạc”56đĨ bảo tồn lực lượng, chờ thời để tiến hành tổng phản công Trong kháng chiến lần thứ hai (1285), Trần Nhật Duật sau chặn giặc vùng Ngã ba sông Bạch Hạc rút quân Thăng Long vùng Thiên Trường; Trần Hưng Đạo sau chặn đánh giặc vùng Vạn Kiếp, rút quân vựng Thiờn Trng 56 Đại Việt sử ký toàn th ,TËp II, s®d, tr.28 Nh vậy, vào thời nhà Trần (thế kỷ XIII-XIV) hệ thống điểm qn sự, trị hình thành với trung tâm vùng cửa nước quan trọng Trong hệ thống điểm Êy, Ngã ba sông Bạch Hạc nắm giữ vai trò then chốt, quan trọng, không vùng phên giậu bảo vệ cho kinh thành Thăng Long, mà cịn có mối liên hệ chặt chẽ với Ngã ba sông khác nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan HuyChú - Lịch triều hiến chương loại chí Tập III, Bản dịch Viện sử học, Nxb KH-XH, Hà Nội, 1993 Lê Quý Đôn - Kiến văn tiểu lục (Trong Lê Q Đơn tồn tập, tập 2, Nxb KH-XH, Hà Nội, 1977 Ngô Sĩ Liên - Đại Việt sử ký toàn thư - Tập I,II Bản dịch Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thống chí, tập III, Nxb TH, Huế, 1996 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đồng Khánh địa dư chí Viện Hán Nơm, Hà Nội, 2002 Quốc sử quán triều Nguyễn - Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập V, Nxb V-S-Đ, Hà Nội, 1958 Nguyễn Văn Siêu - Đại Việt địa dư toàn biên, Nxb VH, Hà Nội, 1997 Hà Văn Tấn, Phạm Thị tâm - Cuộc kháng chiến chống xâm lượcNguyên Mông kỷ XIII, Nxb QĐND, Hà Nội, 2003 Trần Bá Thảo - Thiên nhiên Việt Nam, Nxb KH- KT, Hà Nội, 1990 10 Khổng Châu Thành - Làng đền Bạch Hạc, Việt trì, 1992 11 Lê Kim Thuyên - Hai Bà Trưng tướng Hai Bà đất Vĩnh Phó, Sở VHTT-TT Vĩnh Phúc, 2003 12.Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn - Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập I, Nxb GD, Hà Nội, 1963 13.Trần Quốc Vượng - Việt Nam, nhìn địa văn hố, Nxb VH-TT, Hà Nội, 2001 14 Tạp chí Nghiên cứu lịch sử - sè: 88, năm 1966; sè 6, 1959 15 Tập thể khoa Lịch sử trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội - Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000) Nxb CTQG, Hà Nội, 2000 ... vùng ngã ba sông Bạch Hạc vào thời nhà Trần (thế kỷ XIII -XIV) I VÙNG NGà BA SÔNG BẠCH HẠC VÀ MÉT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA - LỊCH SỬ Một số vấn đề địa lý vùng ngã ba sông Bạch Hạc Vùng ngã ba sông Bạch Hạc. .. Long… II VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC CỦA VÙNG NGà BA SÔNG BẠCH HẠC THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII- XIV) 1.Vì vương triều Trần phải quan tâm tới vùng ngã ba sông Bạch Hạc 27 Xem: Sử làng đền chùa Bạch Hạc, tài... chủ Thời nhà Trần (thế kỷ XIII -XIV), vai trò vị trí Ngã ba sơng Bạch Hạc, điều kiện lịch sử mới, nhà Trần coi trọng Ngã ba sơng Bạch Hạc khơng có ý nghĩa chiến lược việc ngăn chặn quân xâm lược

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan