tiểu luận Bài dự thi phong trào Ba sẵn sàng

21 1.3K 0
tiểu luận Bài dự thi phong trào Ba sẵn sàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI DÙ THI PHONG TRÀO BA SẴN SÀNG Líp K57B Mở đầu Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Việt Nam là cuộc chiến tranh dài nhất, ác liệt nhất và cũng hào hùng nhất trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân téc ta, là một trang sử vàng chãi sáng trong pho sử của nhân loại. Việt Nam là dân téc đầu tiên đánh thắng đế quốc Mĩ giàu nhất và mạnh nhất của Thế giới. Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 1 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” Trong trang sử Êy là sự góp công của toàn thể dân téc, dưới sù lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, chỉ đạo những bước đi đúng đắn, sáng tạo cho quá trình đấu tranh giành độc lập của nước nhà. Biết bao tấm gương chiến sĩ chiến đấu dũng cảm xả thân vì tổ quốc, những con người ra đi không hẹn ngày trở lại. Thế hệ trẻ Việt Nam đã một thời vàng son nh thế. Họ cầm sóng mang trong mình một dòng máu nóng và sẵn sàng ra đi bất cứ nơi nào trên tổ quốc nơi có tiếng gọi thiêng liêng của dân téc. Ngày Êy những phong trào đấu tranh nổi lên rầm ré đặc biệt của thanh niên. “Ba sẵn sàng” nh mét điểm sáng, một trường học chủ nghĩa anh hùng cách mạng yêu nước của tuổi trẻ thủ đô và tuổi trẻ cả nước. Những người đi qua đều một lòng chiến đấu và những người ở lại tiếp tục hào sảng của khí thế “Ba sẵn sàng” tiếp sức cho thanh niên thế hệ trẻ hôm nay. 1. Bối cảnh lịch sử của phong trào 3 sẵn sàng Chiến thắng vĩ đại Điện Biên Phủ 1954, là cả một niềm tự hào của tuổi trẻ Việt Nam anh hùng, bất khuất. Nó được ghi vào lịch sử như là một Bạch Đằng, một Chi Lăng, một Đống Đa của thế kỉ XX và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công chãi lọi làm sụp đổ thành trì của chủ nghĩa thực dân cũ trên hệ thống vô định thuộc địa của mình. Đồng thời trên bàn đàm phán chúng ta đã tạo một bước chuyển biến vô cùng thuận lợi cho hội nghị Giơnevơ. Sau khi hội nghị Giơnevơ được kí kết (21/7/1954), độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia) đã được công nhận, quân đội nước ngoài phải rút khỏi Đông Dương và ở mỗi nước Đông Dương sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do. Với chiến thắng Điện Biên Phủ và hội nghị Giơnevơ miền Bắc nước ta đã hoàn toàn được giải phóng. Tuy nhiên khó khăn thì vẫn không thể tránh khỏi, nhất là hậu quả do chiến tranh để lại còn ảnh hưởng nặng nề cho đời sống của người dân. Kinh tế tài chính bị thiệt hại, nạn thất nghiệp và tệ nạn xã hội tràn lan phổ biến trong các vùng tạm chiếm cũ. Chính sách nô dịch ngu dân của Thực dân Pháp đã làm nguy hại đến trình độ văn hoá, giáo dục, khoa học kỹ thuật… và làm ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng lối sống của bộ phận lớn thanh niên Việt Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 2 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” Nam. Trong khi đó kẻ thù vẫn chưa nguôi dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Chúng dùng mọi âm mưu thủ đoạn để phá hoại miền Bắc. Nhận rõ vai trò trách nhiệm của tuổi trẻ và của tổ chức Đoàn, trước những yêu cầu nhiệm vụ mới của cách mạng, hàng vạn cán bộ đoàn viên thanh niên thủ đô Hà Nội đã hăng hái tham gia các nhiệm vụ trung tâm về kinh tế. Trung ương Đoàn đã trực tiếp cứ 300 cán bộ đoàn viên thanh niên xung phong vào tiếp quản thủ đô Hà Nội. Với tinh thần trách nhiệm và hăng say với công việc các đoàn viên thanh niên đã xuống tận các xí nghiệp, nhà ga, bến cảng… mà địch đang tạm chiếm để phối hợp với công nhân ở đây cùng đấu tranh buộc địch phải thi hành những điều khoản đã ký tại hội nghị Giơnevơ. Từng bước phá hoại hiệp định Giơnevơ, tại miền Nam Mỹ cũng đã tăng cường các hành động phá hoại và bước đầu xâm lược Việt Nam. Nhưng năm 1957 - 1960 Mỹ Diệm mở rộng chiến dịch tố cộng diệt cộng tăng cường khủng bố, đàn áp phong trào cách mạng cũng như người dân thường vô tội. Đặc biệt là chúng ra sắc lệnh “Đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật”, “đạo luật 10 - 59” đã lê máy chém khắp miền Nam giết hại người vô tội. Trước tình thế mới đế quốc Mỹ đã chuyển sang chiến lược chiến tranh mới “Chiến tranh đặc biệt” nhằm mục đích tiêu diệt cách mạng Việt Nam, đồng thời rút kinh nghiệm trong việc đàn áp phong trào cách mạng thế giới. Tuy nhiên chúng đã gặp phải một dân téc có lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, một dân téc với những con người gan góc, yêu nước nồng nàn, sẵn sàng xả thân vì nền độc lập tự do của tổ quốc. Trước sự đấu tranh mạnh mẽ quyết liệt của nhân dân ta đến đầu 1965 chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ có nguy cơ bị thất bại hoàn toàn. Để cứu vãn tình hình, Mỹ đem quân viễn chinh với vũ khí hiện đại vào miền Nam chuyển chiến tranh xâm lược sang “chiến tranh cục bộ” và mở rộng đấu tranh phá miền Bắc. Mục đích của chúng nhằm dùng sức mạnh quân sự đè bẹp nhanh chóng phong trào cách mạng ở nước ta và thế hệ trẻ thanh niên miền Nam, hòng vĩnh viễn chia cắt đất nước, đặt căn cứ quân sự trên đất nước ta. Với khí thế sục sôi của những ngày tháng kháng chiến chống Mỹ và lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân và thanh niên vì Miền Nam ruột thịt. Quyết Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 3 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” đấu tranh chống lại kẻ thù. Thì ở miền Bắc nước ta Mỹ lại dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ, phát động cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc nước ta. Ngày 5/8/1964 giặc Mỹ mạo hiểm lao vào đánh phá miền Bắc với mục tiêu. - Phá tiềm lực kinh tế quốc phòng, công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. - Ngăn chặn sự chi viện Mỹ bên ngoài vào miền Bắc và từ miền Bắc vào miền Nam. - Uy hiếp tinh thần làm lung lay ý chí chống Mỹ của nhân dân Bắc - Nam. Nh lửa được thêm dầu lòng căm thù giặc Mỹ xâm lược cùng bốc cao lên tột độ. Tuổi trẻ khắp nơi trên miền Bắc từ Hòn Gai, Lạch Trường đến Thanh Hoá, Vinh… đều xuống đường biểu tình thể hiện quyết định chống Mỹ cứu nước. Trong không khí sôi sục của tuổi trẻ thủ đô xung phong đi đánh Mỹ thành đội Hà Nội đã phát động “Tuần lễ sẵn sàng chiến đấu” và đợt thi đua “cắm cờ quyết thắng” trong quân tự vệ, lực lượng hậu bị với tinh thần “Người sẵn sàng, súng sẵn sàng”. Mở đầu tuần lễ “sẵn sàng chiến đấu” trong tư viên Đại học Bách khoa tổ chức buổi học tập về tình hình nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân. Ngay từ đầu 1964, tuổi trẻ trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã có phong trào “Tam bất kỳ” rồi “Ba bất kỳ” với nội dung: - Đi bất kỳ nơi đâu tổ quốc cần - Làm bất kỳ việc gì tổ quốc giao phó - Vượt qua bất kì khó khăn gian khổ nào để hoàn tất nhiệm vụ. Trước tình hình quân Mỹ đem quân ồ ạt đổ bộ vào miền Nam, tiến hành cuộc “Chiến tranh Cục bộ” và dùng không quân và hải quân đánh phá miền Bắc nước ta. Chống Mỹ cứu nước lúc này là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Nam yêu nước. Tất cả chúng ta hãy đoàn kết nhất trí triệu người nh mét, quyết tâm đấnh thắng giặc Mỹ xâm lược: “Hơn 30 triệu người Việt Nam già, trẻ, gái, trai đã đứng lên xiết chặt tay nhau chống Mỹ, cứu nước và đã liên tiếp giáng cho chúng những đòn thất điên bất đảo. Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử Lòng yêu nước của thế hệ trẻ được thể hiện trong phong trào "Ba sẵn sàng" ở miền Bắc. (Ảnh tư liệu) 4 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” Chính trong những giê phót nghiêm trọng Êy, giê phót quyết định sinh mệnh của cả dân téc, phong trào “Ba sẵn sàng” đã ra đời. Vào một buổi tối đầu tháng 5/1964 tại nghĩa trang Mai Dịch, huyện Từ Liêm, Đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tổ chức lễ phát động phong trào “Ba sẵn sàng” mà thực chất là hình thức mới của phong trào “Tam bất kì” trước đó. Đoàn thanh niên trường Đại học Sư phạm Hà Nội xin thề: - Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngò đánh thắng đế quốc Mĩ xâm lược. - Sẵn sàng hi sinh bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam thống nhất tổ quốc. - Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì Đảng và nhân dân yêu cầu mà không đòi hỏi đãi ngộ. “Sẵn sàng! Sẵn sàng! Sẵn sang!” Tiếng hô đáp lại vang trời, thề trước Đảng, Đoàn, trước nhân dân có cả anh linh các vị anh hùng liệt sĩ nghĩa trang chứng giám. Bảy nghìn đoàn viên thanh niên, bày nghìn bó đuốc diễu hành từ Mai Dịch đến Dịch Vọng sáng rực cả một góc trời phí Tây Hà Nội. Nó như ngọn gió lửa gặp gió nồm lan nhanh tới khắp các tầng líp thanh niên ta ở thành thị, nông thôn, miền xuôi, miền núi… Đi đến đâu cũng nghe nói tới phong trào “Ba sẵn sàng”. Cả một thế hệ thanh niên vàng của Đảng và dân téc xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ, những binh đoàn kéo nhau ra tiền tuyến. Đông Trường Sơn nắm tay Tây Trường Sơn tiến ra chiến trường nh ngày hội lớn của dân téc Việt Nam. Tuổi trẻ miền Nam cũng đã khẳng định nhiệm vụ trong tâm của tổ chức Đoàn trong giai đoạn mới: “Đánh giặc sản xuất, xây dựng đời sống mới ở vùng giải phóng đoàn kết và tổ chức tập hợp lực lượng thanh niên học tập rèn luyện phấn đấu trở thành lực lượng hậu bị của Đảng” và quyết định phát động sâu rộng đối với thanh niên trên toàn miền phong trào “5 xung phong” Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 5 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” - Xung phong tiêu diệt nhiều sinh lực địch - Xung phong tòng quân và tham gia du kích - Xung phong đi dân công và thanh niên xung phong phục vụ tiền tuyến. - Xung phong đấu tranh chính trị và chống bắt lính - Xung phong sản xuất nông nghiệp và nông hậu. Phong trào “5 xung phong” là phong trào tiêu biểu của thanh niên Hà Nội. Đối với thanh niên miền Bắc nói chung và thanh niên thủ đô Hà Nội nói riêng cũng đã có những hành động thiết thực đáp lại yêu cầu của đất nước. Phụ nữ có phong trào “Ba đảm đang”; công nhân có phong trào “Tay búa tay súng”; nông dân có phong trào “Tay cày tay súng”… trong trường học có líp thanh niên đã xuất hiện những bức thu viết bằng máu đòi được đi đánh giặc, líp líp thanh niên tự vệ, dân quân trên đồng ruộng sôi nổi tập luyện sẵn sàng nhả đạn vào máy bay Mỹ. Đứng trước nguyện vọng của thanh niên thủ đô và tình hình chiến sự trong nước, được sự lãnh đạo chặt chẽ của thành uỷ Hà Nội, tối ngày 9/5/1964 tại Hội trường Bộ Công nghiệp nặng thực sự là một đêm tưng bõng khí thế của tuổi trẻ thủ đô. Hội trường chỉ chứa được 500 người nhưng thanh niên Hà Nội hôm đó đã có mặt trên 10 ngàn người, đứng dày đặc phố Hai Bà Trưng, Thành đoàn Hà Nội đã chÝnh thức phát động phong trào “Ba sẵn sàng” chống Mỹ cứu nước trong toàn thành phố. Đoàn người có mặt súng vác trên vai từ quảng trường Nhà hát thành phố (nay là Quảng trường Cách mạng Tháng 8) rầm ré diễu hành biểu thị ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Ngay đêm hôm đó cả Hà Nội sôi động vì nhiều cơ sở Đoàn họp khẩn cấp kêu gọi thanh niên tình nguyện “Ba sẵn sàng”. Hàng nghìn thanh niên xin tình nguyện nhập ngò, xin được đi đánh giặc bất cứ nơi đâu tổ quốc yêu cầu. Phong trào tập luyện đi đánh giặc rầm rập ngoài đường phố; khẩu hiệu xuất hiện khắp nơi. - Cuộc đời đẹp nhất là trên trận tuyến đỉnh quân thù - Đâu có giặc là ta cứ đi - Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 6 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” Những hình ảnh đầy khí thế của một thời oai hùng xuất hiện trên các quảng trường Ngân hàng Trung Ương, quảng trường nhà hát lớn, rực ánh lửa, âm vang cồng chiêng vào lúc 12h đêm thanh niên đọc lời thề “Ba sẵn sàng” tiễn đưa thanh niên vào Nam chiến đấu, tiễn đưa các đội thanh niên xung phong lên đường vào Trường Sơn chống Mĩ… đó là những dấu Ên, những hình ảnh không thể nào quên của tuổi trẻ Hà Nội. Trong những năm tháng sôi động của phong trào “Ba sẵn sàng” Đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội rất tự hào và vinh dự là nơi khởi đầu của phong trào “Ba sẵn sàng” đóng góp tích cực cho phong trào. Trở thành một trường học rèn luyện chủ nghĩa yêu nước cách mạng chính là tiếng gọi chiến đấu là lời thề của thế hệ trẻ thủ đô bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, linh hồn của dân téc. 2. Sự phát triển của phong trào “Ba sẵn sàng 3 Sẵn sàng là tên gọi của phong trào thi đua do ban chấp hành thành đoàn Hà Nội phát động trong những năm 60 của thế kỉ 20 nhằm khơi dậy tinh thần yêu nước của học sinh sinh viên 2.1 sự ra đời Sau thất bại trong chiến lược “chiến tranh đơn phương” và tiếp đến là thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ ồ ạt đem quân đổ bộ vào miền Nam chuẩn bị tiến hành chiến lược chiến tranh mới “chiến tranh cục bộ”, và đe doạ dùng không quân, hải quân đánh phá Miền Bắc. Trước tình hình đó Thành Đoàn Hà Nội đã phát động phong trào 3 Bất Kỳ nhằm khơi dậy và phát triển tinh thần yêu nước bảo vệ tổ quốc của thanh niên Hà Nội. 5/1964: Diễn ra cuộc họp ban chấp hành đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, cuộc họp đi đến thống nhất đổi tên phong trào “Ba Bất Kỳ” thành “Ba sẵn sang” và được Thành Đoàn thông qua nhằm nhân rộng trong toàn thành phố Hà Nội. Cuộc họp Ban Chấp hành Đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội gồm 25 đồng chí đã quyết định đổi tên từ Ba bất kỳ thành Ba sẵn sàng, và đề xuất với Trung Ương Đoàn, Thành đoàn Hà Nội nhân rộng thành phong trào ra phạm vi toàn thành phố. Phong trào Ba sẵn sàng ở trường ĐHSP Hà Nội đã diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ và thu được nhiều thắng lợi. Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 7 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” Một cuộc khảo sát thực tế được tiến hành với sự tham gia của các đồng chí: Hồ Trúc - Bí thư Thường trực trung ương Đoàn; Vũ Hữu Loan - Bí thư Thành đoàn Hà Nội; Phạm Huy Thông - Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội; Đỗ Đức Uyên - Bí thư Đảng uỷ trường Đại học Sư phạm Hà Nội và 7 đồng chí Ban Thường vụ Đoàn trường. Theo đề nghị của Đoàn trường ĐHSP Hà Nội, trung ương Đoàn và Thành Đoàn quyết định nhân rộng phong trào Ba sẵn sàng đến toàn thể thanh niên thủ đô. Đầu tháng 5/1964 tại nghĩa trang Mai Dịch, Từ Liêm, Hà Nội ban chấp hành đoàn trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã chính thức phát động phong trào Ba sẵn sàng trong tập thể nhà trường. Tối 9/8/1964, tại hội trường Bộ công nghiệp nặng, Ban chấp hành Thành đoàn Hà Nội đã chính thức phát động phong trào thanh niên "3 sẵn sàng" chống Mỹ cứu nước trong toàn thành phố. Năm 1965, Hoa Kì tăng cường tấn công miền bắc Việt Nam bằng không quân với suy nghĩ sẽ đưa miền bắc Việt Nam quay về "thời kì đồ đá". Trước tình hình mới Thành đoàn Hà Nội đã xác định nhiệm vụ của thanh niên là: sản xuất và bảo vệ sản xuất, chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu, học tập và rèn luyện đồng thời thay đổi nội dung phong trào 3 sẵn sàng. Những khẩu hiệu trong buổi phát động phong trào ba sẵn sàng tạ trường Đại học sư phạm Hà Nội (đầu năm 1964)“vì miền Nam ruột thịt”, “vì miền Bắc XHCN”, “đi bất kì nơi đâu”, “làm bất kì việc gì”, “bất kì đãi ngộ nào” Như vậy khởi đầu của phong trào này nhằm mục đích chính là phục vụ cuộc kháng chiến của dân tộc ngày càng diễn ra gay go ác liệt đặc biệt là sự đỏi hỏi “tiếp sức” cho miền Nam ruột thit đang hừng hực khí thế chiến đấu nhưng cũng đầy những cam go thử thách mới. Cùng với đó âm mưu ngày càng lộ rõ của kẻ thù chúng muốn đưa chiến tranh ra miền Bắc để phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Phong trào ba sẵn sàng ra đời hợp với hoàn cảnh lúc bấy giờ nên được thanh niên không chỉ trường đại hoc sư phạm Hà Nội ủng hộ mà còn được sự ủng hộ của thanh niên Hà Nội và thanh niên cả nước. 2.2 Nội dung phong trào Ba sẵn sàng Đoàn viên thanh niên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong buổi lễ phát động phong trào Ba sẵn sàng tại nghĩa trang Mai Dịch đã thề: Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 8 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” - Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng nhập ngũ đánh thắng Đế quốc Mỹ xâm lược. - Sẵn sàng hy sinh bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. - Sẵn sàng đi bất cứ nơi nào, làm bất cứ việc gì Đảng và nhân dân yêu cầu mà không đòi hỏi đãi ngộ. Sau năm 1965 nội dung thay đổi là: - Sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu dũng cảm, sẵn sàng gia nhập các lực lượng vũ trang - Sẵn sàng khắc phục mọi khó khăn, đẩy mạnh sản xuất, công tác và học tập trong bất kỳ tình huống nào - Sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà Tổ Quốc cần. Cùng với đó là những hành động thiết thực như: Ngay từ những năm đầu của thập kỷ 60 thế kỷ 20 ở tất cả các khoa đã dấy lên phong trào “Ba bất kỳ” trong sinh viên. Đến đầu năm 1964, trong khí thế sục sôi chống Mỹ cứu nước, phong trào “Ba sẵn sang” ra đời đầu tiên ở trường ta, là sự nối tiếp tất yếu đánh dấu sự trưởng thành và lớn mạnh của phong trào thanh niên sinh viên trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội. Thế rồi một niềm sung sướng và hạnh phúc to lớn đã đến với thầy trò trường ta. Ngày 21 - 10 - 1964 Bác Hồ cùng Tổng thống Mô - Đi - Bô - Cây - Ta đến thăm trường. Chúng tôi nhớ mãi lời Bác căn dặn: “chúng ta phải gắn liền nhiệm vụ ủng hộ miền Nam với công việc xây dựng miền Bắc. Vì vậy, Ở miền Bắc, trong mọi việc, việc dạy và học cũng thế, mỗi người làm việc bằng hai để đền đáp cho đồng bào miền Nam ruột thịt ”. Bỏc cũn căn dặn thêm: “Làm thế nào để cho nhà trường này chẳng những là trường sư phạm mà còn là trường mô phạm của cả nước”. Sau lần Bác Hồ về thăm, phong trào Ba sẵn sàng của trường Đại Học Sư Hà Nội càng lớn mạnh. Thầy trò trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội luôn nắm chắc tay bút, tay súng, một mặt đẩy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, mặt khác rèn luyện theo nếp sống quân sự hoá, sẵn sàng chiến đấu và phục vụ chiến đấu chống lại cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của giặc Mỹ. Hồi ấy rất nhiều đoàn viên với chiếc ba lô chất đấy gạch trên vai tham gia tập hành quân mang Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 9 Bài dù thi phong trào “Ba sẵn sàng” nặng, sẵn sàng vào miền Nam trực tiếp chiến đấu chống quân xâm lược Mỹ và bè lũ tay sai bán nước nhằm giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Hè năm 1966, trước tình hình giặc Mỹ leo thang đánh phá miền Bắc, một đội Thanh Niên xung phong chống Mỹ cứu nước được thành lập ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Đây là đội Thanh niên xung phong duy nhất của các trường đại học vào tham gia sản xuất và chiến đấu ở tuyến lửa khu IV. Khi ấy mỗi chi đoàn cán bộ cũng như chi đoàn sinh viên chỉ được cử một người. Ai cũng háo hức được ghi tên vào đội. Sau nhiều lần cân nhắc, cuối cùng đã chọn được 109 đoàn viên vào đội. Toàn đội ở thôn Nam Ngạn 10 ngày, tham gia sản xuất và phục vụ chiến đấu cùng bà con nông dân. Trong dịp này đội được gặp mặt và trò chuyện thân mật với người nữ anh hùng Ngô Thị Tuyển - một phụ nữ vác được hòm đạn cao xạ nặng hơn trọng lượng cơ thể mình. Sau 10 ngày ở Nam Ngạn, toàn đội được chia thành các phân đội về chiến đấu Ở các khẩu đội pháo cao xạ thuộc trung đoàn 248 bảo vệ cầu Hàm Rồng. Chỉ sau một thời gian ngắn học tập, cả nam lẫn nữ, đều trở thành các pháo thủ. Giặc Mỹ không ngày nào không lẻn vào đánh phá cầu Hàm Rồng, nhưng lần nào chúng cũng bị đánh trả rất quyết liệt và phải tháo chạy. Cầu có nhiều chỗ bị hư hỏng, nhưng hỏng đâu công binh và dân quân ta lại kịp thời sửa chữa ngay để đảm bảo thông xe chở hàng cả ngày lẫn đêm chi viện cho miền Nam ruột thịt đánh thắng giặc Mỹ và bè lũ tay sai bán nước. Cuối hè toàn đội lên đường trở về Hà Nội. Nhiều đồng chí cán bộ Đoàn Trường đã hy sinh như đồng chí Đặng Xuân Rương, đồng chí Xuân Đỉnh, đồng chí Nguyễn Tề nhiều đồng chí lại từ phong trào chiến đấu ác liệt mà trưởng thành lên như đồng chí Hoài Bảo nguyên là Bí thư tỉnh uỷ Lâm Đồng, đồng chí Kha Ba Tơ - Nguyên Phó bí thư tỉnh uỷ Kon Tum, đồng chí Hoàng Long - Phó Chủ tịch thành phố Đà Nẵng Nhiều đồng chí xung phong đi miền Nam chiến đấu lại được phân công đi nước ngoài nghiên cứu, đã học tập với tinh thần “Ba sẵn sang”, “Vì miền Nam ruột thịt” trở thành những Giáo sư, Viện sĩ như đồng chí Phạm Minh Hạc - Nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Đinh Quang Báo - Hiệu trưởng Trưởng Đại học Sư phạm Hà Nội, Đỗ Đình Thanh - Giám đốc dự án Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2.3 Những đóng góp của phong trào Đêm 2-1-1965 hơn 5 vạn nữ thanh niên Hà Nội trên vai mang ba lô lợp lá ngụy trang, tay súng tay gươm, hùng dũng đi trờn cỏc đường phố chính ở Thủ Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 10 [...]... Sử 15 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng Phong trào “3 sẵn sàng đã có tác dụng góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua chung, xây dựng các đội sản xuất tiên tiến, các líp học tiên tiến Góp sức đẩy mạnh phong trào thi đua tập thể chung phong trào “3 sẵn sàng đã phát huy được tác dụng xung kích đầu tàu của thanh niên đối với công cuộc chống Mỹ, cứu nước của toàn dân Quả thực phong trào “3 sẵn sàng đã... lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 11 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng Phong trào Ba sẵn sàng được ví như "mồi lửa" đã thắp sáng tinh thần cách mạng của thanh niên, học sinh, sinh viên Hà Nội vốn đã như "củi khô" chờ được đốt cháy 3 Phong trào Ba sẵn sàng trong cả nước Từ 1 phong trào phát động trong thanh niên Hà Nội, phong trào 3 sẵn sàng đã lan rộng ra toàn... EOaQSpCfZSa3aaEBJZmkhVX8RwA=&h=283&w=226&sz=111&hl=vi&start=15&tbnid=R5PjTnP qYIS2sM:&tbnh=114&tbnw=91&prev=/images%3Fq%3Dphong%2Btr%25C3%25A0o%2Bba%2Bs%25E1%2 5BA %25B5n%2Bs%25C3%25A0ng%26gbv%3D2%26hl%3Dvi%26sa%3DG Đoàn xe thồ tiếp tế cho tiền tuyến Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 18 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 19 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng (ảnh minh họa) Bác Hồ gặp ông Vũ Quang để căn dặn về công tác thanh... 7.1969) - Ảnh: Tư liệu Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 20 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ba sẵn sàng, kế thừa và phát triển,Nxb Hà nội, 1994 2 Vũ Quang,Phỏt huy khí thế Ba sẵn sàng thanh niên cả nước thừa thắng xông lên cùng toàn dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.Nxb Thanh niên,1968 3 Hồ Trúc, Thanh niên Ba sẵn sàng Nxb Thanh niên, 1966 4 www.goole.com.vn 5 http://vi.wikipedia.org... mối 4 ý nghĩa của phong trào ba sẵn sàng Phong trào ba sẵn sàng ra đời giữa lúc hoạt động kháng chiến chống Mỹ của cả dân téc đang sục sôi mạnh mẽ đặc biệt là đối với thế hệ thanh niên Nó như ngọn lửa làm bùng lên nhiệt huyết chiến đấu của thanh niên, cổ vũ các lực lượng khác Đánh giá của hội nghị ban chấp hành Trung ương đoàn lần thứ 10 về phong trào đoàn “ kế tục phong troà xung phong tình nguyện... và phong trào thanh niên miền Nam giai đoạn tới Noi gương Miền Bắc ở Miền Nam phát động sâu rộng trong đoàn viên và thanh niên trên toàn miền phong trào “Năm xung phong 1 Xung phong tiêu diệt thật nhiều sinh lực địch 2 Xung phong tòng quân và tham gia du kích chiến tranh 3 Xung phong đi dân công và thanh niên xung phong phục vụ tiền tuyến Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 14 Bài dù thi phong trào Ba sẵn. .. vai khoác ba lô, lá ngụy trang đầy người, vũ khí trong Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 12 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng tay… hừng hực khí thế Ba sẵn sàng , rầm rập đi trờn cỏc đường phố chính, tổng duyệt lực lượng Phát huy khí thế hào hùng của tuổi trẻ, đầu năm 1965, Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNLĐ Việt Nam đã ra Nghị quyết về công tác “Đẩy mạnh sản xuất và tích cực chuẩn bị sẵn sàng chiến... Nam trở thành phong trào thi đua yêu nước của thế hệ trẻ Việt Nam thời bấy giờ Đài, Báo liên tục đưa tin các trường học, các nhà máy, các hợp tác xã, các đơn vị dân quân tự vệ của Hà Nội sôi nổi phát động phong trào Ba sẵn sàng Như những dòng sông nhỏ đổ về con sông lớn, đêm 9-8-1964, tại Hội trường Bộ công nghiệp, phố Hai Bà Trưng, Thành đoàn Hà Nội tổ chức phát động Phong trào Ba sẵn sàng cho toàn... trào Ba sẵn sàng cho toàn thành phố Hàng chục nghìn đoàn viên, thanh niên kéo đến, tay cầm đuốc, hát vang những bài ca cách mạng Phong trào Ba sẵn sàng từ thành phố Hà Nội lan nhanh ra cả nước Đến tháng 3 năm 1965 khi Trung ương Đoàn phát động thành phong trào toàn quốc thì Phong trào Ba sẵn sàng như triều dâng, thác đổ Cả một thế hệ thanh niên vàng của Đảng và dân tộc xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mỹ,... chiến đấu và lao động chứ không làm tấm lụa mỏng trong quầy hàng mậu dịch hay cánh hồng nhung trong phòng Êm” PHỤ LỤC Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 17 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng Nếu không có chiến tranh, không hăng hái hưởng ứng phong trào Ba sẵn sàng của Trung ương Đoàn thanh niên phát động, thì Anh đã là một thầy giáo dạy toán cấp 3 phổ thông http://images.google.com.vn/imgres?imgurl=http://www.daidoanket.vn/ddk/images/Image/2008/7/24/da . tạo. Chi đoàn K57 B – Khoa Lịch Sử 15 Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng Phong trào “3 sẵn sàng đã có tác dụng góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua chung, xây dựng các đội sản xuất tiên tiến, các. cháy. 3. Phong trào Ba sẵn sàng trong cả nước Từ 1 phong trào phát động trong thanh niên Hà Nội, phong trào 3 sẵn sàng đã lan rộng ra toàn miền Bắc Việt Nam trở thành phong trào thi đua yêu. Bài dù thi phong trào Ba sẵn sàng TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ BÀI DÙ THI PHONG TRÀO BA SẴN SÀNG Líp K57B Mở đầu Cuộc kháng chiến chống

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan