An toàn hóa chất

25 1.4K 0
An toàn                                                                                                                          hóa chất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chất độc hại Điều phải biết! Phim minh hoaï 1. Ghi nhãn • Các hoá chất và chế phẩm được đóng gói và ghi nhãn phù hợp với mức độ nguy hiểm của nó. • Trên bao bì phải có biểu tượng nguy hiểm và các chỉ định về mối nguy tương ứng. • Các thông tin bổ sung về chất độc hại phải sẵn có và súc tích trên nhãn và chi tiết trên phiếu dữ liệu an toàn. 1. Ghi nhãn • Các biểu hiện rủi ro trên nhãn chỉ ra mức độ độc hại của chất đó. Các lời khuyên chỉ định phải làm gì để an toàn khi tiếp xúc với chất độc hại. • Các phiếu dữ liệu an toàn (MSDS) chứa đựng các thông tin về bảo vệ sức khoẻ, an toàn lao động và bảo vệ môi trường • Lưu ý: Việc không ghi nhãn an toàn không có nghĩa là chất đó không độc hại 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Các chất mà khi sử dụng một lượng cực nhỏ có thể gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ hoặc gây chết người. • Ví dụ: acide cyan- hydrique, acide fluorhydrique (> 7 %). Chấp xếp vào lớp cực độc 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Các chất mà khi sử dụng một lượng rất nhỏ cũng có thể gây tác hại nghiêm trọng đến sức khoẻ hoặc gây chết người. • Ví dụ: chlore, méthanol. Chất xếp vào lớp độc 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Các chất có thể dẫn đến các tác hại đến sức khoẻ, thậm chí gây chết người nếu dùng với số lượng lớn • Ví dụ: dichlorométhane, toluène. Chất xếp vào lớp độc ít 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Chất có thể dẫn đến thương tổn nghiêm trọng da, mắt, màng nhầy • Ví dụ: hydroxyde de sodium, acide sulfurique (> 15 %). Chất ăn mòn da 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Chất gây những nốt sưng đỏ hoặc viêm tấy khi tiếp xúc với da, mắt và màng nhầy. • Ví dụ: carbonatede sodium, eau de javel. Chất gây dị ứng 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm • Chất biến thành hổn hợp cháy nổ với không khí và có thể bắt cháy dễ dàng với sự hiện diện của nguồn cháy • Điểm chớp cháy (point d’éclair < 0° C, điểm sôi (point d’ébullition) < 35°C). • Ví dụ: hydrogène, acétylène. Chất hết sức dễ cháy, [...]... Khi tồn trữ và sử dụng chất lỏng dễ cháy có điểm chớp cháy thấp dưới 30° C, phải có biện pháp phòng ngừa cháy nổ 2 Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm Chất dễ cháy • Chất biến thành hổn hợp nổ với không khí và có thể bắt cháy dễ dàng với sự hiện diện của nguồn cháy • Điểm chớp cháy (point d’éclair < 21° C) • Ví dụ: essence, éthanol 2 Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm Chất cháy Chất biến đổi thành hổn... hiệu nguy hiểm Chất gây cháy • Chất có thể duy trì lửa không cần có oxy (oxygène) • Ví dụ: nitrate de potassium, peroxyde d’hydrogène (> 60 %) 2 Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm Chất nổ • Chất có rủi ro về nổ bởi sự va chạm, ma sát, tiếp xúc lửa hoặc các nguồn cháy khác • Ví dụ: nitrate de cellulose, acide picrique 2 Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm Chất độc hại đối với môi trường • Chất có thể được... ghi nhản an toàn (biểu trưng, chỉ định về mối nguy, các dữ liệu an toàn và cách dùng) Việc ghi nhản nhằm bảo vệ người sử dụng • Cách dùng: chỉ cách sử dụng và liều lượng Sự quá liều không làm cho sản phẩm thêm hiệu quả mà còn gây độc hại cho con người, gia súc và môi trường 3 Mua sắm, sử dụng và bảo quản Tránh lẫn lộn Chỉ bảo quản các chất độc hại đúng trong bao bì, thùng chứa gốc của nó Các chất nầy... Đừng bao giờ cho chất lỏng nguy hiểm vào các chai chuyên dùng chứa đồ uống để tránh mọi sự nhầm lẫn 3 Mua sắm, sử dụng và bảo quản Bảo quản nơi chắc chắn • Phải bảo quản đúng đắn chất nguy hiểm Để bảo quản đúng phải giữ các chỉ định trên bao bì và đặc biệt là trong phiếu dữ liệu an toàn • Không có thực phẩm nào, dược phẩm hoặc thực phẩm gia súc nào được đặt để gần chất độc hại • Các chất đặc biệt nguy... điểm bán bởi những người sử dụng không chuyên Các cửa hàng giữ lại miễn phí và hủy bỏ đúng đắn 4 Các biện pháp trong trường hợp ngộ độc và bỏng bởi các chất ăn da 4 Các biện pháp trong trường hợp ngộ độc và bỏng bởi các chất ăn da Phim Napo với an toàn hoá chất ... hiểm cho môi trường • Ví dụ: chlorofluoro carbones (CFC) 3 Mua sắm, sử dụng và bảo quản Thay thế các chất nguy hiểm • Thường có thể thay thế các chất độc hại bằng các chất ít độc hại hơn để sử dụng 3 Mua sắm, sử dụng và bảo quản Mua với số lượng thích hợp • Chỉ mua với số lượng cần thiết • Mua các chất độc hại cao hơn nhu cầu dẫn đến tốn kém do thừa, phải bảo quản tại chỗ, gây phơi nhiễm với người... chất độc hại • Các chất đặc biệt nguy hại được bảo quản bằng khoá chặc chẽ Các tủ đựng hoá chất và các kho chứa phải có báo hiệu dễ trông thấy theo đúng biển báo nguy hiểm 3 Mua sắm, sử dụng và bảo quản Loại bỏ đúng đắn • Các chất độc hại và cặn của chúng (bao bì ) trở nên vô ích phải được hủy bỏ đúng đắn • Các chất độc hại và cặn của chúng được mua trong các cửa hàng bán lẻ có thể trả lại theo điểm

Ngày đăng: 18/04/2015, 21:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chất độc hại

  • Phim minh hoaï

  • 1. Ghi nhãn

  • Slide 4

  • 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 2. Biểu trưng và dấu hiệu nguy hiểm

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • 3. Mua sắm, sử dụng và bảo quản

  • 3. Mua sắm, sử dụng và bảo quản

  • 3. Mua sắm, sử dụng và bảo quản

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan