kẾ HOẠCH DẠY HỌC LÝ 9 KỲ II

39 215 0
kẾ HOẠCH DẠY HỌC LÝ 9 KỲ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG: PTDTNT-THPT MNG CH T: KHOA HC T NHIấN K HOCH DY HC MễN HC: VT Lí LP 9 CHNG TRèNH : C BN Hc k: II Nm hc 2010 2011 1.Mụn hc: Vt Lý 2. Chng trỡnh: C bn Hc k II. Nm hc 2010 2011. 3. H v tờn giỏo viờn: NGUYN NAM THI in thoi: 0973311264 a im: Vn phũng t b mụn: Phũng b mụn Email: Lch sinh hot t: 2ln /thỏng. Phõn cụng trc t: t trng 4. Chun ca b mụn hc (theo chun do B GD- T); phự hp vi thc t. Sau khi kt thỳc hc kỡ, hc sinh s: Ch Kin thc K nng I.QUANG HC - Mô tả đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nớc và ngợc lại. - Chỉ ra đợc tia khúc xạ và tia phản xạ, góc khúc xạ và góc phản xạ. - Nhận biết đợc thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì . - Mô tả đợc đờng truyền của - Xác định đợc thấu kính là thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này và qua quan sát ảnh của một vật tạo bởi các thấu kính đó. - Vẽ đợc đờng truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính 1 các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. Nêu đợc tiêu điểm (chính), tiêu cự của thấu kính là gì. - Nêu đợc các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. - Nêu đợc máy ảnh có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - Nêu đợc mắt có các bộ phận chính là thể thuỷ tinh và màng lới. - Nêu đợc sự tơng tự giữa cấu tạo của mắt và máy ảnh. - Nêu đợc mắt phải điều tiết khi muốn nhìn rõ vật ở các vị trí xa, gần khác nhau. - Nêu đợc đặc điểm của mắt cận, mắt lão và cách sửa. - Nêu đợc kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và đợc dùng để quan sát vật nhỏ. - Nêu đợc số ghi trên kính lúp là số bội giác của kính lúp và khi dùng kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát thấy ảnh càng lớn. - Kể tên đợc một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông th- ờng, nguồn phát ra ánh sáng màu và nêu đợc tác dụng của tấm lọc ánh sáng màu. - Nêu đợc chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau và mô tả đợc cách phân tích ánh sáng trắng thành các ánh sáng màu. - Nhận biết đợc rằng khi nhiều ánh sáng màu đợc chiếu vào cùng một chỗ trên màn ảnh trắng hoặc đồng thời đi vào mắt thì chúng đợc trộn với nhau và cho một màu khác hẳn, có thể trộn một số ánh sáng màu thích hợp với nhau để thu đợc ánh sáng trắng. phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt. - Xác định đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. - Giải thích đợc một số hiện tợng bằng cách nêu đợc nguyên nhân là do có sự phân tích ánh sáng, lọc màu, trộn ánh sáng màu hoặc giải thích màu sắc các vật là do nguyên nhân nào. - Xác định đợc một ánh sáng màu, chẳng hạn bằng đĩa CD, có phải là màu đơn sắc hay không. - Tiến hành đợc thí nghiệm để so sánh tác dụng nhiệt của ánh sáng lên một vật có màu trắng và lên một vật có màu đen. 2 - Nhận biết đợc rằng vật tán xạ mạnh ánh sáng màu nào thì có màu đó và tán xạ kém các ánh sáng màu khác. Vật màu trắng có khả năng tán xạ mạnh tất cả các ánh sáng màu, vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào. - Nêu đợc ví dụ thực tế về tác dụng nhiệt, sinh học và quang điện của ánh sáng và chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng đối với mỗi tác dụng này. II. S BO TON V CHUYN HểA NNG LNG - Nêu đợc một vật có năng lợng khi vật đó có khả năng thực hiện công hoặc làm nóng các vật khác. - Kể tên đợc các dạng năng l- ợng đã học. - Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc hiện tợng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lợng đã học và chỉ ra đợc rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lợng từ dạng này sang dạng khác. - Phát biểu đợc định luật bảo toàn và chuyển hoánăng lợng. - Nêu đợc động cơ nhiệt là thiết bị trong đó có sự biến đổi từ nhiệt năng thành cơ năng. Động cơ nhiệt gồm ba bộ phận cơ bản là nguồn nóng, bộ phận sinh công và nguồn lạnh. - Nhận biết đợc một số động cơ nhiệt thờng gặp. - Nêu đợc hiệu suất động cơ nhiệt và năng suất toả nhiệt của nhiên liệu là gì. - Nêu đợc ví dụ hoặc mô tả đợc thiết bị minh hoạ quá trình chuyển hoá các dạng năng lợng khác thành điện năng. - Vận dụng đợc công thức tính hiệu suất Q A H = để giải đợc các bài tập đơn giản về động cơ nhiệt. - Vận dụng đợc công thức Q = q.m, trong đó q là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. - Giải thích đợc một số hiện tợng và quá trình thờng gặp trên cơ sở vận dụng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng. 5. Yờu cu v thỏi 3 - say mê tìm tòi khám phá những hiện tượng thiên nhiên - Nhận thức và liên hệ được sự chuyển hóa và bảo toàn năng lượng trong tự nhiên - Yêu thích bộ môn học, vận dụng được kiến thức trong thực tế cuộc sống 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc1 Bậc2 Bậc 3 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Nêu được dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều. - Nhận biết được :Dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín đổi chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây đang tăng mà chuyển sang giảm, hoặc ngược lại đang làm giảm mà chuyển sang tăng. - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. Dòng điện xoay chiều là dòng điện liên tục luân phiên đổi chiều. Vận dụng được kiến thức để giải thích đèn LED phát sáng BÀI 34: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Giải thích được nguyên - Nhận biết được Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm và cuộn dây dẫn. Bộ phận đứng yên gọi - Vận dụng được Máy phát điện trong kĩ thuật có các cuộn dây là stato còn rôto là các nam châm 4 tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay. - Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng. là stato, bộ phận chuyển động quay gọi là rôto. - Nhận biết được Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều điện mạnh. - Để làm cho rôto của máy phát điện quay người ta có thể dùng máy nổ, tua bin nước, cánh quạt gió để biến đổi các dạng năng lượng khác thành điện năng. - Giải thích được các máy phát điện đều chuyển đổi cơ năng thành điện năng. BÀI 35 : CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU -Nêu được các tác dụng của dòng điện xoay chiều -Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng - Nhận biết được ampe kế và vôn kế dùng cho dòng điện một chiều và xoay chiều qua các kí hiệu ghi trên dụng cụ - Dòng điện xoay chiều có các tác dụng nhiệt, tác dụng quang, tác dụng từ. - Dựa vào tác dụng từ của dòng điện mà ta có thể phát hiện được dòng điện là dòng điện một chiều hay dòng điện xoay chiều. -+ Nếu nam châm điện chỉ hút hoặc chỉ đẩy thanh nam châm thì dòng điện đó là dòng điện một chiều. + Nếu nam châm điện hút, đẩy thanh nam châm liên tục thì dòng điện đó là dòng điện xoay chiều. BÀI 36 : TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu - - Nhận biết được Truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có nhiều thuận lợi hơn so với việc vận tải các nhiên liệu khác như than đá, dầu lửa,…Tuy - Vận dụng được Biện pháp để làm giảm hao phí trên đường dây tải điện thường dùng là tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu 5 dụng đặt vào hai đầu dây dẫn nhiên việc dùng dây dẫn để truyển tải điện năng đi xa sẽ có một phần điện năng bị hao phí do toả nhiệt trên dây dẫn. - Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu đường dây: 2 hp 2 R U = P P đường dây tải điện - Vận dụng để giải các bài tập cơ bản BÀI 37: MÁY BIẾN ÁP - Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp - Máy biến áp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Khi đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến áp thì ở hai đầu cuộn dây thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều. - Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây của máy biến áp bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây đó: 2 1 2 1 n n U U = Khi hiệu điện thế ở 2 đầu cuộn sơ cấp lớn hơn hiệu điện thế ở cuộn thứ cấp (U 1 >U 2 ) ta có máy hạ thế, còn khi U 1 <U 2 ta có máy tăng thế. - Vận dụng được công thức 2 1 2 1 n n U U = . - Nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. - - Nhận biết được Máy biến áp dùng để: - Truyền tải điện năng đi xa. Từ nhà máy điện người ta đặt máy tăng thế còn ở nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế. - Dùng trong các thiết bị điện tử như tivi, rađiô 6 BÀI 38 : THỰC HÀNH : VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ - Lắp đặt các linh kiện theo sơ đồ theo bài TN - hiểu được tác dụng của các dụng cụ trong sơ đồ TH - Nghiệm lại công thức 2 1 2 1 n n U U = của máy biến áp. - Sử dụng máy biến thế đã biết số vòng dây n 1 của cuộn sơ cấp và số vòng dây n 2 của cuộn thứ cấp. Đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp một điện áp xoay chiều U 1, đo điện áp U 2 ở hai đầu cuộn thứ cấp. So sánh 2 1 2 1 n n và U U - Khi vận hành máy biến thế, HS nhận biết thêm được tác dụng của lõi sắt. Khi có lõi sắt thì hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng lên rõ rệt. BÀI 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - nắm được kiến thức điện từ học - hiểu được nguyên lý của máy phát điện và dụng củ sử dụng điện - vận dụng kinh hoạt các công thức để suy ra đại lượng còn lại - áp dụng giải bài tập đơn giản áp dụng công thức CHƯƠNG III : QUANG HỌC 7 BÀI 40 : HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG - Mô tả được hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong trường hợp ánh sáng truyền từ không khí sang nước và ngược lại. - Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. Khi tia sáng truyền từ không khí sang nước thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới. - Nhận biết được trên hình vẽ về tia tới, tia phản xạ, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ, góc phản xạ, mặt phẳng tới, pháp tuyến, mặt phân cách giữa hai môi trường. BÀI 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ - phân biệt được góc khúc xạ, góc tới - nhận thấy góc khúc xạ và góc tới tỷ lệ thuận với nhau - áp dụng cho từng môi trường khác nhau Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ -Nhận biết được thấu kính hội tụ. - Nêu được tiêu điểm, tiêu cự của thấu kính là gì. - Xác định được thấu kính hội tụ qua việc quan sát trực tiếp các thấu kính này Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ - Mô tả được đường truyền của tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ. - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. - Chiếu một chùm tia sáng song song theo phương vuông góc với mặt một thấu kính hội - Quang tâm là một điểm của thấu kính mà mọi tia sáng tới điểm đó đều truyền thẳng. Trục chính là đường thẳng đi qua quang tâm của thấu kính và vuông góc với mặt của thấu kính. Tiêu điểm là điểm 8 tụ thì chùm tia ló hội tụ tại một điểm hội tụ trên trục chính của chùm tia ló khi chiếu chùm tia tới song song với trục chính. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua quang tâm. Tiêu cự là khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm (kí hiệu là f) BÀI 43 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt - Vận dụng được kiến thức để dựng ảnh bằng 2 cách BÀI 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ -Nhận biết được thấu kính phân kì. - Vẽ được đường truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì. Phân biệt được : - Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày hơn phần giữa. - Thấu kính phân kỳ có trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự. - Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì BÀI 45 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH - Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ bằng cách sử dụng các tia đặc biệt - Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì : - Vật đặt ở mọi vị trí trước thấu kính 9 PHÂN KÌ phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự. - Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. BÀI 46 : THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ - Xác định được tiêu cự của thấu kính hội tụ bằng thí nghiệm. - Đo chiều cao của vật. - Đặt thấu kính ở giữa, đặt vật và màn ảnh gần sát thấu kính và cách đều thấu kính. - Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa thấu kính những khoảng bằng nhau (d = d ' ) sao cho thu được ảnh rõ nét và có kích thước bằng vật (h = h ' ) . - Đo khoảng cách từ vật đến màn ảnh và tính tiêu cự của thấu kính theo công thức : 4 dd f ' + = - giải thích được cách tiến hành thí nghiệm BÀI 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH - Nêu được máy ảnh dùng phim có các bộ phận chính là vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim. - nêu được vật kính của máy ảnh là thấu kính hội tụ và chỉ xét máy ảnh dùng phim - - Máy ảnh là một dụng cụ dùng để thu được ảnh của vật mà ta muốn ghi lại - Mỗi máy ảnh đều có : + Vật kính là một thấu kính hội tụ. + Buồng tối. + Chỗ đặt phim (bộ phận hứng ảnh). 10 [...]... theo nhúm BI 58 : TNG KT CHN G III: QUANG HC BI 59 : NNG LNG V S CHUY N HểA NNG LNG Nhc HS v nh ụn tp kin thc chng III, tit sau tng kt chng +T hc: - c li lý thuyt cỏc bi c Trờn lp: 1 ễn tp lý thuyt - ỏnh sỏng mu - ỏnh sỏng trng - trn mu ỏnh sỏng 2 Thuyt trỡnh 64 - Gii bi 17 - Gii bi 18 - Gii bi 19 - Gii bi 20 3 Cng c - t lm bi 23 +T hc: - Làm bài còn lại - Xem trức bài 59 SGK - SGK - SGK, SBT - Phiu... thc: Cu to v hot ng cu kớnh lỳp +T hc: - Hc bi, lm cỏc bi tp trong SBT - c mc: Cú th em cha bit Nghiờn cu trc bi mi +T hc: - c li lý thuyt cỏc bi c Trờn lp: 1 ễn tp lý thuyt BI 51 : - mt BI - mt cn v mt lóo TP - Kớnh lỳp QUANG 57 2 Thuyt trỡnh HèNH - Gii bi 1 HC - Gii bi 2 - Gii bi 3 +T hc: Xem cỏc BT trong SBT c trc bi mi BI 52 : 58 +T hc: NH - c trc bi mi SNG - quan sỏt mu ca TRNG as xung quanh NH +Trờn... -Hỡnh thc ghi chộp cỏ nhõn - KT v ghi lý thuyt gúc ti v gúc khỳc x - So sỏnh c im ca nh ca mt vt to bi TKHT, TKPK 3 Quy np kin thc: -c im ca nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn k - nh o to bi hai loi thu kớnh +T hc: ễn li kin thc v cỏc bi tp t u chng trong Sgk v SBT KIM TRA 1 TIT BI 47 : S TO NH TRấN PHIM TRONG MY NH +T hc: - c li lý thuyt cỏc bi c - lm cỏc bi tp ca chng III Trờn lp: 52 - Kim tra 45 phỳt +T... tit sau 51 +T hc: - c li lý thuyt cỏc bi c Trờn lp: 1 ễn tp lý thuyt - Khỳc x ỏnh sỏng - Thu kớnh 2 Thuyt trỡnh,m thoi,trc quan -Hin tng khỳc x ỏnh sỏng - mi quan h gia - SGK - B TN quang hỡnh biu din - 1 thu kớnh hi t cú tiờu c o (f vo khong 15cm) - Quan sỏt v tho lun vn ỏp - bng ph - bng s liu thc hnh - Theo dừi giỳp cỏc nhúm gp khú khn - SGK -Hỡnh thc ghi chộp cỏ nhõn - Din gii - thuyt minh - Thảo... TON V CHUYN HểA NNG LNG BI 59 : NNG LNG V S CHUYN HO NNG LNG - Nờu c mt vt cú nng lng khi vt ú cú kh nng thc hin cụng hoc lm núng cỏc vt khỏc K tờn c nhng dng nng lng ó hc : - c nng - th nng - ng nng - Phỏt biu c nh - Gii thớch mt s hin lut bo ton v chuyn tng v quỏ trỡnh BI 60 : hoỏ nng lng thng gp trờn c s NH vn dng nh lut bo LUT BO ton v chuyn hoỏ TON nng lng NNG - Gii thớch c mt LNG s hin tng liờn... theo nhúm +KNS:K tờn cỏc thit b s dng + BVMT : lý do s dng dũng in xoay chiu, tỏc hi ca nh mỏy nhit in - Hỡnh thc ghi chộp cỏ nhõn - i din nhúm trỡnh by cỏc nhúm khỏc nhn xột b xung BI 35: CC TC DNG CA DềNG IN XOAY CHIUO CNG DềNG IN V HIU IN TH XOAY CHIU +T hc: - Học nội dung bài theo SGK và vở ghi, thuộc phần ghi nhớ - Làm các bài tập ở SBT c trc bi mi 39 +T hc:kin thc dũng in s dng hng ngy - cỏc dng... ca thu kớnh - Phiu hc cú c im tp theo gỡ? nhúm - Tiờu im ca thu kớnh phõn kỡ c xỏc nh nh th no? Nú cú c im gỡ khỏc vi tiờu im ca thu kớnh hi t? +T hc: Học phần ghi nhớ Làm bài tập các C7, C8,C9 Bài tập 44 45 3 BI 45 : NH CA MT VT TO BI THU KNH PHN Kè 49 +T hc: - c trc bi mi - Nhn dng c thu kinh phõn k Trờn lp: 1.Thớ nghim trc quan -Tỡm hiu c im ca i vi nh ca mt vt to bi thu kớnh phõn k - nh ca mt vt... hiu nhn bit c cỏc dng nng lng ú - Ch ra c s - SGK - Kim tra v ghi lý thuyt, bi tp - KT ming Tr li cõu hi - SGK -Hỡnh thc ghi chộp cỏ nhõn - Ging gii 34 - Da vo -Hỡnh thc du hiu no ghi chộp cỏ nhn bit nhõn vt cú c nng, cú nhit nng? - Lm th no m em nhn bit c mi dng nng bin i gia cỏc dng nng lng trong cỏc b ca nhng thit b v hỡnh 59. 1 SGK 2 Quy np kin thc - ễn li cỏch tớnh nhit lng truyn cho nc suy... ca gúc khỳc x theo gúc ti 2 Phỏt vn => quan h gia 45 gúc khỳc x v gúc ti 3 Quy np kin thc: kt lun v s khỳc x ỏnh sỏng khi truyn t khụng khớ sang nc v ngc li +T hc: học thuộc phần đóng khung Làm bài tập SBT Đọc phần có thể em cha biết - Din gii khỳc x? - KT 15 phỳt - SGK - KT ming Tr li cõu hi Khi ỏnh sỏng truyn t khụng khớ sang thy tinh, gúc -Hỡnh thc khỳc x v ghi chộp cỏ gúc ti quan nhõn h vi nhau nh... th no? - Nờu c im ca nh c quan sỏt qua kớnh lỳp - S bi giỏc ca kớnh lỳp cú ý ngha gỡ? - SGK - Vn ỏp -Hỡnh thc ghi chộp cỏ nhõn - SGK - Xem v ghi - lm vic lý thuyt, bi theo cỏ nhõn tp ca tng HS - Kt 15 phỳt - KT ming Tr li cõu hi - Mt s ngun phỏt - 29 Cỏc em -Hỡnh thc MU BI 53 : S PHN TCH NH SNG TRNG quan -Tỡm hiu v cỏc ngun phỏt ỏnh sỏng trng v cỏc ngun phỏt ỏnh sỏng -Nghiờn cu vic to ra ỏnh sỏng mu . HC MễN HC: VT Lí LP 9 CHNG TRèNH : C BN Hc k: II Nm hc 2010 2011 1.Mụn hc: Vt Lý 2. Chng trỡnh: C bn Hc k II. Nm hc 2010 2011. 3. H v tờn giỏo viờn: NGUYN NAM THI in thoi: 097 3311264 a im: Vn. cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp tăng lên rõ rệt. BÀI 39: TỔNG KẾT CHƯƠNG II - nắm được kiến thức điện từ học - hiểu được nguyên lý của máy phát điện và dụng củ sử dụng điện - vận dụng kinh. nhiên - Yêu thích bộ môn học, vận dụng được kiến thức trong thực tế cuộc sống 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc1 Bậc2 Bậc 3 CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC BÀI 33 : DÒNG ĐIỆN

Ngày đăng: 18/04/2015, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan