Đường lối đối ngoại của Đảng CSVN

134 1.4K 2
Đường lối đối ngoại của Đảng CSVN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng điện tử về đường lối đối ngoại của Việt Nam, làm rõ tiến trình, nội dung và thành tựu, ý nghĩa của đường lối qua các thời kỳ. Sau năm 1945, trong bối cảnh Đảng cầm quyền, đường lối đối ngoại được xác định rõ về mục tiêu góp phần đưa nước nhà đến sự độc lập hoàn toàn và vĩnh viễn, về nguyên tắc dựa trên nguyên tắc Hiến chương Đại Tây Dương, về phương châm quán triệt tư tưởng độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Cho đến năm 1975, dưới sự lãnh đạo của Đảng, đối ngoại góp vai trò không nhỏ trong cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc 19451975, độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Tuy nhiên cho đến trước thời kỳ đổi mới, đối ngoại của Việt Nam chủ yếu mang tính chất đơn tuyến. Chỉ từ khi Đảng CSVN lãnh đạo công cuộc đổi mới toàn diện từ giữa thập niên 80 thế kỷ XX, đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ rộng mở đa dạng hóa, đa phương hóa và hội nhập quốc tế được hình thành rõ nét. Trong vòng gần ba thập kỷ qua, đối ngoại Việt Nam đã mang đến sự thay đổi rất lớn cho vị thế quốc tế của quốc gia, nâng cao sức mạnh mềm quốc gia.

Chương X: ĐƯNG LI ĐI NGOI  Học viện An ninh nhân dân Bộ môn LLCT&KHXHNV     !"#$%$&'  ()*)+, -.,-+,-/01(/ 2,&-231,4, 567.)8)9 Chương X: ĐƯNG LI ĐI NGOI Thông tin về giảng viên: Học viện An ninh nhân dân  Tư tưởng, hành động, mục tiêu và việc đưa ra quyết sách phù hợp với mục tiêu, động cơ cụ thể của một nhà nước trong việc phát triển quan hệ với bên ngoài - Từ điển Tiếng Việt -  外交政策 Tư tưởng, hành động, mục tiêu và việc đưa ra quyết sách phù hợp với mục tiêu, động cơ cụ thể của một nhà nước trong việc phát triển quan hệ với bên ngoài Foreign Policy 對外政策 國際政策  :;<= > 1&?@ABCDBAEFGAG-HIJ2'&KLFMN EOAPO7QRST1 QRUV9< !"#$%&'()*$$+ W$-<!X WYZ [[<DP<;Z = W&CD W<\H5]<D<^M_I_\_AEFGAG -H)  Giảng viên Sinh viên Hiểu rõ và vận dụng các kiến thức đã học Đọc giáo trình và TLTK Tham gia tích cực vào bài giảng, Xemina thảo luận Bút ký, tự học  Diễn giảng Thuyết trình + trình chiếu  Trao đổi vấn đề, hỏi-đáp  !  Giảng lý thuyết: 2 tiết  Xemina thảo luận: 2 tiết  Hướng dẫn tự học:  Kiểm tra, đánh giá ,- .$/012 !"345 6-78 )80( 39:- ;<16 3= 6-78 $ 83= 6-78>$%?@ $%&'#ABCD+ ) ;:EF7;5G 3= 6HI !"  [1]: Bộ GD&ĐT, 061283=0-78,JK7, NXB. CTQG, H. 2014.  Giáo trình Tài liệu tham khảo [1]: Mai Quang Hiện (Cb), L3"4MN83=0-78,J K7 (dùng cho học viên Hệ VLVH&LT), H., 2014. [2]: Đảng CSVN, KOH86;, Nxb. CTQG, H. 2012. [3]: Bộ Ngoại giao: 676K7$%P@()***, Nxb. Chính trị quốc gia, H., 2002. [4]: Phạm Quang Minh, ,<J0 6 !"-7K7#$%&'()*$*+:Nxb. Thế giới, H., 2012. [5]: Phạm Anh, “Cân bằng ảnh hưởng với các nước lớn – Cách tiếp cận của ngoại giao Việt Nam thời hội nhập”, <QQ,, số 1 (2013).  "#$  2`QRaTbAG-HI'_&<c;;deAEEO<A\A; -<-<<fg)  'B5hAG-HB-H-'_&@55hIECJH]5 *EC<B)  'B;EC]AG-HB-H-IEO'_&OKZ _KA= A;\I\\\EF)  1945-1946 1946-1954 1954-1975  Hoàn thành Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân  Đất nước thống nhất Năm 1975 [...]... kinh tế đối ngoại Đại hội V vào tháng 3-1982 của Đảng xác định: • Công tác đối ngoại phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến âm mưu chống phá cách mạng nước ta Về quan hệ với các nước  Nhấn mạnh đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tăc, là chiến lược và là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt... gia sẽ xác lập nền tự do ở Việt Nam như cách đã lật đổ CNXH ở Liên Xô và Đông Âu” – Bill Clinton Khó khăn kinh tế-xã hội (1975-1986) Lạm phát 1976-1986 Kinh tế tăng trưởng âm 2 .Đường lối đối ngoại của Đảng Đại hội IV của Đảng vào tháng 12-1976 xác định: “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật... quan điểm đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam là gi? Tại sao quan hệ với các nước XHCN và Liên Xô là chủ yếu trong ĐLĐN của Đảng thời kỳ 1975-1986? I ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 ĐẾN 1986 1 Hoàn cảnh lịch sử a Tình hình thế giới Phong trào cách Tình hình thế giới tác động như thế nàomạng thế đến giới CM Việt Nam? phát triển mạnh mẽ Biến chuyển khu vực Đông Nam Á in here Sự tiến bộ của cách mạng... với tất cả các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi Từ giữa năm 1978, Đảng điều chỉnh một số chủ trương, chính sách đối ngoại như sau: Chú trọng củng cố, tăng cường hợp tác về mọi mặt với Liên Xô – coi quan hệ với Liên Xô là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Ra sức bảo vệ mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào trong bối cảnh vấn đề Campuchia đang diễn... tưởng chủ quan, nóng biên giới và các thế lực vộikhó khăn về kinh tế – thù địch xã hội Ảnh hưởng mạnh mẽ đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và tác động tới việc hoạch định đường lối đối ngoại của Đảng Sự chống phá từ thế lực thù địch  Sau thất bại ở Việt Nam, Mỹ dùng thủ đoạn tấn công “diễn biến hòa bình” là chủ yếu  Từ cuối thập kỷ 70 các thế lực thù địch đã sử dụng chiến lược... mạnh mẽ “Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng; phong trào độc lập dân tộc và phong trào cách mạng của giai cấp công nhân đang trên đà phát triển mãnh liệt” – Đảng CSVN Thăng lợi của cách mạng Việt Nam năm 1975  Tuy nhiên, từ giữa thââp niên 70 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hôâi ở các nước xã hôâi chủ nghĩa xuất hiêân sự trì trêâ và mất ổn định •... cả các nước không phân biệt chế độ chính trị •Đấu tranh với sự bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch 3 Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân a Kết quả và ý nghĩa  Trong 10 năm trước đổi mới, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa được tăng cường, trong đó đặc biệt là với Liên Xô  Quan hệ của Việt Nam với các nước XHCN và Liên Xô được tăng cường Lê Duẩn (1960- Leonid... cảnh lịch sử a Tình hình thế giới Từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hòa hoãn giữa các nước lớn Sự tiến bộ của CM KHCN ARNET (1972) Chinh phục vũ trụ CN sinh... là chiến lược và là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam Xác định quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Liên Xô •Cùng ASEAN và các nước Đông Dương đối thoại và thương lượng để giải quyết các trở ngại, nhằm xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình và ổn định • Khôi phục quan hệ bình thường với... thế của một dân tộc vừa giành được thăng lợi vĩ đại Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng • Khó khăn: Tập trung khăc phục hậu quả chiến tranh • Đối phó với chiến tranh Tư tưởng chủ quan, nóng biên giới và các thế lực vộikhó khăn về kinh tế – thù địch xã hội Ảnh hưởng mạnh mẽ đến công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và tác động tới việc hoạch định đường . So sánh GDP khối TBCN Thập niên 50 TK XX Tây ÂuMỹ Nhật Bản 300 tỉ USD 150 tỉ USD 25 tỉ USD Thập niên 70 TK XX Mỹ 800 tỉ Tây Âu 400 tỉ Nhật Bản 200 tỉ  Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã. đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn MAO TRẠCH ĐÔNG vs. NIXON NIXON vs. BREZHNEV Tại Bắc kinh, 2/1972 Tại Matxcova, 5/1972  S th ng l i ự ắ ợ c a cách m ng ủ ạ các n c Đông ướ D. VLVH&LT), H., 2014. [2]: Đảng CSVN, KOH86;, Nxb. CTQG, H. 2012. [3]: Bộ Ngoại giao: 676K7$%P@()***, Nxb. Chính trị quốc gia, H., 2002. [4]: Phạm Quang Minh, ,<J0

Ngày đăng: 18/04/2015, 09:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Khái niệm Đường lối đối ngoại

  • Mục tiêu bài giảng

  • Yêu cầu thực hiện

  • Tổ chức thực hiện

  • Tài liệu học tập

  • Slide 9

  • Thành tựu đối ngoại

  • I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 ĐẾN 1986

  • I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 ĐẾN 1986

  • I. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975 ĐẾN 1986

  • Slide 14

  • Sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và Tây Âu

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan