Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

65 419 0
Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.1 KHÁI NIỆM TIÊU THỤ SẢN PHẨM 3 1.2. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP 3 1.2.1. Khái niệm: 3 1.2.2. Nội dung và cách xác định 4 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG 5 1.3.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng 5 1.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng 6 1.3.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu cho doanh nghiệp 9 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẢY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG 11 1.4.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô: 11 1.4.2. Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô 13 1.4.3 Giá bán sản phẩm 14 1.4.4 Chất lượng sản phẩm 14 1.4.5. Quảng cáo giới thiệu sản phẩm 15 1.4.6. Phương thức thanh toán tiền hàng 16 1.4.7. Một số nhân tố khác 16 CHƯƠNG II 17 THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ PHẤN ĐẤU TĂNG DOANH THU 17 2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 17 2.1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty 17 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty: 18 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 19 2.1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất 19 2.1.3.2. Kết cấu sản xuất 19 2.1.3.3. Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm 20 2.1.3.4. Đặc điểm sản phẩm tiêu thụ của Công ty 21 2.1.3.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị 22 2.1.3.6. Đặc điểm về nhân sự( người lao động) 22 2.1.3.7. Hệ thống phân phối sản phẩm 22 2.1.3.8. Thị phần 23 2.1.4. Đặc điểm bộ máy quản lý: 23 2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận 25 2.1.6 Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính chủ yếu của công ty một số năm gần đây 26 2.2. Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm và phấn đấu tăng doanh thu của Công ty qua 2 năm 2010 – 2011 29 2.2.1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm năm 2011 29 SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu 2.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ của công ty qua 2 năm 2010 – 2011 30 2.2.3 Phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ đến tăng, giảm doanh thu tiêu thụ sản phẩm thực tế so với kế hoạch 37 2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thị trường 40 2.2.5. Tình hình quản lý chi phí nhân viên bán hàng, chi phí nguyên vật liệu, % chi phí doanh thu 41 2.2.6. Các giải pháp mà Công ty đã áp dụng để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm 42 2.2.6.1. Nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ 42 2.2.6.2 Chú trọng đầu tư mở rộng thị trường 42 2.2.6.3 Công tác đào tạo 43 2.2.6.4 Có chính sách chiết khấu thích hợp 43 2.2.6.5 Xây dựng một chính sách định giá linh hoạt 43 2.2.7. Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty 44 2.2.7.1. Thành tích đạt được 44 2.2.7.2 Những tồn tại trong công tác sản xuất, tiêu thụ sản phẩm 45 CHƯƠNG III 48 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM MỚI 48 3.2.MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 49 3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT GÓP PHẦN ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 51 3.3.1. Tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị công nghệ sản xuất nhắm nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm 52 3.3.2 Phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để có thể hạ giá bán sản phẩm hơn nữa 53 3.3.3. Làm tốt công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm và doan thu bán hàng 54 3.3.4. Chính sách giá bán sản phẩm linh hoạt 54 3.3.5. Chính sách chiết khấu hợp lý, hiệu quả 55 3.3.6. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ quản lý của cán bộ và nâng cao tay nghề của công nhân viên 56 3.3.7. Các biện pháp khác 57 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 58 3.4.1. Nhà nước hỗ trợ hơn nữa về định hướng và ban hành các văn bản pháp luật bảo hộ một số nhóm ngành công nghiệp trong nước 58 3.4.2 Ưu tiên về lãi suất tín dụng 59 3.4.3 Ngoại hối 59 3.4.4 Môi trường pháp lý 59 3.4.5. Thủ tục hành chính 59 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thi trường, có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các thành phần kinh tế, các đơn vị sản xuất không chỉ có nhiệm vụ sản xuất ra các sản phẩm mà còn phải tổ chức tiêu thụ sản phẩm đó, trong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng, vấn đề tiêu thụ sản phẩm không phải là công việc dễ dàng với bất cứ một doanh nghiệp nào. Vì vậy, việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh vấn đề đầu tiên mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm là sản phẩm hàng hóa đó do mình sản xuất ra thị trường chấp nhận. Thực hiện tốt việc tiêu thụ sản phẩm không những đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên liên tục mà còn là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, không ngừng tăng vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thực tiễn kinh doanh của các doanh nghiệp cho thấy, tiêu thụ sản phẩm không phải là nhiệm vụ dễ thực hiện. Trong phần lớn nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm luôn luôn là vấn đề khó khăn nhất đối với doanh nghiệp và còn trở lên cấp thiết hơn trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh khốc liệt. Chính vì vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, các phương pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ngày càng được các nhà kinh doanh đặc biệt quan tâm. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tiêu thụ sản phẩm, trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em đã đi sâu vào nghiêm cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu” với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về công tác này và hy vọng có những ý kiến đóng góp có ích để thúc đẩy hơn nữa hoạt động tiêu thụ hàng hóa của Công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề gồm 2 chương Chương I: Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm và phấn đấu tăng doanh thu ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Chương II: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu Chương III: Những lý luận cơ bản về tiêu thụ sản phẩm và doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Do thời gian nghiêm cứu có hạn, việc đi sâu tìm hiểu tài liệu cũng như nắm bắt thực tế còn một số hạn chế, mặc dù bản thân em cố gắng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các phòng ban chức năng cong ty nhưng chắc chắn chuyên đề tốt nghiệp này của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn của các thầy cô, đặc biệt là Giáo viên hướng dẫn Mai Văn Bưu Khoa học Quản lý, trường đại học kinh tế quốc dân cùng tập thể cán bộ công nhân viên phòng tài vụ, phòng Kinh doanh, phòng Tổ chức lao động của Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu để chuyên đề này được đầy đủ và hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Tạ Văn Cường SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu CHƯƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM TIÊU THỤ SẢN PHẨM Có thể nói, mục đích cao nhất của sản xuất chính là thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng khác nhau của con người, để thỏa mãn yêu cầu tiêu dùng của khách hàng, các doanh nghiệp phải tiến hành sản xuất các sản phẩm mà thị trường mong đợi. tuy nhiên để sản phẩm đến tay người tiêu dùng thì doanh nghiệp phải tiến hành một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau tạo thành mọt chu kỳ sản xuất kinh doanh, từ việc doanh nghiệp bỏ tiền ra mua vật tư sản xuất, trả lương cho người lao động, đến việc tổ chức quá trình sant xuất sản phaamt và cuối cùng là đem sản phẩm đi tiêu thụ. Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản phẩm sản xuất và phân phối với một bên là tiêu dùng. Cụ thể hơn, trên góc độ của doanh nghiệp xuất giao sản phẩm hàng hóa đơn vị mua và thu được một khoản tiền, hoặc được đơn vị mua chấp nhận thanh toán về số sản phẩm, hàng hóa tiêu thụ đó. Tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa chỉ được xem là hoàn thành khi thực hiện được cả hai hành vi; - Doanh nghiệp xuất giao hàng cho đơn vị mua. - Đơn vị mua thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng. 1.2. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP. 1.2.1. Khái niệm: Khi các sản phẩm hàng hóa được tiêu thụ, doanh nghiệp sẽ có một khoản thu về việc bán các sản phẩm, hàng hóa đó hay còn gọi là doanh thu tiêu thụ ( DTTT) . DTTT sản phẩm, hàng hóa – dịch vụ là toang bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng lao vụ, dịch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, giá trị hàng bán bị trả lại, thuế gián thu ( nếu có) và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Doanh thu tiêu thụ hàng hóa không đồng nhất với tiền thu bán hàng, tiền bán hàng chỉ được xác định khi doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa và đã thu được tiền về còn doanh thu tiêu thụ hàng hóa được xác định khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu toán, không phụ thuộc vào việc tiền đã thu được về hay chưa. DTTT là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. 1.2.2. Nội dung và cách xác định. DTTT là bộ phận chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp , DTTT sản phẩm, hàng hóa được xác định như sau: S = ∑ = n i 1 ( ti Q x i P ) Trong đó: + S: là doanh thu tiêu thụ hàng hóa trong kỳ + ti Q : là số lượng sản phẩm bán ra thứ I + i P : là giá bán đơn vị sản phẩm thư i + I = n,1 Nếu doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại hàng hóa thì câng tính được doanh thu của từng mặt hàng sau đó tổng hợp lại doanh thu tiêu thụ của toàn bộ hàng hóa trong kỳ. Như vậy, DTTT sản phẩm hàng hóa, dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa, cung ứng dịch vụ trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, hàng bị trả lại, thuế gián thu ( nếu có) và đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. DTTT sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp còn bao gồm. - Các khoản trợ giá, phụ thu theo quy định của Nhà nước cho doanh nghiệp đối với những hàng hóa, dịch vụ của doanhn nghiệp tiêu thụ trong kỳ được Nhà nước cho phép. - Giá trị các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đem đi biếu tặng hoặc tiêu dùng nội bộ. Các khoản giảm trừ doanh thu khi tính DTTT bao gồm: - Giảm giá hàng bán: phản ánh khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn, đó là số tiền doanh nghiệp chấp thuận giảm giá cho khách hàng do các nguyên nhân như: hàng kém phẩm chất, hàng không đúng quy cách. SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu - Trị giá hàng bán bị trả lại : phản ánh doanh thu của số hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không phù hợp với nhu cầu của người mua do vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách - Thuế gián thu: thuế xuất nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp. DTTT sản phẩm hàng hóa có ảnh hưởng lớn đối với tình hình của mỗi doanh nghiệp, thực hiện được doanh thu doanh nghiệp mới có vốn để bù đắp chi phí đã bỏ ra, để phân phối theo các kế hoạch đã định trước hay để thực hiện chu kỳ sản xuất kinh doanh tiếp theo. DTTT chính là kết quả của công tác tiêu thụ, xem xét DTTT có thể thấy được trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức thanh toán của doanh nghiệp. Do đó đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng DTTT sản phẩm hàng hóa luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp cần hướng tới. 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG. 1.3.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp không chỉ có nhiệm vị tổ chức sản xuất mà còn phải tổ chức tiêu thj sản phẩm đó. Vốn kinh doanh là điều kiện khởi nguồn, là sức sống của mỗi doanh nghiệp, nó tiềm ẩn trong hàng hóa và xuất hiện trong doanh thu. Do đó để bảo toàn vốn, tự chủ trong hoạt động kinh doanh mỗi doanh nghiệp đều phải thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, điều này có ý nghĩa rất lớn đối với doanh nghiệp và toàn xã hội. Đối với doanh nghiệp: công tác tiêu thụ sản phẩm và có được doanh thu quyết định đến sự tồn tại, quy mô, mức độ tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp. -Hoạt động tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò thực hiện giá trị sản phẩm khi sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ vốn đầu tư vào nguyên vật liệu, máy móc trang thiết bị, nhiên liệu… để sản xuất ra sản phẩm. Như vậy là vốn tiền tệ của doanh nghiệp được tồn tại dưới dạng hàng hóa. Khi sản phẩm được tiêu thụ có nghĩa là nó đã được thị trường chấp nhận về số lượng, chủng loại, giá trị sử dụng, phẩm chât, mẫu mã, giá cả theo đó doanh nghiệp có thể thu hồi được vốn đầu tư đã ứng ra và đây chính là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện tái sản xuất mở rộng. Nếu sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ được, nó sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệp cả về vốn và chi phí, đó là tình trạng ứ đọng vốn do lượng tồn kho lớn và chi phí bảo quản lớn, dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu giảm, tình trạng này kéo dài sẽ làm cho sản xuất bị ngừng trệ, thậm trí có thể dẫn đến nguy cơ phá sản. -Bên cạnh đó, sản phẩm tiêu thụ được có nghĩa là doanh nghiệp sẽ có một khoản thu đó là DTT. Đây là nguồn quan trọng để thực hiện phân phối tài chính trong doanh nghiêp. Chỉ khi có doanh thu doanh nghiệp mới có thể trang trải được các khoản chi phí, thu hồi số vốn đã ứng ra để tiếp tục tiến hành sản xuất kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Có được doanh thu là tiền đề để có được lợi nhuận như mong muốn – mục tiêu của các doanh nghiệp và doanh nghiệp có thể trích lập các quỹ, tăng quy mô vốn, tăng cường đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. -Ngoài ra, thực hiện được tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng và đầy đủ sẽ góp phần tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, tọa điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theo. Khả năng tiêu thụ có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chín của doanh nghiệp, khi sản phẩm hàng hóa không tiêu thụ được có nghĩa là không có DTTT trong kỳ dẫn đến nguồn vốn tiền tệ của doanh nghiệp bị hạn chế, khả năng thanh toán yếu, không tận dụng được các cơ hội kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị trường sẽ bị giảm sút. Đối với toàn bộ nền kinh tế, thông qua việc tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu tiêu dùng của xã hội sẽ được đáp ứng, giữ vững được quan hệ cân đối giữa cung và cầu về sản phẩm hàng hóa, giữa tiền và hàng. Đồng thời, thông qua tình hình tiêu thụ có thể đánh giá được nhu cầu và trình độ phát triển của xã hội, dự đoán được như cầu trong tương lai để từ đó có chính sách phù hợp bảo đảm sự cân đối trong từng ngành, trong lĩnh vực và toàn bộ nền kinh tế. Mặt khác, thực hiện được tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp sẽ có doanh thu, là cơ sở tạo lên của cải cho xã hội góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. 1.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng. Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tăng doanh thu tiêu thụ luôn là mục tiêu phấn đấu, cố gắng của bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường. Sở dĩ có xu hướng này là do một số nguyên nhân sau: Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là để tiêu thụ chứ không phải là tiêu dùng. Doanh nghiệp được thành lập ra với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các sản phẩm hàng hóa, lao vụ, dịch vụ. với những doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm hàng hóa sau một quá sản xuất sẽ được tung ra thị trường thực hiện tiêu thụ nhằm đáp ứng yêu cầu của mọi đối tượng trong xã hội. với những doanh nghiệp thương mại – dịch vụ, sản SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu phẩm hàng hóa mua về không phải nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nội bộ doanh nghiệp mà được tung ra để thực hiện quá trình tiêu thụ tiếp theo phục vụ cho quá trình tái sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thị trường. Ngược lại, nếu như quá trình tiêu thụ sản phẩm không được thực hiện thì doanh nghiệp sẽ không thu hổi được vốn, không trang trải được các khoản chi phí và hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị ngưng trệ. Vì vậy để đảm bảo được mục đích là hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi và thu được nhiều lợi nhuận thì doanh nghiệp cần phải đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa. Mặt khác, muốn duy trì và phát triển doanh nghiệp trong nền kinh té thị trường, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện cho được vấn đề tái sản xuất mở rộng với bốn khâu: sản xuaart, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Muốn cho bốn khâu này được thông suốt thì sản phẩm hàng hóa của mỗi doanh nghiệp nhất thiết phải được tiêu thụ trong thị trường. Hơn nữa để đảm bảo và đẩy mạnh được quá trình tiêu thụ thì phải quán triệt được quan điểm “ chỉ sản xuất kinh doanh những cái thị trường cần chứ không sản xuất kinh doanh cái mình có”. Xuất phát từ ý nghĩa, tác dụng của công tác tiêu thụ sản phẩm: Việc tiêu thụ sản phẩm nhanh hay chậm không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với tất cả các doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa với nền kinh tế quốc dân. Tiêu thụ sản phẩm mạnh mẽ làm tăng vòng quay của vốn, rút ngắn kỳ thu tiền trung bình, làm giảm hàng hóa tồn kho. Từ đó làm tăng lợi nhuận, tăng doanh lợi vốn nghĩa là tăng khả năng sinh lời của vốn, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận sẽ làm tăng tỷ trọng của vốn tự có, giảm tỷ trọng vốn vay làm cho kết cấu tài chính của doanh nghiệp được thay đổi theo hướng an toàn, tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp. qua đó, tình hình tài chính của doanh nghiệp ngày càng ổn định và vững mạnh. Từ tăng tiêu thụ sản phẩm làm lợi nhuận tăng lên sẽ tạo điều kiện tăng thêm thu nhập cho cán bộ công nhân viên, cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt. Đồng thời, tình hình tài chính lành mạnh sẽ nâng cao khả năng trả nợ cho doanh nghiệp, tạo uy tín với ngân hàng. Ngoài ra thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng, kịp thời sẽ tiết kiệm được các khoản chi phí bán hàng, chi phí lưu bãi, bảo quản… góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Cũng từ công tác tiêu thụ mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được nhu cầu thứ yếu của khách hàng, tình hình cạnh tranh trên thị trường, vị thế của các đối thủ và vị thế của bản thân doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra kế hoạch đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh phù hợp. SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Mai Văn Bưu Thông qua việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tăng doanh thu cũng tạo điều kiện để tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước như thuế, phí,lệ phí…để từ đó nhà nước có điều kiện thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động. Đẩy mạnh tiêu thj sản phẩm, đặc biệt là tiêu thụ ra nước ngoài sẽ làm cân bằng cán cân thương mại của nước ta hiện nay, điều hòa tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất trong nước. Ngược lại, tiêu thụ sản phẩm hàng hóa chấm chạp hoặc không tiêu thụ được sẽ gây ra hàng loạt hậu quả: làm giảm vong quay vốn vật tư hàng hóa, vốn lưu động dự trữ tăng lên, giảm hiệu suất sử dụng vốn từ đó không đảm bảo doanh lợi về vốn và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. khi lợi nhuận của doanh nghiệp giảm, vốn tự có không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh, buộc doanh nghiệp phải tăng tỷ trọng vốn vay, dẫn đến kết cấu tài chính của doanh nghiệp thay đổi theo hướng thiếu an toàn, rủi ro tăng cao. Đó chính là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ phá sản, điều đó không chỉ tác động xấu đối với xã hội: thất nghiệp, giảm thu cho ngân sách nhà nước… chính vì vậy, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, tăng doanh thu cho doanh nghiệp là rất cần thiết, nó có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp và xã hội. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và thực trạng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Cơ chế thị trường thay đổi đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tiêu thụ sản phẩm của một doanh nghiệp. khi chuyển sang kinh tế thị trường, với đặc trưng cơ bản của nó là sự cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp tự chủ về tài chính, tự hoạch toán kinh doanh chủ động tìm ra hướng đi mới để thích nghi và chiến thắng trong cạnh tranh. Kinh tế thị trường vừa tạo ra cơ hội thuận lợ đông thời cũng đem lại không ít khó khăn cho doanh nghiệp. trong điều kiện đó, tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề quan trọng , mang tính quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay, các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài nên tiêu thụ sản phẩm là vấn đề quan trọng hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp. doanh nghiệp nào đẩy mạnh được tiêu thj sản phẩm thì mới chứng tỏ được khả năng tồn tại và chiến thắng trong điều kiện cạnh tranh. Thực tế tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện nay còn rất khó khăn, chủ yếu là do chất lượng chưa cao. Do đó chưa mở rộng được thị trường ra nước ngoài. Sản phẩm sản xuất ra phần lớn được tiêu thụ trong nước, chỉ có khoảng 20% xuất khẩu nhưng chủ yếu dưới dạng thô còn chưa được tinh chế. Tuy SV: Tạ Văn Cường Lớp: QLKT K40 8 [...]... tên thành “ Công ty dụng cụ cơ khí xuất khẩu trực thu c bộ công nghiệp và được phép chủ động trong việc mua, bán, xuất khẩu hàng hóa trục tiếp với nước ngoài Ngày 01/01/2001 theo quyết định số 62/2000/QĐ-BCN, công ty Cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu thực hiện cổ phần hóa 100%, chuyển thành “ Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Kể từ khi chuyển sang công ty cổ phần, hoạt động công ty đã có nhiều... HÌNH TIÊU THỤ VÀ PHẤN ĐẤU TĂNG DOANH THU 2.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 2.1.1 Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty Tên Công ty: Công ty cỏ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu Địa chỉ: Khu công nghiệp Quang Minh – Mê Linh – Hà nội Vốn điều lệ: 120,000,000,000đ Điện thoại: 043 586 0392 Website: www.emtc.com.vn Công ty cổ phần dụng. .. hàng có doanh thu tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu tiêu thụ của công ty cụ thể năm 2010: doanh thu tiêu thụ của cần số xe máy chiếm 14,19% tổng doanh thu tiêu thụ, doanh thu tiêu thụ của cần khởi động chiếm 19,38% tổng doanh thu tiêu thụ của năm 2010 Việc giảm giá 2 mặt hàng này nên đã kích thích tiêu thụ làm cho doanh thu tiêu thụ của 2 mặt hàng này tăng Cụ thể: doanh thu tiêu thụ của... doanh thu tiêu thụ tăng nhiều nhất trong các mặt hàng tiêu thụ của công ty + Đối với Bộ dụng cụ xe máy: sản lượng tiêu thụ tăng 199.811 bộ, làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 7.892.526.064đ tương ứng với mức tăng 170,7% + Đố với Cle tháo bánh xe: Sản lượng tiêu thụ tăng 236.971 cái, làm cho doanh thu tiêu thụ tăn 8.057.018.346đ tương ứng với mức tăng 218% + Đối với Chốt tán 77235: Sản lượng tiêu thụ tăng. .. dụng cụ xe máy, cle tháo bánh xe, chốt tán 77235) là mặt hàng có số lượng tiêu thụ tăng nhiều Doanh thu tăng lớn trước tiên là do công ty chú trọng chất lượng sản phẩm đưa ra chặt chẽ nên sản phẩm của công ty đạt chất lượng tốt được khách hàng tín nhiệm và kí hợp đồng tiêu thụ với số lượng lớn, từ đó làm tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu Cụ thể, năm 2011 công ty đã ký kết được hợp đồng tiêu thụ. .. công ty chuyên sản xuất dụng cụ cơ khí cầm tay Nhưng thị trường luôn biến động, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường, công ty chuyển sang sản xuất thêm Hàng xe máy và hàng Inxo, trong đó Hàng Inxo là mặt hàng vừa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Hiện nay sản phẩm của công ty gổm 3 loại chính Cụ thể ở biểu Bảng 1: Một số sản phẩm của công ty TÊN SẢN PHẨM A Hàng xe... Tổng doanh thu tiêu thụ tăn 34.798.513.214đ tương ứng với mức tăng là 87,67% Cụ thể những mặt hàng làm tăng doanh thu thuần + Đối với cần số xe máy: sản lượng tiêu thụ tăng 226.368 cái, làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 6.069.368.438đ tuong ứng với mức tăng là 107,75% + Đối với Cần khởi động : Sản lượng tiêu thụ tăng 256.752 cái, làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 11.141.091.436đ tưowng ứng với mức tăng. .. tăng 336.977 cái, làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 5.526.420.767đ tương ứng với mức tăng 140,02% + Đối với vỉ nướng: sant lượng tiêu thụ tăng 2.661 bộ, làm doanh thu tiêu thụ tăng 166.956.402đ, ứng với tăng 5,91% Đây là mặt hàng có doanh thu tiêu thụ tăng ít nhất Những mặt hàng làm giảm doanh thu thuần: + Đối với Bộ đồ nấu 204: sản lượng tiêu thụ giảm 48.664 bộ, doanh thu tiêu thụ giảm 2.250.593.656đ... chức sản xuất chuyên môn hóa theo công nghệ Nhưng do sản phẩm quá đa dạng nên hiện nay công ty vẫn tổ chức sản xuất theo chuyên môn hóa kết hợp Phòng kỹ thu t có nhiệm vụ phân loại các nhóm sản phẩm có quy trình công nghệ và sử dụng thiết bị tương đương nhau và đề xuất giao cho các phân xưởng cơ khí gia công Áp dụng hình thức tôt chức sản xuất này tạo điều kiện cho công ty đưa vào sản xuất những sản phẩm. .. tình hình tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tiêu thụ của công ty qua 2 năm 2010 – 2011 Nhìn vào bảng 3 ta thấy nhóm hàng xe máy – xe đạp chiếm tỷ trọng doanh thu tiêu thụ cao nhất, sau đó là nhóm mặt hàng Inxo, còn mặt hàng dụng cụ cầm tay chiếm tỷ trọng nhỏ nhất Kết cấu doanh thu tiêu thụ năm 2011 so với năm 2010 của các nhóm hàng tiêu thụ có sự thay đổi Cụ thể: tỷ trọng doanh thu tiêu thụ của nhóm . tiêu thụ sản phẩm và phấn đấu tăng doanh thu ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu. Chương II: Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí. tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em đã đi sâu vào nghiêm cứu đề tài “ Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và tăng doanh thu tại Công ty cổ phần dụng cụ cơ. tiêu thụ sản phẩm 45 CHƯƠNG III 48 MỘT SỐ BIỆN PHÁP TÀI CHÍNH NHẰM ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU 48 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ DOANH THU BÁN HÀNG CỦA DOANH NGHIỆP

    • 1.1 KHÁI NIỆM TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • 1.2. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG ỨNG DỊCH VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.

      • 1.2.1. Khái niệm:

      • 1.2.2. Nội dung và cách xác định.

      • 1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM, TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG.

        • 1.3.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng.

        • 1.3.2. Sự cần thiết phải đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu bán hàng.

        • 1.3.3. Vai trò của tài chính doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ hàng hóa, tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

        • 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẢY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM VÀ TĂNG DOANH THU BÁN HÀNG.

          • 1.4.1 Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vĩ mô:

          • 1.4.2. Các nhóm nhân tố thuộc môi trường vi mô.

          • 1.4.3 Giá bán sản phẩm.

          • 1.4.4 Chất lượng sản phẩm.

          • 1.4.5. Quảng cáo giới thiệu sản phẩm.

          • 1.4.6. Phương thức thanh toán tiền hàng.

          • 1.4.7. Một số nhân tố khác.

          • CHƯƠNG II

          • THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ PHẤN ĐẤU TĂNG DOANH THU

            • 2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

              • 2.1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

              • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

              • 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

                • 2.1.3.1. Hình thức tổ chức sản xuất.

                • 2.1.3.2. Kết cấu sản xuất.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan