Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công ty Cổ phần Việt CNC

52 426 0
Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công ty Cổ phần Việt CNC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI NÓI ĐẦU 2 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 5 I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 5 1. Khái niệm chung 5 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 16 I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC. .16 1. Lịch sử hình thành thành và phát triển của công ty cổ phần Việt CNC 16 2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 16 3. Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban 17 II. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 20 1. Đặc điểm chung về kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt CNC 20 2. Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC 21 3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong vài năm gần đây 24 III. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 26 1. Công tác nghiên cứu thị trường trong hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC 26 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939393939393 Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 1 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 939393939393939393939393939393939393939393939393939393939 393939393939393939393939393939393939393939393939394040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 040404040404040404040404040404040404040404040404040404040 404040404040404040404040404040404040404040404040404040404 04040404040404040404040404040404040404040404040 41 2. Hoàn thiện sản phẩm xuất khẩu 43 3. Mở rộng thị trường xuất khẩu 47 4. Huy động vốn kinh doanh 48 5. Nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh cho các cán bộ nhân viên phòng kinh doanh mây tre đan 48 6. Công tác quản lý 49 KẾT LUẬN 51 LỜI NÓI ĐẦU Trước những thay đổi lớn lao của đất nước, với những thành tựu kinh tế đáng khâm phục mà Việt Nam đã đạt được kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới (1986) đến nay, chúng ta không thể phủ nhận những đóng góp to lớn mà lĩnh vực ngoại thương đã và đang mang lại cho nền kinh tế quốc dân. Công ty Cổ phần Việt CNC là một công ty chuyên kinh doanh xuất khẩu (trực tiếp, ủy thác) các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, hàng mây tre đan, hàng thêu, nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị,… trong sự đa dạng chủng loại hàng hóa, công ty đã lựa chọn cho mình một số mặt hàng xuất khẩu chiến lược, phù hợp với nhu cầu hiện tại của thị trường và điều kiện sẵn có của nguyên liệu sản xuất. Một trong số các mặt hàng xuất khẩu chiến lược đó có mây tre đan.Hàng mây tre đan được làm từ các nguyên liệu như: song mây, giang, nứa tre,… rất sẵn có tại các vùng nông thôn và chi phí thấp, hơn thế các sản phẩm mây tre đan được sản xuất Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 2 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP thủ công đã giải quyết được vấn đề lao động.Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng mây tre đan là vấn đề cấp thiết không chỉ riêng đối với Công ty Cổ phần Việt CNC. Xuất phát từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Việt CNC, cùng với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Lệ Hằng và các cán bộ Phòng kế hoạch – thị trường của công ty Cổ phần Việt CNC đã giúp em hoàn thành đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công ty Cổ phần Việt CNC”. Mục đích của đề tài này nhằm nghiên cứu các vấn đề lý luận chung và thực tế kinh doanh xuất khẩu của công ty. Qua đó đưa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan, tạo ra nhiều công ăn việc làm. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 3 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo gồm ba chương: Chương I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC. Thu hoạch thực tập được thực hiện trong thời gian ngắn, bản thân người viết chưa có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh cũng như trong kỹ năng viết báo cáo thực tập. Hơn nữa, việc phân tích hoạt động doanh nghiệp để đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả là một phạm trù rất rộng. Do đó những hạn chế và thiếu sót trong bài là không thể tránh khỏi. Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình từ phía các thầy cô để bản thu hoạch này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 4 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU I. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1. Khái niệm chung a. Khái niệm về ngoại thương và xuất khẩu. Ngoại thương 1 là việc mua, bán hàng hóa qua biên giới quốc gia. Ngoại thương là sự trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua hoạt động mua bán. Trong đó hoạt động bán hàng hóa cho nước ngoài gọi là hoạt động xuất khẩu. Còn việc mua hàng hóa và dịch vụ của nước ngoài gọi là hoạt động nhập khẩu. Xuất khẩu là một trong hai hoạt động rất cơ bản của lĩnh vực ngoại thương. Nó được thể hiện là việc trao đổi bán hàng hóa và dịch vụ của một nước này cho nước khác và dùng ngoại tệ chuyển đổi làm phương tiện trao đổi. Hoạt động xuất khẩu thực sự cần thiết vì nó đã mở rộng được khả năng tiêu dùng của nước nhập khẩu và khai thác được lợi thế so sánh của nước xuất khẩu. b. Đặc điểm của xuất khẩu Xuất khẩu là quá trình tiêu thụ hàng hóa được thực hiện qua biên giới mỗi quốc gia nên nó có những đặc điểm sau:  Khách hàng Khách hàng trong hoạt động xuất khẩu là người nước ngoài. Khách nước ngoài khác biệt với khách hàng trong nước về ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục, tập quán, tôn giáo, do đó trước khi xuất khẩu phải nghiên cứu kĩ thị trường, tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ bằng những hàng hóa thích hợp. 1 GS, TS. Bùi Xuân Lưu; PGS, TS. Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, trang 9, Hà Nội. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP  Thị trường Thị trường trong hoạt động xuất khẩu thường phức tạp và khó tiếp cận do khoảng cách về địa lý, khó khăn về thu nhập và xử lý thông tin, khác biệt về môi trường chính trị và môi trường pháp lý,  Hợp đồng Xuất khẩu thường thông qua hợp đồng với khối lượng lớn nên đòi hỏi phải kĩ càng, chặt chẽ để tránh nhầm lẫn, khiếu nại về sau.  Nghiệp vụ hải quan Các nghiệp vụ hải quan liên quan đến hoạt động xuất khẩu: đàm phán, kí kết hợp đồng, vận chuyển, thanh toán đều phức tạp và chứa nhiều rủi ro.  2. Vai trò của xuất khẩu Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước. Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho hoạt động nhập khẩu bằng việc thu ngoại tệ. Nguồn vốn nhập khẩu thu được từ các hoạt động sau 2 : Vay nợ, viện trợ; Đầu tư nước ngoài; Từ các hoạt động dịch vụ, du lịch, thu ngoại tệ; Xuất khẩu sức lao động; Xuất khẩu hàng hóa. Xuất khẩu đóng góp vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi rất mạnh mẽ. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa nhằm phù hợp với sự phát triển kinh tế trong khu vực và trên thế giới là một yêu cầu tất yếu đối với nước ta. Xuất khẩu có tác động tích cực đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển. Sự tác động này thể hiện ở chỗ: Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành khác có cơ hội phát triển: ngân hàng, vận tải, 2 GS, TS. Bùi Xuân Lưu; PGS, TS. Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình kinh tế ngoại thương, NXB Lao động – Xã hội, trang (379 – 383), Hà Nội. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 6 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần ổn định và phát triển sản xuất. Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế - kĩ thuật nhằm cải tạo và nâng cao năng lực sản xuất trong nước. Xuất khẩu hàng hóa buộc ta phải tham gia vào cuộc cạnh tranh khốc liệt về giá cả, chất lượng, mẫu mã hàng hóa. Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện các công tác quản trị sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Hiện nay ngành xuất khẩu của Việt Nam đều đang sử dụng công nghệ sản xuất truyền thồng cần nhiều lao động sống. Do đó lĩnh vực xuất khẩu đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập tương đối cao so với mức thu nhập trung bình của xã hội, đồng thời góp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xuất khẩu là cơ sở để xây dựng và phát triển kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các quan hệ kinh tế đối ngoại có quan hệ qua lại với nhau. Xuất khẩu là một nội dung của kinh tế đối ngoại và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ này phát triển như: dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải,… 3. Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp và nhà nước Đối với doanh nghiệp Thúc đẩy sản xuất, nâng cao các yếu tố sản xuất. Tăng doanh thu, lợi nhuận cũng như vòng quay vốn. Phát huy được uy tín cũng như vị thế của doanh nghiệp trên thị trường. Cải thiện đời sống của người lao động. Thúc đẩy đầu tư, nâng cấp dây truyền sản xuất của doanh nghiệp từ chính phủ cũng như từ các tổ chức kinh tế khác. Đối với nhà nước Đóng góp vào việc phát triển kinh tế xã hội, làm tăng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ lạm phát và thất nghiệp trong xã hội. Tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thể hiện bằng việc đóng góp vào ngân sách nhà nước. Tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chủ thể kinh tế, từ đó kích thích các hoạt động kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân phát triển. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 7 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phản ánh mức sống của toàn xã hội tăng lên. II. CÁC HÌNH THỨC XUẤT KHẨU CHỦ YẾU 1. Xuất khẩu trực tiếp Là hình thức mà nhà xuất khẩu và người nhập khẩu trực tiếp giao dịch. Việc mua và bán không ràng buộc với nhau và hoàn toàn tự nguyện. Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán mà không mua. Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động mua bán mà lợi nhuận kinh doanh xuất khẩu thu được lớn hơn các hình thức khác. Bên xuất khẩu phải chủ động tìm kiếm, thâm nhập thị trường, trực tiếp đàm phán với khách hàng nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thị trường. 2. Xuất khẩu ủy thác Là hình thức mà mọi việc giao dịch, quan hệ giữa người xuất khẩu và người nhập khẩu cũng như việc quy định các điều kiện mua bán phải thông qua người thứ ba gọi là người nhận ủy thác. Người nhận ủy thác tiến hành hoạt động xuất khẩu với danh nghĩa của mình nhưng mọi chi phí đều do bên có hàng xuất khẩu, bên ủy thác thanh toán. 3. Buôn bán đối lưu Là phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa. Trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. Các loại buôn bán đối lưu: nghiệp vụ hàng đổi hàng, nghiệp vụ bù trừ, nghiệp vụ buôn bán có thanh toán bình hành, nghiệp vụ mua đối lưu, nghiệp vụ cho nợ, giao dịch bồi hoàn. 4. Gia công xuất khẩu. Là một hoạt động kinh doanh thương mại. trong đó, một bên là bên nhận gia công nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên gọi là bên đặt gia công chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao gọi là phí gia công. Hình thức này khá phổ biến, nó giúp bên đặt gia công lợi dụng được giá rẻ về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Với bên nhận gia công, nó giúp họ nhận giải quyết công ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về cho nước mình nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. 5. Xuất khẩu theo hình thức tái xuất khẩu. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 8 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tái xuất khẩu là lại xuất khẩu trở ra nước ngoài những mặt hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Hình thức này bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu nhằm mục đích thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Hình thức này phải có ít nhất ba nước tham gia. III. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP. 1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và lập phương án kinh doanh. Nghiên cứu tiếp cận thị trường Nhận biết hàng hóa Hàng hóa mua bán phải được tìm hiểu kĩ về thương phẩm để hiểu rõ giá trị, công dụng, nắm được những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trường về hàng hóa đó như: quy cách phẩm chất bao bì, cách lựa chọn phân loại,… Để chủ động trong việc giao dịch mua bán còn cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó như: thời vụ, khả năng về nguyên vật liệu, tâm lý của công nhân. Về mặt tiêu thụ cần biết mặt hàng định lựa chọn đang ở giai đoạn nào của chu kì sống của nó trên thị trường: thâm nhập, phát triển, bão hòa, suy thoái. Nắm vững thị trường ngoài nước Để nắm vững thị trường ngoài nước các doanh nghiệp cần nghiên cứu các vấn đề sau: những điều kiện chính trị thương mại chung, luật pháp và chính sách buôn bán, điều kiện về tiền tệ và tín dụng, các điều kiện về vận tải và giá cước. Lựa chọn khách hàng Để lựa chọn khách hàng phù hợp với tình hình thực tế và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp ta có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau: Thông qua các quá trình điều tra nghiên cứu tài liệu, sách báo để có quyết định lựa chọn. Điều tra tại chỗ, cử người đến tận thị trường để tìm hiểu tình hình, tiếp xúc với đối tác. Lập phương án kinh doanh Để xây dựng một phương án kinh doanh cần phải thực hiện các bước sau: Bước 1: Đánh giá thị trường và thương nhân Bước 2: Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện và phương thức kinh doanh Bước 3: Đề ra mục tiêu Bước 4: Đề ra các biện pháp thực hiện để đạt được mục tiêu đã đề ra Bước 5: Sơ bộ đánh giá hiệu quả kinh tế của việc kinh doanh Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 9 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn T = S / (B+A+I) T : Thời gian hoàn vốn S : Tổng số tiền bỏ ra để kinh doanh B : Lãi A : Khấu hao I : Khoản trả tiền lợi tức và tiền vay Tỷ suất doanh lợi Rb = [ (B + A)/S ]* % Điểm hòa vốn Qhv = Fc / (P – AVC) AVC : chi phí biến đổi một sản phẩm Fc : chi phí cố định P : giá Đàm phán kí kết hợp đồng Các hình thức đàm phán Đàm phán giao dịch qua thư tín Thư tín, điện tín vẫn còn được các bên giao dịch trong xuất nhập khẩu sử dụng. Là một phương tiện chủ yếu để đàm phán với nhau trong những trường hợp cần chứng minh về sự phù hợp, hợp lý của mình thông qua các văn kiện, chứng từ. Đàm phán giao dịch qua điện thoại Việc trao đổi qua điện thoại đảm bảo nhanh chóng, giúp người giao dịch tiến hành đàm phán một cách khẩn trương, kịp thời. Từ đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp chớp được thời cơ, cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên, đàm phán qua điện thoại chi phí rất cao. Đàm phán giao dịch thông qua các phương tiện : Fax, thương mại điện tử, phương thức này có ưu điểm hơn so với đàm phán qua điện thoại. Sau khi đàm phán các bên vẫn lưu lại một số cơ sở pháp lý nhất định và chi phí đôi khi lại rẻ hơn chi phí điện thoại. Đàm phán bằng cách gặp gỡ trực tiếp. Việc gặp gỡ trực tiếp giữa các bên để trao đổi về mọi điều kiện giao dịch, mọi vấn đề liên quan đến việc ký kết hợp đồng là hình thức quan trọng, chủ yếu trong mọi hợp đồng xuất khẩu. Nghiêm Thị Liên Anh4. LT5 10 [...]... kể Sở dĩ vậy phần cũng do công ty Cổ phần không giữ được vai trò chủ đạo trong công tác xuất khẩu Bên cạnh đó, nhu cầu thị trường luôn thay đổi cũng là nguyên nhân dẫn đến sự không ổn định trong việc xuất khẩu các mặt hàng 2 Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC a Tình hình xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC Hàng mây tre đan là sản phẩm thủ công, do bàn... là do công ty đã có được những chiến lược kinh doanh, mở rộng và tìm kiếm thị trường khá chặt chẽ và hợp lý III QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 1 Công tác nghiên cứu thị trường trong hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC Nghiêm Thị Liên 26 Anh4 LT5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty, đỏi... XUẤT KHẨU VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 1 Đặc điểm chung về kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt CNC a Nguồn lực Nguồn lực là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của công ty Vì vậy, công ty rất chú trọng đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên Hiện nay Công ty Cổ phần Việt CNC có tất cả 105 cán bộ, công nhân viên Trong đó số. .. ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan Đơn vị tính : 1000 USD Chỉ tiêu Năm 2007 Kim ngạch xuất khẩu hàng 306 Năm 2008 425 mây tre đan Tổng kim ngạch xuất khẩu 18.4 20.67 Tỷ lệ tăng so với năm trước - 48.67% 38.9% (Nguồn : phòng tài chính kế toán) Năm 2009 675 24 58.8% b Thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC Ban đầu, thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan của công ty chủ yếu là thị... của công ty Công ty Cổ phần Việt CNC kinh doanh xuất khẩu đa dạng, nhiều loại hàng hóa Trong sự đa dạng về chủng loại hàng hóa, công ty đã chọn cho mình một số hàng hóa xuất khẩu chiến lược Trong đó mặt hàng đầu tiên và quan trọng nhất là hàng mây tre đan, đây là mặt hàng đã tồn tại và phát triển từ lâu ở nước ta Nghiêm Thị Liên 20 Anh4 LT5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 1: Một số mặt hàng xuất khẩu. .. thấp: mây, tre, giang,… Do đó, tận dụng được nguồn lao động sẵn có ở vùng nông thôn với giá nhân công rẻ, đem lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu hàng mây tre đan cũng như công ty Cổ phần Việt CNC Vì thế, việc xuất khẩu hàng mây tre đan được xem như mặt hàng xuất khẩu có tính chiến lược của công ty Nghiêm Thị Liên 21 Anh4 LT5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng. .. của công ty cổ phần Việt CNC Công ty Cổ phần Việt CNC được thành lập ngày 22 tháng 7 năm 2007, theo giấy phép kinh doanh số 0104071319 do sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội cấp, là một công ty thương mại chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng Ngày đầu thành lập công ty chỉ là một doanh nghiệp nhỏ chưa có tên tuổi trên thị trường, ngày nay công ty đã trở thành một doanh nghiệp lớn Công ty không... CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC Tên giao dịch tiếng anh: Viet CNC Investment and manufacturing corporation Tên viết tắt: Viet CNC Corp Website : http://vmade.com.vn Trụ sở: số 16, ngách 10/11 Hoàng Ngọc Phách, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam MST: 0104071319 Giám đốc: Nguyễn Thị... phát triển thị trường này, công ty cần có những chiến lược rõ rang cụ thể, đẩy mạnh công tác Marketing nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu và thị hiếu của thị trường này Nghiêm Thị Liên 23 Anh4 LT5 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3 Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong vài năm gần đây Bảng 4 : Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty: Đơn vị: 1.000.000 VND... hỏi công ty phải nắm bắt thị trường, nhu cầu của khách hàng nhanh và chính xác nhất Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường trong hoạt động kinh doanh, nhất là lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu nên công ty đã không ngừng tìm kiếm, mở rộng và phát triển thị trường Mọi hoạt động nghiên cứu tiếp cận thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan đều do phòng kinh doanh mây tre đan của công ty đứng ra thực hiện Công . trường của công ty Cổ phần Việt CNC đã giúp em hoàn thành đề tài: “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công ty Cổ phần Việt CNC . Mục đích của đề tài này nhằm nghiên. 17 II. HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE ĐAN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT CNC 20 1. Đặc điểm chung về kinh doanh của Công ty Cổ phần Việt CNC 20 2. Hoạt động xuất khẩu. khẩu hàng mây tre đan của Công ty Cổ phần Việt CNC 21 3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong vài năm gần đây 24 III. QUY TRÌNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG MÂY TRE

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan