Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

59 539 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu các vấn đề lý luận và tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập với đề tài: :“Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội” Trước hết em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung và các Thầy cô giáo quản trị kinh doanh tổng hợp nói riêng vì những kiến thức quý báu mà các Thầy cô đã truyền đạt cho em trong suốt 5 năm học qua chính là nền tảng để em có đủ nhận thức về đề tài và thực hiện chuyên đề này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền đã rất tận tình giúp đỡ em trong quá trình tìm tòi nghiên cứu, triển khai thực hiện chuyên đề một cách đầy đủ và hoàn thiện nhất. Đồng thời, em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội” đã tạo cơ hội cho em được tiếp cận với các hoạt động nghiệp vụ của Công ty và các thông tin cũng như số liệu cần thiết cho quá trình thực hiện chuyên đề. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu, song do năng lực cũng như trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý kiến góp ý, bổ sung của các thầy cô và các bạn để để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2012 Sinh viên Lê Chí Huy Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI CAM ĐOAN Tên em là: Lê Chí Huy Sinh viên lớp: QTKDTH3 MSSV: TC 405112 Khoá: 40 Khoa: Quản trị kinh doanh tổng hợp Em đã thực tập tại Công ty cổ phần bảo vệ vật tư thực vật Hà Nội từ ngày đến ngày Trong thời gian thực tập, với sự hỗ trợ từ phía Công ty em đã tìm hiểu và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp của mình dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền. Em xin cam đoan mọi nội dung được trình bày trong bản chuyên đề này là do em tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu và tìm hiểu tình hình thực tế trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội mà có được, hoàn toàn không sao chép ở bất kỳ tài liệu nào khác. Em xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và chân thực của đề tài. Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 19 tháng 5năm 2012 Sinh viên Lê Chí Huy Lê Chí Huy Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHẦN 1 Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Bảng 1: Sản phẩm chủ yếu Của Công ty năm 2006 4 Bảng 2: Các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần vật tư Bảo vệ thực vật Hà Nội…………………………………………………………… 6 Bảng3: Bảng tổng hợp sản phẩm, nhập - xuất - tồn năm 2010-2011 7 Bảng 4: Cơ cấu lao động theo tính chất công việc và trình độ của Công ty………….12 PHẦN 2 Bảng 5: Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính của Công ty 14 Bảng 6: Tình hình tiêu thụ tính theo doanh thu của các vùng (năm 2009 - 2011) 20 Bảng 7: Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn 22 Bảng 8: Tình hình tiêu thụ theo quí (2010 - 2011) 23 Bảng 9 : Số lượng sản phẩm tiêu thụ qua 3 năm từ năm 2010-2012 24 Bảng 10: Kết quả thực hiện chi phí quảng cáo 25 Bảng 11: Kết quả thực hiện kế hoạch chi phí nghiệp vụ kinh doanh 28 Sơ đồ 02: Kênh phân phối Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 29 Bảng 12: Chi phí bán hàng, quản lý 32 Bảng 13: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2009 – 2011 34 Bảng 14: Đánh giá tình hình tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng 35 PHẦN 3 Bảng 15: Kế hoạch phát triển trong 3 năm tới (2012-2015) 43 Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật KH : Kế hoạch TH : Thực hiện DT : Doanh thu CF : Chi phí KV : Khu vực STT : Số thứ tự TSCĐ : Tài sản cố định TN : Thu nhập NSNN : Ngân sách nhà nước NVL : Nguyên vật liệu GTGT : Giá trị gia tăng LĐPT : lao động phổ thông TW.HNDVN: trung ương hội nông dân việt nam Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền MỤC LỤC PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3 1.1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 3 1.1.2. Thành tựu chủ yếu của Công ty 5 1.2.2. Thời gian mở cửa của Công ty, thời khoá biểu làm việc 9 1.2.3. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 9 1.2.7. Đặc điểm của luật pháp, và chính sách có liên quan 18 PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 20 2.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 20 2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng 20 2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường 21 2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo thời gian 24 2.2.1.2 Công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tiêu thụ 25 2.2.1.3 Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ 27 2.3. Công tác thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 28 2.3.1. Xác định hệ thống tiêu thụ 28 2.3.2. Trang bị nơi bán hàng 29 2.3.3. Tổ chức bán hàng 30 2.3.4.1. Chính sách thúc đẩy hiệu quả tiêu thụ của công ty 30 2.3.4.2 Chính sách thúc đẩy bán hàng 31 2.3.4.4 Tổ chức lực lượng lao động của Công ty 33 2.4.1. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty 33 2.4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng 34 2.4.4. Ưu điểm đạt được của Công ty trong khâu tiêu thụ 37 PHẦN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẨN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 41 3.1. Mục tiêu, phương hướng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm tới 41 3.1.1. Mục tiêu 41 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ tại Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 43 3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng 43 3.2.2 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường 44 3.2.6 Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm 48 3.2.7 Tăng cường hoạt động hỗ trợ và kích thích bán hàng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 51 Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền LỜI NÓI ĐẦU Tiêu thụ sản phẩm là khâu vô cùng quan trọng và khó khăn của tất cả các doanh nghiệp. Điều kiện cạnh tranh ngày nay đã khiến việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến công tác tiêu thụ sản phẩm sao cho đạt hiệu quả cao và thu được nhiều lợi nhuận – đó cũng là mục tiêu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất của quá trình sản suất kinh doanh, là khâu cuối cùng của quá trình tái sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đó cũng là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ một loại doanh nghiệp nào. Vì có tiêu thụ được sản phẩm thì mới đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và từ đó doanh nghiệp mới có thể mở rộng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Sự phát triển của nền kinh tế thị trường đã làm cho việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trở nên vô cùng quan trọng, nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra rất năng động trong vấn đề tiêu thụ sản phẩmvà đã thành công song không ít doanh nghiệp gặp khó khăn trở ngại. Thuốc bảo vệ thực vật là sản phẩm rất cần thiết cho nông nghiệp nước ta. Với nhu cầu về lương thực, thực phẩm không thể thiếu được trong đời sống kinh tế xã hội. Do đó, Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội (Công ty CPVT BVTV Hà Nội) phải đầu tư vào nghiên cứu thị trường, nhằm tiêu thụ sản phẩm tối ưu nhất, từ đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những năm qua Công ty CPVT BVTV Hà Nội đã gặp phải sự cạnh tranh rất quyết liệt của các công ty khác trong ngành thuốc BVTV. Muốn tồn tại và phát triển Công ty phải có những biện pháp thích hợp về chính sách bán hàng và có những sản phẩm chiến lược nhằm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Nhận thấy tầm quan trọng đặc biệt của vấn đề tiêu thụ sản phẩm và căn cứ vào vấn đề thực tế của Công ty CPVT BVTV Hà Nội em đã chọn đề tài là: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội” Nội dung em tìm hiểu gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu về Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 1 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền Phần 2: Đánh giá tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội. Do thời gian cũng như trình độ hiểu biết có hạn nên bài viết của em còn nhiều sơ suất em mong Quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp giúp đỡ nhiều hơn để tránh sai sót em có thể hoàn thành tốt đề tài này Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền cùng toàn thể cán bộ Anh, chị trong Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực tập cũng như viết bài Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 2 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội (tên giao dịch HÀ NỘI PROTECTING PLANT EQUIPMENT JOINT STOCK COMPANY – tên viết tắt HANOIJSC) được thành lập theo luật doanh nghiệp của Việt nam, Công ty được thành lập từ 2006 và hoạt động dưới hình thức cổ phần. Trụ sở chính tại: 131A Vĩnh Hồ - Thịnh Quang – Đống Đa – Hà Nội Ngành nghề kinh doanh chính là: - Buôn bán thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, trang thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung, chủ yếu buôn bán máy móc phục vụ ngành nông, lâm thủy hải sản thực vật - Sản xuất gia công sang chai đóng gói, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón dùng trong sản xuất nông nghiệp Từ khi thành lập đến nay Công ty đã xây dựng được thương hiệu “thuốc bảo vệ thực vật” mạnh trên thị trường Việt nam, với mục đích đem đến cho bà con nông dân những giải pháp tiên tiến cho cây trồng, dịch vụ chuyển giao kỹ thuật và thông tin. Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội luôn chú trọng đến phát triền sản phẩm, mở rộng thị trường và hợp tác chặt chẽ với các thành viên trong kênh phân phối trên cơ sở hợp tác đôi bên đều có lợi 1.1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội  Giám đốc: là Đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. Giám đốc có quyền quyết định tất cả các công việc trong công ty. Giám đốc còn tự chịu mọi sự rủi ro của công ty đồng thời là người chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý công ty, cụ thể như sau: đàm phán với đối tác nước ngoài để nhập nguyên vật liệu, xem xét và ký các vấn đề liên quan đến tài chính.  Phó Giám đốc kinh doanh: phụ trách kinh doanh là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc chịu trách nhiệm về quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh như: đề ra chính các chính sách bán hàng, thu tiền, xét duyệt phiếu xuất bán, phiếu Sinh viên: Lê Chí Huy Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 3 [...]... trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội 2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng Công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội được giao cho Phó giám đốc kinh doanh và phòng Kinh doanh đảm nhận Các mặt hàng chính của Công ty đã có mặt trên thị trường nội địa ở hầu hết các khu vực trong cả nước Trong mấy năm gần đây, Công ty đã quan tâm chú... Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Hiện tại Công ty có ba nhóm sản phẩm chính: Thuốc trừ cỏ, thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu, tất cả đều mang nhãn hiệu của Công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Đây là ba nhóm sản phẩm chính tạo lên doanh thu của Công ty Doanh thu do ba nhóm sản phẩm này chiếm gần 90% trong tổng doanh thu của Công ty + Thuốc trừ cỏ: Sinh viên:... của Công ty Như khoản trợ giá của chính phủ đối với các mặt hàng dùng cho nông nghiệp để thúc đẩy quá trình tăng gia sản xuất của nông nghiệp là một yếu tố thúc đẩy việc tiêu thụ của Công ty Sinh viên: Lê Chí Huy 19 Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI 2.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản. .. lao động để tăng năng lực cán bộ, nhân viên của Công ty Có thể nói những thành tựu mà Công ty đạt được là do nhiều nhân tố quyết định Nhân tố nào cũng đóng góp phần lớn để Công ty có thể phát triển được như ngày hôm nay 1.2 Một số đặc điểm kinh doanh chủ yếu của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1 Đặc điểm về vị trí mặt bằng của Công ty ảnh hưởng... trên 80%) Lượng tiêu thụ 2 loại sản phẩm này tăng nhanh liên tục qua 2 năm trở lại đây Cần có biện pháp tốt để giữ vững và đẩy mạnh tiêu thụ hai loại sản phẩm trên của Công ty * Sản phẩm thuốc trừ sâu luôn là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong khối lượng hàng hoá được tiêu thụ ở Công ty Sản phẩm thuốc trừ sâu là sản phẩm tiêu biểu của Công ty hiện nay, hàng năm lượng tiêu thụ vẫn không ngừng tăng lên Năm... mức tiêu thụ lớn hơn cả so với các vùng khác trong khu vực Tiến tới Công ty sẽ dự kiến đẩy mạnh mức tiêu thụ ở thị trường này Ở mỗi miền Bắc - Trung - Nam, người dân ở khu vự thành thị và nông thôn có mức sử dụng sản phẩm của Công ty cũng khác nhau Bảng 5 cho thấy rõ hơn tỷ trọng từng sản phẩm của Công ty được tiêu thụ ở khu vực này Bảng 7: Tỷ trọng sản phẩm Công ty tiêu thụ ở thành thị, nông thôn Sản. .. hàng và yêu cầu sản xuất do phòng kế hoạch vật tư chỉ đạo, đảm bảo sản xuất đúng chất lượng, số lượng, đúng định mức nguyên vật liệu và tiến độ sản xuất 1.1.2 Thành tựu chủ yếu của Công ty Công ty cổ phần vật tư BVTV Hà Nội được thành lập từ năm 2006, khi đó Công ty chỉ có 07 sản phẩm như ở bảng 1 Sinh viên: Lê Chí Huy 5 Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền Đến nay, Công ty cổ. .. giá thực trạng công tác và biện pháp quảng cáo của Công ty trong thời gian qua ngày càng có sự tác động mạnh mẽ đến các đối thủ cạnh tranh, đến sức mua và ý muốn tiêu dùng của khách hàng .Thực tế đó thể hiện ở bảng 10 2.2.1.3 Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ Công ty Cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội là một trong những Công ty có nhiều sản phẩm được bà con nông dân biết đến, trong việc sản. .. – TS Nguyễn Ngọc Huyền Để bảo vệ năng suất và gia tăng sản lượng của các loại cây trồng Bên cạnh các biện pháp kỹ thuật về giống, kỹ thuật canh tác, phân bón, chế độ nước,… thì công tác bảo vệ thực vật vẫn phải được quan tâm hàng đầu Để giúp bà con nông dân phòng trị các loại cỏ cho lúa, thuốc cỏ ngô… Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội đã đưa ra một số sản phẩm thuốc trừ cỏ đó là: Rocet... chính sản phẩm của Công ty Sinh viên: Lê Chí Huy 28 Lớp: QTKD Tổng hợp 3 - K40 GVHD: PGS – TS Nguyễn Ngọc Huyền Sơ đồ 02: Kênh phân phối Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Kênh phân phối Trực tiếp Gián tiếp Cửa hàng Đại lý cấp 1 Đại lý cấp 2 Người tiêu dùng Người tiêu dùng Qua kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm của Công ty cho chúng ta thấy hiện nay Công ty đã chú trọng nhiều trong hoạt động tiêu . Hà Nội em đã chọn đề tài là: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy tốc độ tiêu thụ sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Nội dung em tìm hiểu gồm 3 phần: Phần. cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội Phần 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội. Do thời gian cũng như trình độ hiểu biết. cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm 1.2.1. Đặc điểm về vị trí mặt bằng của Công ty ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

      • 1.1.1. Cơ cấu tổ chức Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

      • 1.1.2. Thành tựu chủ yếu của Công ty

      • 1.2.2. Thời gian mở cửa của Công ty, thời khoá biểu làm việc

      • 1.2.3. Đặc điểm về sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

      • 1.2.7. Đặc điểm của luật pháp, và chính sách có liên quan

      • PHẦN 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

        • 2.1 Đánh giá thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

          • 2.1.1 Tình hình tiêu thụ theo từng mặt hàng

          • 2.1.2. Tình hình tiêu thụ theo khu vực thị trường

          • 2.1.3. Tình hình tiêu thụ theo thời gian

            • 2.2.1.2 Công tác xây dựng chương trình, kế hoạch tiêu thụ

            • 2.2.1.3 Kế hoạch hoá chi phí kinh doanh tiêu thụ

            • 2.3. Công tác thực hiện các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

              • 2.3.1. Xác định hệ thống tiêu thụ

              • 2.3.2. Trang bị nơi bán hàng

              • 2.3.3. Tổ chức bán hàng

              • 2.3.4.1. Chính sách thúc đẩy hiệu quả tiêu thụ của công ty

                • 2.3.4.2 Chính sách thúc đẩy bán hàng

                • 2.3.4.4 Tổ chức lực lượng lao động của Công ty

                • 2.4.1. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty

                • 2.4.2. Phân tích kết quả tiêu thụ theo cơ cấu mặt hàng

                  • 2.4.4. Ưu điểm đạt được của Công ty trong khâu tiêu thụ

                  • PHẦN 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẨN VẬT TƯ BẢO VỆ THỰC VẬT HÀ NỘI

                    • 3.1. Mục tiêu, phương hướng và kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong những năm tới

                      • 3.1.1. Mục tiêu

                      • 3.2. Một số giải pháp thúc đẩy tiêu thụ tại Công ty cổ phần vật tư bảo vệ thực vật Hà Nội

                        • 3.2.1. Hoàn thiện công tác tổ chức bán hàng

                        • 3.2.2 Đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường

                        • 3.2.6 Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan