Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dệt Hà Nội

40 222 0
Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường của Công ty cổ phần Dệt Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh MỤC LỤC Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 2:Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 3: Cơ cấu nhân lực của Công ty qua 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty và các công ty cạnh tranh trong 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 5:Sản lượng sản xuất của công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà NộiError: Reference source not found trong 3 năm 2009-2011 Error: Reference source not found Bảng 6: Tình hình lợi nhuận của Công ty và Công ty khác Error: Reference source not found Biểu 1:Biểu đồ thị phần thị trường Error: Reference source not found Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Hội nhập và toàn cầu hóa kinh tế hiện nay là xu thế tất yếu và là đòi hỏi khách quan của quá trình hợp tác và phân công lao động quốc tế.Xu thế này đang dần bao trùm lên hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội.Tham gia vào quá trình này các doanh nghiệp đều nhận thức được những thách thức và thuận lợi mà sự hội nhập kinh tế quốc tế đem lại.Để có thể tồn tại trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt,các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,tăng cường sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong nước và vươn ra khẳng định thương hiệu của mình trên thế giới. Trước xu hướng đó,đối với nền kinh tế Việt Nam thì ngành dệt may được coi là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm,mũi nhọn về xuất khẩu,thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước,tạo ra nhiều việc làm cho xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh,hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa trực thuộc Tổng Công Ty May Việt Nam đang đứng trước những cơ hội và thách thức lớn trong điều kiện hội nhập kinh tế.Để chuẩn bị tốt cho việc đón đầu các cơ hội kinh doanh và hạn chế tối đa rủi ro có thể gặp phải,đòi hỏi công ty phải xác định được cho mình những phương thức hoạt động,những chính sách và chiến lược cạnh tranh đúng đắn. Nhận thức được tầm quan trọng của xu thế hội nhập và sự cạnh tranh cũng như mong muốn được đóng góp những ý kiến để Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh.Sau một thời gian thực tập tại công ty Cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội,em đã quyết đinh lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội” Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh 2.Kết cấu của đề tài Đề tài nghiên cứu bao gồm: Lời mở đầu Chương I:Tổng quan về công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Chương II:Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Kết luận Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1.1 Giới thiệu chung -Tên công ty:Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội -Tên giao dịch:HAICATEX(Hanoi Industrial Canvas Textile Company) -Quyết định thành lập số 219/CNn ngày 24/3/1993 do Bộ Công Nghiệp cấp -Giấy phép đăng ký kinh doanh số 10051 do Uỷ ban Kế hoạch đầu tư cấp ngày 24/3/1993 -Vốn điều lệ:17,000,000,000(Mười bảy tỷ Việt Nam đồng) -Tổng giám đốc:Phạm Hòa Bình -Trụ sở chính:Số 93- Phố Lĩnh Nam-Phường Mai Động-Quận Hoàng Mai- Hà Nội -ĐT: (+84)-4-3 8 624 945/ 3 8 624 621 -Fax: (+84)-4-3 8 622 601 -E-mail: www.haicatex.com 1.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Công ty được thành lập vào ngày 10/04/1967,là một đơn vị quốc doanh mà tiền thân là Nhà máy Dệt chăn (một thành viên của Nhà máy Liên hợp dệt Nam Định) đến nay HAICATEX đã trở thành một công ty sản xuất có uy tín trong ngành sản xuất vải mành làm lốp xe các loại,vải địa kỹ thuật cho phát triển hạ tầng như giao thông,thủy lợi và cung cấp các sản phẩm may mặc phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Năm 1970-1972:Nhà máy được Trung Quốc giúp đỡ xây dựng dây chuyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông,sản phẩm vải mành làm ra được Nhà Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N 1 Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh máy cao su Sao Vàng chấp nhận tiêu thụ thay cho vải mành nhập khẩu từ Trung Quốc,mang lại ưu thế kinh doanh ổn định,có lợi nhuận cao cho Nhà máy. Năm 1973:Nhà máy trao trả lại dây chuyền dệt chăn chiên và lắp đặt thêm dây chuyền sản xuất vải bạt và được đổi tên thành Nhà máy Dệt vải Công nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu là dệt các loại vải dùng trong công nghiệp như:vải mành,vải bạt,xe các loại sợi … Trong suốt giai đoạn từ năm1973-1988 : Nhà máy thực hiện kế hoạch sản xuất theo cơ chế bao cấp,sản phẩm các loại làm ra đều được ưu chuộng và đựơc tiêu thụ từ Bắc vào Nam. Chuyển sang nền kinh tế thị trường,Nhà máy phải đối mặt với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các sản phẩm cùng loại trên thị trường từ các thành phần kinh tế khác nhau và sản phẩm nhập khẩu nên thị phần tiêu thụ của Nhà máy bị giảm đáng kể. Năm 1994:Nhà máy được đổi tên thành Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội (HAICATEX) với chức năng hoạt động đa dạng hơn. Từ năm 2002:HAICATEX quyết định đầu tư dây chuyền sản xuất vải không dệt đầu tiên ở Việt Nam,mở ra một hướng đi mới.Sự chuyển hướng này giúp công ty thoát khỏi sự cạnh tranh gay gắt ở thị trường sản phẩm phổ thông. Công ty hiện có 2 XN Thành viên và 1 công ty con với 500 lao động, Trong hoạt động sản xuất – kinh doanh,HAICATEX luôn coi trọng và giữ chữ tín với khách hàng, coi chữ tín là yếu tố quan trọng hàng đầu. HAICATEX đã và đang tạo dựng được uy tín và thương hiệu của mình trên thị trường,được khách hàng trong và ngoài nước tín nhiệm, đánh giá cao để thiết lập sự hợp tác lâu dài trong kinh doanh trên tinh thần bình đẳng mà hai bên cùng có lợi. 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 1.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty: Theo quyết định số 180/QĐ-DNC ngày 1/10/2006 của chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần Dệt Công nghiệp Hà Nội, mô hình tổ chức quản lý của công ty như sau: Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N 2 Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh 1.1.3.2 Chức năng ,nhiệm vụ của mỗi phòng ban Đại hội đồng cổ đông:Thông qua phương án và điều lệ hoạt động của công ty,bầu thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát,nhận các báo cáo của Hội đồng quản trị về việc thành lập,kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Hội đồng quản trị:Quyết định những vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Ban kiểm soát:Kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh cũng như quản lý,điều hành công ty,có quyền thẩm vấn với Hội đồng quản trị và kiểm toán,kiểm tra tính hợp lý trong quản lý,điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Ban giám đốc:Bao gồm Tổng giám đốc,Phó tổng giám đốc,Giám đốc điều hành kỹ thuật và giám đốc điều hành sản xuất. +Tổng giám đốc:Là người đại diện pháp luật của công ty,quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh,điều hành hoạt động hàng ngày,tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, định hướng chiến lược phương án kinh doanh. +Phó tổng giám đốc: Chức năng chính là điều hành,quản lý công tác nội chính công ty,quản lý chế độ chính sách người lao động,đời sống cán bộ công nhân Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - BAN KIỂM SOÁT BAN GIÁM ĐỐC CTY CON (Công ty CP May CN HN) XÍ NGHIỆP MÀNH CÁC PHÒNG CHỨC NĂNG XÍ NGHIỆP VẢI KHÔNG DỆT P.TCHC P.TCKT P.SXKH-XNK P.CNCL 3 Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh viên,quản lý công tác sửa chữa duy tu các hạng mục xây dựng cơ bản,quản lý giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh may. +Giám đốc điều hành kỹ thuật:Có chức năng điều hành hệ thống quản lý chất lượng của công ty,quản lý chặt chẽ quy trình công nghệ +Giám đốc điều hành sản xuất:Có chức năng điều hành và quản lý trực tiếp các dây chuyền sản xuất,cân đối thực hiện kế hoạch sản xuất của công ty,thiết kế mặt hàng,thiết lập phương án kinh doanh. Các phòng ban trong công ty -Phòng Tổ chức-hành chính:Quản lý nhân lực của công ty,tham mưu giải quyết các công việc liên quan đến người lao,thực hiện các chức năng liên quan đến công việc hành chính sự nghiệp. -Phòng Tài chính-kế toán:Thực hiện tham mưu về nguồn lực tài chính Nhiệm vụ của phòng là:hạch toán,thống kê,ghi chép đầy đủ các thông tin và tình hình mua bán,xuất nhập khẩu,tồn kho,hiệu quả kinh doanh trong nội bộ công ty và các cửa hàng. -Phòng Sản xuất kinh doanh-Xuất nhập khẩu:Có nhiệm vụ tổng hợp xây dựng các kế hoạc sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu -Phòng Công nghệ-chất lượng:Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào,chất lượng vật tư phụ tùng thay thể,giám sát hoạt động của hệ thống quản lý ISO 9001-2001,nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới,quản lý tài liệu kỹ thuật của công ty,lập đề tài nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm. 1.2 Chức năng,nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chính của công ty 1.2.1Chức năng và nhiệm vụ 1.2.1.1 Chức năng của công ty Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội có chức năng sản xuất các sản phẩm cung cấp cho công nghiệp như:vải mành,vải bạt,băng tải,vải địa kỹ thuật,vải không dệt,các sản phẩm phục vụ ngành may mặc.Thêm vào đó công ty còn thực hiện các hoạt động thương mại khác để có thể phát triển bền vững trong điều kiện nền kinh tế hội nhập như hiện nay. Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N 4 Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh 1.2.1.2 Nhiệm vụ của công ty -Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước,tổ chức kinh doanh trên các lĩnh vực đăng ký kinh doanh theo pháp luật. -Tổ chức sản xuất,nâng cao năng suất lao động,không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước -Thực hiện các chế độ chính sách quản lý sử dụng vốn,vật tư,tài sản,bảo quản và phát triển vốn,thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước. -Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với các đơn vị,doanh nghiệp trong và ngoài nước. -Thực hiện các chính sách theo quy định của Nhà Nước đối với người lao động.Không ngừng nâng cao bồi dưỡng chất lượng chuyên môn nghiệp vụ và phát triển nguồn nhân lực. 1.2.2 Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty cổ phần số 0103013133 ngày 21/12/2006 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội,Haicatex được phép kinh doanh các mặt hàng sau: - Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành dệt may - Kinh doanh xăng dầu - Kinh doanh bất động sản(không bao gồm hoạt động tư vấn về giá cả) - Kinh doanh dịch vụ cho thuê kho bãi,nhà xưởng - Kinh doanh nước sạch Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N 5 Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh 1.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Bảng1:Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm 2009-2011 STT Các chỉ tiêu chủ yếu đơn vị tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 STĐ % STĐ % 1 Doanh thu tiêu thụ Triệu đồng 304.237 361.049 427.083 56.812 8,7 6.034 18,3 2 Tổng số lao động Người 235 225 214 -10 -4,3 -11 -4,9 3 Tổng vốn kinh doanh bình quân Triệu đồng 184.541 156.006 161.614 -28.535 -15,5 5.608 3,2 3.1.Vốn cố định bình quân 72.933 57.744 43.090 -15.189 20,8 -14.654 -25,4 3.2.Vốn lưu động bình quân 111.608 98.262 118.524 -13.346 -12 20.262 24,4 4 Lợi nhuận Triệu đồng 3.626 5.441 7.268 1.815 50 1.827 33,6 5 Nộp ngân sách Triệu đồng 25.478 26.738 27.518 1.260 4,9 0,78 2,9 6 Thu nhập bình quân 1 lao động Triệu đồng 3,954 4,500 4,600 0,546 13,8 1,100 27,8 7 Năng suất LĐ BQ tháng Triệu đồng 107,9 133,7 166,3 25,8 23,9 32.6 24,4 8 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Chỉ số 0,012 0,015 0,017 0,03 25 0,02 13 Hà Hương Giang_QL 13.08 MSV:08A03090N 6 [...]... định của Hội đồng quản trị Tổng công ty Dệt May Việt Nam ,Công ty đã chuyển thành Công ty cổ phần Dệt công Hà Hương Giang_QL 13.08 11 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh nghiệp Hà Nội. Nguồn vốn của công ty bây giờ một phần nhỏ là vốn của Nhà nước cấp để khuyến khích sự phát triển của công ty, phần còn lại là vốn góp của cổ đông Bảng 2:Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty qua... chính là tiền đề vật chất để thành lập công ty, để công ty có thể tồn tại và phát triển được.Trong công cuộc cạnh tranh gay gắt và khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay vốn đóng một vai trò rất quan trọng trong mỗi bước tiến của doanh nghiệp .Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội trước đây trước đây là công ty nhà nước trực thuộc Tổng công ty Dệt may Việt Nam,được nhà nước cấp hoàn toàn nguồn... công ty .Công ty đang chú trọng việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước trên thế giới vì vậy khối lượng hàng hóa tiêu thụ ngày càng tăng nên doanh thu tăng Biểu 1:Biểu đồ thị phần thị trường Từ bảng trên ta thấy ,thị phần của Tập đoàn Đại Cường đang chiếm khoảng 20% so với thị phần của toàn ngành,tiếp đến là thị phần của Tập đoàn vải địa kỹ thuật Việt Nam chiếm khoảng 16% và Công ty cổ phần Dệt. .. chiếm khoảng 16% và Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội chiếm khoảng 15%.Đây là hai đối thủ cạnh tranh mạnh nhất đối với Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội. Mặc dù hiện tại hai công ty trên đang chiếm lĩnh phần thị trường lớn hơn công ty Haicatex nhưng với tốc độ tăng trưởng bền vững như hiện nay trong thời gian tới thị trường của công ty sẽ được mở rộng hơn nữa Hà Hương Giang_QL 13.08 18 MSV:08A03090N... doanh của các hãng lớn có uy tín ở nước ngoài,cách thức tổ chức kinh doanh và xâm lấn thị trường đa dạng và phức tạp hơn.Tuy vậy,với sự cố gắng và phát triển không ngừng Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội đã có một vị thế,một chỗ đứng nhất định trong tổng thị phần của ngành Bảng 4: Tình hình doanh thu của công ty và các công ty cạnh tranh trong 3 năm 2009-2011 Đơn vị:Triệu đồng Công ty Công ty CP Dệt. .. đẩy mạnh hoạt động kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Hà Hương Giang_QL 13.08 23 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY 3.1 Định hướng phát triển của công ty đến năm 2015 3.1.1 Định hướng và mục tiêu phát triển của ngành Dệt may Việt Nam Ngày 19/11/2008,Bộ công thương đã có quyết định số 42/2008/QĐ-BTC... sống của người lao động được nâng cao Hà Hương Giang_QL 13.08 9 MSV:08A03090N Luận văn tốt nghệp Khoa: Quản lý kinh doanh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh 2.1.1 Khái niệm về cạnh tranh Hiện nay các khái niệm liên quan đến cạnh tranh còn rất khác nhau.Theo Mác cạnh tranh là sự phấn đấu ganh đua gay gắt giữa các nhà... năng lực cạnh tranh sản phẩm của công ty. Cùng với các nguồn lực:vốn,con người ,công nghệ ,chiến lược kinh doanh vạch ra hướng phát triển của công ty trong ngắn hạn và trong dài hạn phù hợp với điều kiện và kinh doanh của công ty +Về chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm:Đây là chiến lược quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty cũng như uy tín của công ty trên thị trường. Công. .. lực cạnh tranh của Công ty. Để đánh giá và xem xét năng lực cạnh tranh giữa công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội và các đối thủ cạnh tranh ta cần dựa vào chỉ tiêu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chứ không phải lợi nhuận tà hoạt động tài chính và bất thường Bảng 6: Tình hình lợi nhuận của Công ty và Công ty khác Đơn vị:Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch 2010/2009 2011/2010 Tên công ty Năm Năm Năm Chênh... Nghiên cứu thị trường là một việc làm hết sức cần thiết đối với bất kỳ một công ty kinh doanh nào.Hiện tại ,công tác nghiên cứu thị trường của công ty Haicatex cón khá yếu kém.Vì thế để đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường trong thời gian tới ,công ty cần thực hiện các biện pháp sau: -Để đẩy mạnh công tác điều tra nghiên cứu thị trường, công ty cần thành lập một phòng ban chuyên nghiên cứu thị trường, còn . về công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Chương II:Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội Chương III:Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của. ra nước ngoài. 2.2 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 2.2.1 Phân tích khả năng cạnh tranh của Công ty thông qua các yếu tố nội lực 2.2.1.1 Nguồn lực tài. NGHIỆP HÀ NỘI 1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội 1.1.1 Giới thiệu chung -Tên công ty :Công ty cổ phần Dệt công nghiệp Hà Nội -Tên giao dịch:HAICATEX(Hanoi

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan