Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái

80 311 0
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 3 Danh mục chữ viết tắt 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM 6 1.1 Tổng quan về NHTM 6 1.1.1: Khái niệm về NHTM 6 1.1.2: Hoạt động của NHTM 7 1.2: Dự án đầu tư và thẩm định Dự án đầu tư 8 1.2.1: Khái niệm dự án đầu tư 8 1.2.1.1: Phân loại dự án đầu tư 8 1.2.1.2: Chu trình dự án đầu tư 10 1.2.1.3: Vai trò của dự án đầu tư 10 1.2.2: Khái niệm thẩm định dự án đầu tư 10 1.2.2.1: Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.2.2: Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11 1.3: Thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.1: Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.2: Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.3: Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 13 1.4.3: Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 13 1.2.2.1: Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.2.2: Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11 1.3: Thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.1: Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.2: Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư … 12 1.4.3: Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 13 1.4: Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 20 1.4.1: Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 20 1.4.2: Các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm tài chính dự án đầu tư 20 1.4 .3 : Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NHNO&PTNT HUYỆN YÊN BÌNH 25 2.1: Giới thiệu về NHNo & PTNT huyện Yên Bình 25 2.1.1: Sự ra đời và phát triển của NHNo & PTNT huyện Yên Bình 25 2.1.2: Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Huyện Yên Bình 26 2.1.3: Kết quả hoạt động kinh doanh 29 2.2 Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại NHNo & PTNt huyện Yên Bình 44 2.2.1: Tổng quan về công tác thẩm định TCDAĐT tại NHNo & PTNT Yên Bình 44 NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính 2.2.1.1: Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh 45 2.2.1.2 : Nội dung thẩm định dự án vay vốn 45 2.2.1.3: Phương pháp thẩm định dự án 48 2.2.2: Công tác thẩm định tài chính dự án tại NHNo & PTNT Huyện Yên Bình 49 2.2.3: Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính trong hoạt độngcho vay của NHNo & PTNT huyện Yên Bình 53 2.2.3.1: Kết quả đạt được 53 2.2.3.2: Hạn chế và nguyên nhân 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NHNo & PTNT HUYỆN YÊN BÌNH 59 3.1: Định hướng trong hoạt động tín dụng và công tác thẩm định dự án 59 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại NHNo & PTNT huyện Yên Bình 62 3.2.1: Quy trình, nội dung và phương pháp thẩm định 63 3.2.2: Thông tin 66 3.2.3: Tổ chức quản lý nhân sự 68 3.3 : Những kiến nghị 70 3.3.1: Kiến nghị đối với các bộ có liên quan 70 3.3.2: Kiến nghị đối với NHNo&PTNT Việt Nam 70 3.3.3: Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 71 3.3.4:Kiến nghị đối với UBND Tỉnh Yên Bái 73 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 75 NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng thương mại là hệ thần kinh, trái tim của nền kinh tế, là dấu hiệu báo hiệu trạng thái sức khoẻ của nền kinh tế. Các ngân hàng mạnh, nền kinh tế mạnh. Ngược lại, các ngân hàng yếu, nền kinh tế sẽ yếu kém. Thậm chí nếu ngân hàng đổ vỡ nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng và sụp đổ. Với tư cách là tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và tiến hành các hoạt động cho vay và đầu tư. NHTM đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội như là người mở đường, người tham gia, người quyết định đối với mọi quá trình sản xuất kinh doanh. NHTM ngày càng đóng vai trò là trung tâm tiền tệ, tín dụng và thanh toán của các thành phần kinh tế, là định chế tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Trong số các nghiệp vụ kinh doanh của mình thì tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu và cũng là nội dung chủ yếu của bản thân các nhân viên của toàn hệ thống. Đây là nghiệp vụ tạo ra lợi nhuận cao nhất, nó chiếm khoảng 2/3 lợi tức nghiệp vụ ngân hàng có từ tiền lãi cho vay. Nhưng đây cũng là nghiệp vụ chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Có vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay, xuất phát từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả được nợ khi đến hạn làm cho ngân hàng bị phá sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho toàn bộ nền kinh tế. Quá trình phát triển của Việt Nam theo hướng CNH - HĐH theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 của Đảng, Nhà nước đòi hỏi việc triển khai ngày càng nhiều các dự án đầu tư, với nguồn vốn trong và ngoài nước, thuộc mọi thành phần kinh tế. Trong đó, nguồn vốn cho vay theo dự án đầu tư của NHTM ngày càng phổ biến, cơ bản và quan trọng đối với mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Chính phủ. Đó cũng đặt ra một thách thức không nhỏ đối với các NHTM về sự an toàn và hiệu quả của nguồn vốn cho vay theo dự án. Bởi vì, các dự án đầu tư thường đòi hỏi số vốn lớn, thời gian kéo dài và rủi ro rất cao. Để đi đến chấp nhận cho vay, thì thẩm định dự án đầu tư về mặt tài chính dự án đầu tư là khâu quan trọng, quyết định chất lượng cho vay theo dự án của ngân hàng. Thẩm định tài chính dự án đầu tư ngày càng có ý nghĩa vô cùng to lớn, đảm bảo lợi nhuận, sự an toàn cho ngân hàng. NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính Những năm vừa qua, mặc dù các NHTM đã chú trọng đến công tác thẩm định nhưng nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa đem lại cho nền kinh tế một sự phát triển xứng đáng. Chính vì vậy, trong thời gian thực tập tại Chi nhánh NHNo&PTNN Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái, em đã chọn đề tài: “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái”. Với những kiến thức tích luỹ được trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh và trong thời gian học tập tại trường, em mong muốn sẽ đóng góp một phần công sức để hoàn thiện và nâng cao chất lượng thẩm định dự án nói chung và chất lượng thẩm định tài chính dự án nói chung tại Chi nhánh. Chuyên đề thực tập bao gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan chung về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án tại Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Yên Bình- Tỉnh Yên Bái Do giới hạn về trình độ, kinh nghiệm và thời gian tìm hiểu thực tế, vì vậy bài viết của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp giúp đỡ, đóng góp ý kiến và chỉ bảo tậm tình của các thầy cô giáo và các cô, chú cán bộ tại Chi nhánh để bài viết thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngân hàng thương mại NHNo & PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TCDAĐT : Thẩm định tài chính dự án đầu tư UBND : Ủy ban nhân dân CNH- HĐH : Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa HTX : Hợp tác xã PGĐ : Phó giám đốc VND : Việt Nam đồng ATM : Thẻ thanh toán nội địa CBNV : Cán bộ nhân viên CNV : Công nhân viên LNST : Lợi nhuận sau thuế TSCĐ : Tài sản cố định LSCK : Lãi suất chiết khấu VCSH : Vốn chủ sở hữu NPV : Giá trị hiện tại ròng IRR : Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ PI : Chỉ số doanh lợi PP : Thời gian hoàn vốn NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NHTM 1.1. TỔNG QUAN V Ề NHTM 1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá: Các ngân hàng thương mại xuất hiện trong nền kinh tế với tư cách là các nhà tổ chức trung gian, nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế có dư thừa và trên cơ sở đó cấp tín dụng cho các đơn vị kinh tế có nhu cầu tức là luân chuyển vốn một cách gián tiếp. Hệ thống ngân hàng thương mại có phạm vi hoạt động rộng rãi vì nó cung cấp các dịch vụ tài chính cho tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế và các tầng lớp dân cư. Tuỳ theo cách tiếp cận mà có các quan điểm khác nhau về NHTM, điều đó còn phụ thuộc vào tính chất và mục tiêu của nó trên thị trường tài chính của từng nước.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại. Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp: Một doanh nghiệp đặc biệt – hoạt động và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và tín dụng.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Hoa Kỳ. Ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Pháp. Ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận được của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.  Theo quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam. Ngân hàng thương mại là một tổ chức mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi, trên nguyên tắc hoàn trả, tiến hành cho vay, chiết khấu và làm các phương tiện thanh toán. NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về NHTM, nhưng tựu chung lại có thể hiểu tổng quát: Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chính là huy động tiền gửi dưới các hình thức khác nhau của khách hàng, trên cơ sở nguồn vốn huy động này và vốn chủ sở hữu của ngân hàng để thực hiện các nghiệp vụ cho vay, đầu tư, chiết khấu đồng thời thực hiện các nghiệp vụ thanh toán, môi giới, tư vấn và một số dịch vụ khác cho các chủ thể trong nền kinh tế. 1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại. Theo định nghĩa ở Việt Nam, pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính ngày 24/05/1990 (Điều I, Khoản 1): "Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách dưới những hình thức khác nhau với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, để chiết khấu và để làm phương tiện thanh toán". Có thể xem xét sơ qua về một số hoạt động cơ bản của một NHTM như sau. _ Hoạt động huy động vốn Huy động vốn là hoạt động tạo vốn cho Ngân hàng thương mại, nó đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Hoạt động huy động vốn của một Ngân hàng thương mại bao gồm: Nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá ra công chúng, vay từ các tổ chức khác, tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Tuy nhiên, dưới bất kỳ hình thức huy động nào thì Ngân hàng thương mại đều phải trả một chí phí nhất định, đó là chí phí huy động vốn hay còn gọi là chi phí đầu vào của ngân hàng. _ Hoạt động cho vay và đầu tư Hoạt động cho vay và đầu tư là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng. Thông qua hoạt động này Ngân hàng có thể bù đắp được các chi phí cho việc huy động vốn. Có nhiều hình thức phân loại một khoản vay của Ngân hàng thương mại: theo giá trị thời gian có vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; theo đối tượng khách hàng có doanh nghiệp, cá nhân, chính phủ,… _ Hoạt động trung gian Có thể thấy rằng, nếu một tổ chức nào đó chỉ thực hiện 2 nghiệp vụ huy động vốn và sử dung vốn thì không thể coi là một ngân hàng được. Vì vậy các Ngân hàng thương mại muốn được hiểu theo đúng nghĩa của nó thì còn thực hiện cả nghiệp vụ trung gian thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như chuyển tiền, thanh toán không dùng tiền mặt, cung cấp dịch vụ… Nghiệp vụ này không những mang lại thu nhập cho Ngân hàng (Ngân hàng thực hiện NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính theo sự uỷ nhiệm của khách hàng được hưởng tiền hoa hồng) mà còn góp phần thúc đẩy hỗ trợ các nghiệp vụ nói trên. 1.1.1.2. Hoạt động cho vay của NHTM Cho vay được coi là hoạt động sinh lời cao, đồng thời nó cũng là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Ngân hàng là tổ chức cho vay chủ yếu đối với các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình và một phần đối với Nhà nước (thành phố, tỉnh…). Vì vậy, có thể nói NHTM hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng thông qua việc cung cấp tín dụng, đáp ứng nhu cầu tài chính của xã hội với một mức lãi suất hợp lý. Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản hàng đầu của các Ngân hàng. Tuỳ vào các căn cứ mà tín dụng có thể phân thành các loại sau - Căn cứ vào mục đích vay vốn có thể kể đến các khoản tín dụng như sau: Cho vay kinh doanh, cho vay tiêu dùng và các khoản cho vay khác. - Căn cứ vào lãi suất, thì có các loại hình như sau: Cho vay với lãi suất thả nổi, cho vay với lãi suất cố định và cho vay với lãi suất ưu đãi. - Căn cứ vào tính chất bảo đảm, có các loại tín dụng: Cho vay có bảo đảm và cho vay không có bảo đảm. - Căn cứ vào thời gian vay của khách hàng thì có thể kể đến hai loại hình cho vay: cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn. Hoạt động cho vay mang lại cho ngân hàng rất nhiều rủi ro tiềm ẩn. Do đó, thẩm định dự án chính là khâu mà ngân hàng phải quan tâm hàng đầu để đảm bảo tránh được các rủi ro của một khoản cho vay, tạo sự an toàn và lành mạnh trong hoạt động của ngân hàng 1.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư “Dự án đầu tư” là một tập hợp những đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng hoặc duy trì, cải tiến, nâng cao chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định( Chỉ bao gồm hoạt động đầu tư trực tiếp). 1.2.1.1: Phân loại dự án đầu tư NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính Trên thực tế, các dự án đầu tư rất đa dạng về cấp độ, loại hình, quy mô và thời hạn và được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại dự án nhằm tạo thuận lợi cho việc quản lý, theo dõi và đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các họat động đầu tư theo dự án.  Theo tính chất dự án đầu tư Dự án đầu tư mới: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm hình thành các công trình mới. Thực chất trong đầu tư mới, cùng với việc hình thành các công trình mới, đòi hỏi có bộ máy quản lý mới. Dự án đầu tư chiều sâu: Là họat động đầu tư xây dựng cơ bản, nhằm cải tạo, mở rộng, nâng cấp, hiện đại hoá, đồng bộ hoá dây chuyền sản xuất, dịch vụ; trên cơ sở các công trình đã có sẵn. Thực chất trong đầu tư chiều sâu, tiến hành việc cải tạo mở rộng và nâng cấp các công trình đã có sẵn, với bộ máy quản lý đã hình thành từ trước khi đầu tư. Dự án đầu tư mở rộng: Là dự án nhằm tăng cường nâng lực sản xuất – dịch vụ hiện có nhằm tiết kiệm và tận dụng có hiệu quả công suất thiết kế của năng lực sản xuất đã có.  Theo nguồn vốn  Dự án đầu tư có vốn huy động trong nước: Vốn trong nước là vốn hình thành từ nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước, các nguồn vốn khác.  Dự án đầu tư có vốn huy động từ nước ngoài: Vốn ngoài nước là vốn hình thành không bằng nguồn tích luỹ nội bộ của nền kinh tế quốc dân, bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của Chính phủ và các nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển( kể cả vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA), vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), vốn đầu tư của cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế và cơ quan nước ngoài khác đầu tư xây dựng trên đất Việt Nam, vốn vay nước ngoài do Nhà nước bảo lãnh đối với doang nghiệp.  Theo ngành đầu tư NguyÔn ThÞ An Trang Líp Ng©n hµng K10 10 [...]...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính  Dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và xã hội  Dự án đầu tư phát triển công nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình công nghiệp  Dự án đầu tư phát triển nông nghiệp: Là họat động đầu tư phát triển nhằm xây dựng các công trình nông nghiệp  Dự án. .. Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính 1.4: CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.4.1: Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Chất lượng của việc thẩm định dự án nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay của Ngân hàng, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận và sự an toàn của ngân hàng. .. định cho khách hàng vay vốn đầu tư dự án 1.2.2.1: Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư  Giúp chủ đầu tư, các cấp ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt nhất, quyết định đầu tư đúng hướng và đạt lợi ích kinh tế – xã hội mà dự án đầu tư mang lại  Quản lý quá trình đầu tư dựa vào chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nước, quy họach phát triển ngành và địa phương... của ngân hàng là thấp nhất Tuy nhiên, việc đánh giá chính xác hiệu quả của từng quá trình thẩm định dự án là rất khó khăn và đòi hỏi thời gian dài Mỗi khâu của quá trình thẩm định đạt chất lượng tốt thì chất lượng thẩm định dự án sẽ cao, đem lại hiệu quả cho ngân hàng trong công tác cho vay đầu tư của mình 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư Chất lượng thẩm định. .. hạn đầu tư 4 Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay 5 Kết luận và đề xuất sau thẩm định 1.3 : THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN Líp Ng©n hµng K10 13 NguyÔn ThÞ An Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hàng - tài chính 1.3.1 : Khái niệm Thẩm định tài chính dự án đầu tư khoa ngân Thẩm định dự án đầu tư là quá trình kiểm tra , xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản của một dự án nhăm đánh... ThÞ An Trang Chuyên đề thực tập tốt nghiệp khoa ngân hàng - tài chính  Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của Nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư  Dự án đầu tư là công cụ quan trọng trong quản lý vốn, vật tư, lao động, trong quá trình thực hiện đầu tư 1.2.2 : KHÁI NIỆM THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Thẩm định dự án đầu tư là rà soát,... quả và tính khả thi của dự án trên cơ sở đó ra quyết định đầu tư hoặc tài trợ cho dự án 1.3.2 : Sự cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu tư Trong quá trình thẩm định dự án đầu tư, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiều phương diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trước khi quyết định cho vay NHTM với tư cách là người cho vay, tài trợ cho dự án đầu tư đặc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm. .. khả năng dẫn đến bờ vực phá sản Do đó nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư là nhiệm vụ quan trọng của mỗi ngân hàng, nó đòi hỏi phải được làm thường xuyên có khoa học và nghiêm túc 1.4.2 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án: Thẩm định dự án là một công cụ quản lý và kiểm tra quan trọng của ngân hàng nhằm đưa ra những quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay đồng... dự án, Ngân hàng còn phải thẩm định khía cạnh tài chính của chủ dự án Để phân tích tình hình tài chính của chủ dự án các ngân hàng thường sử dụng các tỷ số tài chính Thông qua phân tích các tỷ số tài chính của doanh nghiệp Ngân hàng có thể đánh giá khá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp Các tỷ số tài chính được thiết lập để đo lường những đặc điểm cụ thể về tình trạng và hoạt động tài chính. .. tính hợp lý, đồng bộ và hiệu lực của các văn bản pháp lý, chính sách quản lý của nhà nước đều tác động xấu đến chất lượng thẩm định tài chính dự án cũng như kết quả hoạt động của dự án Một nhân tố cũng rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định tài chính dự án thuộc về phía doanh nghiệp (Chủ dự án) đó là hồ sơ dự án mà chủ dự án trình lên ngân hàng Nhiều khi hồ sơ dự án chủ đầu tư trình quá sơ sài, . thẩm định tài chính dự án đầu tư … 12 1.4.3: Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 13 1.4: Chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư của NHTM 20 1.4.1: Khái niệm chất lượng thẩm định tài chính. niệm thẩm định dự án đầu tư 10 1.2.2.1: Mục tiêu thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.2.2: Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11 1.3: Thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.1: Khái niệm thẩm định tài chính. tiêu thẩm định dự án đầu tư 11 1.2.2.2: Nội dung thẩm định dự án đầu tư 11 1.3: Thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.1: Khái niệm thẩm định tài chính dự án đầu tư 12 1.4.2: Sự cần thiết phải thẩm

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG II :

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI

  • NHNo & PTNT HUYỆN YÊN BÌNH

    • 2.1. Giới thiệu về NHNo & PTNT Huyện Yên Bình

      • 2.1.1 Sự ra đời và và phát triển

        • Công tác tín dụng luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt cả một chặng đường đổi mới. Bởi đó là sự đòi hỏi búc xúc về vốn của các thành phần kinh tế, và cũng là nhân tố quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ. Nhờ đó vốn tín dụng Ngân hàng đã được mở rộng đến tất cả các lĩnh vực từ sản xuất đến tiêu dùng, từ thành thị đến vùng sâu vùng xa. Số hộ có quan hệ tín dụng với ngân hàng tới 75% số hộ của cả huyện , giúp cho nông nghiệp nông thôn phát triển- bộ mặt nông thôn thực sự khởi sắc.

        • Trong những năm qua hoạt động Ngân hàng nông nghiệp luôn luôn giữ vai trò chủ lực, chủ đạo trong nông nghiệp nông thôn. Vốn ngân hàng luôn tập trung phục vụ cho các công trình kinh tế lớn của huyện Yên Bình. Kinh tế đồi rừng gắn với chăn nuôi đại gia súc, kinh tế trang trại. Đồng thời giúp hình thành nên nhiều ngành nghề kinh tế mới tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo.

        • BẢNG 1. CÁC CHỈ TIÊU ĐẠT ĐƯỢC

        • 2.2 - Thực trạng chất lượng thẩm định tài chính dự án vay vốn tại NHNo & PTNT huyện Yên Bình

          • 2.2.1: Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHNo & PTNT Huyện Yên Bình

            • 2.2.1.1 Quy trình công tác thẩm định dự án vay vốn

            • 2.2.1.2: Nội dung thẩm định dự án vay vốn

            • * Nội dung thẩm định tài chính dự án vay vốn

            • 2.2.2.1 : Xác định tổng dự toán vốn đầu tư và các nguồn tài trợ

            • 2.2.2.3 : Thẩm định lãi suất chiết khấu

            • 2.2.2.4: Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án đầu tư

            • 2.3. Đánh giá thực trạng công tác thẩm định tài chính trong hoạt động cho vay của NHN0 & PTNT Yên Bình

              • 2.3.1. Những kết quả đạt được

              • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

              • CHƯƠNG III

              • GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN YÊN BÌNH

                • 3.1. Định hướng trong hoạt động tín dụng và công tác thẩm định dự án

                • 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tài chính dự án tại ngân hàng No & PTNT huyện Yên Bình

                  • 3.2.1. Về quy trình, nội dung và phương pháp thẩm định dự án

                  • 3.2.2 : Về thông tin

                  • 3.2.3. Về tổ chức quản lý nhân sự

                  • 3. 3. Những kiến nghị

                    • 3. 3.1: Kiến nghị đối với Bộ tư pháp, Bộ công an, Bộ tài chính, Tổng cục địa chính:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan