Báo cáo thực tập quản lý và hạch toán tài sản cố định tại nông trường cao su Phú Xuân

40 609 1
Báo cáo thực tập quản lý và hạch toán tài sản cố định tại nông trường cao su Phú Xuân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STTChữ viết tắtNguyên nghĩa

1 GTGT Giá trị gia tăng

5 TSCĐ Tài sản cố định6 VAT Thuế giá trị gia tăng

DANH MỤC BẢNG BIẾU, SƠ ĐỒ

Trang 2

Tên bảng biếu, sơ đồTrang

Sơ đồ 3.3: Hình thức kế toán nhật ký chung 20

Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh hai năm 2005 và 2006 21Bảng 3.2: Bảng phân loại TSCĐ theo hình thái sử dụng 23Bảng 3.3: Bảng phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành 23Bảng 3.4: Bảng tổng hợp TSCĐ của nông trường đến ngày 01/01/2006 24

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

Trang 3

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định 4

2.1.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định 4

2.1.1.3 Phân loại tài sản cố định 5

2.1.1.4 Đánh giá tài sản cố định 6

2.1.2 Kế toán tài sản cố định 7

2.1.2.1 Khái niệm 7

2.1.2.2 Tài khoản sử dụng 8

2.1.2.3 Kế toán một số nghiệp vụ tăng tài sản cố định 9

2.1.2.4 Kế toán một số nghiệp vụ giảm tài sản cố định 11

2.1.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 12

2.1.3.1 Khái niệm 12

2.1.3.2 Phương pháp khấu hao tài sản cố định 12

2.1.3.3 Tài khoản sử dụng 13

2.1.3.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 14

2.1.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định 14

2.1.4.1 Khái niệm 14

2.1.4.2 Các hình thức sửa chữa tài sản cố định 14

2.1.4.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu 14

2.2 Phương pháp nghiên cứu 16

2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung 16

2.2.1.1 Phương pháp duy vật biện chứng 16

Trang 4

2.2.1.2 Phương pháp duy vật lịch sử 16

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 16

2.2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 16

2.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 16

2.2.2.3 Phương pháp chuyên gia 16

PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17

3.1 Đặc điểm của nông trường cao su Phú Xuân 17

3.1.1 Vị trí địa lý 17

3.1.2 Sự hình thành và phát triển của nông trường 17

3.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán, bộ máy sản xuất 18

3.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý 18

3.1.3.2 Tổ chức bộ máy kế toán 19

3.1.3.3 Tổ chức bộ máy sản xuất 20

3.1.4 Kết quả hoạt động của nông trường trong hai năm gần đây 21

3.2 Quản lý và hạch toán tài sản cố định tại nông trường cao su Phú Xuân 22

3.2.1 Tình hình chung về tài sản cố định tại nông trường 22

3.2.2 Tình hình quản lý tài sản cố định tại nông trường 26

3.2.3 Thực trạng hạch toán tài sản cố định tại nông trường 26

3.2.3.1 Hạch toán tăng tài sản cố định 26

3.2.3.2 Hạch toán giảm tài sản cố định 30

3.2.4 Khấu hao tài sản cố định tại nông trường 30

3.2.5 Sửa chữa tài sản cố định tại nông trường 33

3.2.5.1 Sửa chữa thường xuyên,bảo dưỡng 33

3.2.5.2 Sửa chữa lớn 33

3.2.6 Nhận xét 34

3.2.6.1 Công tác quản lý tài sản cố định 34

3.2.6.2 Công tác hạch toán tài sản cố định 35

PHẦN THỨ TƯ: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36

4.1 Kết luận 36

Trang 5

4.2 Kiến nghị 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHẦN THỨ NHẤTMỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Trong công cuộc đổi mới hiện nay cùng với việc nước ta chính thức ttrởthành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), nhiều cơ hộivà thách thức được đặt ra cho nền kinh tế nước nhà Các doanh nghiệp trong nước

Trang 6

có nhiều cơ hội để tiếp xúc với nền khoa học kỹ thuật tiên tiến, có nhiều nguồn đầutư, nhưng bên cạnh đó còn có những khó khăn, thách thức là phải cạnh tranh với cácdoanh nghiệp nước ngoài Do đó, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thìphải có những chiến lược, những kế hoạch sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tếcao nhất.

Mỗi doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả hoạt động của mình cũng nhưnâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, trước tiên cần phải chú tâm đến việcquản lý và sử dụng tốt mọi nguồn lực mà doanh nghiệp đang nắm giữ Con người vàtài sản là hai loại nguồn lực cơ bản và quan trọng nhất, chúng là những yếu tố quyếtđịnh đến sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp.

TSCĐ là bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp.Việctrang bị, sử dụng TSCĐ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình sản xuấtkinh doanh Quản lý và sử dụng TSCĐ có hiệu quả thì sẽ tiết kiệm được vốn đầu tưtrong sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm,tăng lợi nhuận, đẩy nhanh tốc độ thu hồi vốn đầu tư, góp phần tăng tích lũy để táisản xuất mở rộng.

TSCĐ nếu không được trang bị, đổi mới thường xuyên thì sẽ bị lạc hậu, làmcho chi phí tăng cao, giá thành cao,… doanh nghiệp sẽ không thể cạnh tranh trên thịtrường Do đó, việc đổi mới công nghệ, trang bị TSCĐ hiện đại đang là một xu thếcủa các doanh nghiệp hiện nay Đã trang bị được TSCĐ tiên tiến, hiện đại nhưngcông tác quản lý và sử dụng chúng nếu không được thực hiện tốt thì sẽ không đemlại hiệu quả kinh tế, đôi khi có thể gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp.

Tầm quan trọng của TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ là như vậy, làm thế nàođể quản lý tốt TSCĐ? Trang bị TSCĐ như thế nào là hợp lý, phù hợp đối với mộtdoanh nghiệp? Hạch toán TSCĐ tại doanh nghiệp bao gồm những công việc gì? Đólà những điều mà tôi muốn tìm hiểu.

Nông trường cao su Phú Xuân là một doanh nghiệp trực thuộc công ty cao suĐắk Lắk Khi mới thành lập, vật tư, trang thiết bị thiếu thốn, cơ sở vật chất chỉ là lántrại tạm Nhờ sự cố gắng, không ngừng trang bị, đổi mới TSCĐ, cho đến nay, nông

Trang 7

trường đã có hệ thống cơ sở vật chất khá hoàn chỉnh Việc trang bị và quản lý sửdụng TSCĐ tốt đã tạo cho nông trường cơ sở vững chắc để phát triển và đạt hiệuquả kinh tế cao.

Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ và công tác quản lý TSCĐ đối vớimỗi doanh nghiệp nói chung và đối với nông trường cao su Phú Xuân nói riêng, qua

thời gian thực tập tại nông trường, tôi đã chọn đề tài “Quản lý và hạch toán TSCĐtại nông trường cao su Phú Xuân” để viết báo cáo thực tập.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

▪ Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý và hạch toánTSCĐ.

▪ Đánh giá thực trạng tình hình quản lý và hạch toán TSCĐ tại nông trườngcao su Phú Xuân từ đó tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và hạchtoán TSCĐ tại nông trường cao su Phú Xuân

▪ Đề xuất một số giải pháp nhằm bổ xung, hoàn thiện công tác quản lý vàhạch toán TSCĐ tại nông trường cao su Phú Xuân.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1 Phạm vi về nội dung

Công tác quản lý và hạch toán TSCĐ tại nông trường cao su Phú Xuân.

2.1.1.1 Khái niệm TSCĐ

Trang 8

TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể chỉ tồn tạidưới hình thái giá trị dược sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng trongquá trình kinh doanh, có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài theo qui định trong chếđộ quản lý TSCĐ hiện hành.

Nhận biết đặc điểm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công tác quản lýTSCĐ TSCĐ có một số đặc điểm sau:

▪ TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, không thayđổi hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hư hỏng.

▪ Giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ bị giảm dần khi tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh do sự hao mòn.

▪ Giá trị hao mòn của TSCĐ được chuyển dần vào chi phí sản xuất, kinhdoanh hàng kỳ dưới hình thức chi phí khấu hao TSCĐ.

▪ TSCĐ trải qua rất nhiều chu kỳ kinh doanh mới hoàn đủ một vòng quay củasố vốn bỏ ra ban đầu để mua sắm.

2.1.1.3 Phân loại TSCĐ

TSCĐ có nhiều loại, mỗi loại có những đặc điểm kỹ thuật khác nhau, côngdụng và thời gian sử dụng khác nhau, mục đích sử dụng khác nhau Do đó phải tiếnhành phân loại TSCĐ để dễ dàng quản lý.

Có nhiều căn cứ để phân loại TSCĐ.

a) Căn cứ theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư:TSCĐ bao gồm:

Trang 9

▪ TSCĐ hữu hình▪ TSCĐ vô hình ▪ TSCĐ thuê tài chính

b) Căn cứ theo công dụng và tình hình sử dụng:TSCĐ bao gồm:

▪ TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh

▪ TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phòng trongdoanh nghiệp

▪ TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ nhà nước▪ TSCĐ chờ xử lý

c) Căn cứ theo quyền sở hữu và tính pháp lý của doanh nghiệp:TSCĐ bao gồm:

▪ TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay▪ TSCĐ nhận vốn góp liên doanh

2.1.1.4 Đánh giá TSCĐ

Là xác định giá trị ghi sổ TSCĐ theo những tiêu thức nhất định, giá trị TSCĐđược đánh giá theo giá trị ban đầu (tức là nguyên giá TSCĐ) và giá trị còn lạiTSCĐ.

a) Nguyên giá TSCĐ

▪ Nguyên giá TSCĐ hữu hình

Trang 10

-Trường hợp mua sắm TSCĐ (đối với cơ sở tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ):

-Trường hợp xây dựng cơ bản hoàn thành (đối với cơ sở tính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ):

-Trường hợp TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến:

-Trường hợp TSCĐ được biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh

▪ Nguyên giá TSCĐ vô hình

-Trường hợp mua sắm TSCĐ vô hình:

Nguyên Giá thực tế của công trình xây Các chi phí giá = dựng (Qui định tại điều lệ quản + liên quan TSCĐ lý đầu và xây dựng hiện hành) khác

Nguyên Giá trị còn Giá trị đựợc đánh giá Các chi phí giá = lại trên sổ (hoặc) thực tế của hội đồng + liên TSCĐ sách giao nhận quan

Nguyên Giá trị theo đánh giá Các chi phí giá = thực tế của hội đồng + liên TSCĐ giao nhận quan

Nguyên Giá Các khoản giảm Các khoản thuế (không Chi phí giá = mua - giá, chiết khấu + bao gồm các khoản + liên TSCĐ TSCĐ thương mại thuế được hoàn lại quanNguyên Giá mua Các khoản giảm Chi phí liên quan Thuế nhập giá = không - giá, chiết khấu + (vận chuyển, + khẩu TSCĐ có VAT thương mại bốc dỡ…) (nếu có)

Trang 11

-Trường hợp TSCĐ vô hình được cấp, biếu tặng:

b) Giá trị còn lại TSCĐ

Các trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ: ▪ Đánh giá lại TSCĐ

▪ Xây lắp, trang bị thêm cho TSCĐ

▪ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ

2.1.2 Kế toán TSCĐ

2.1.2.1 Khái niệm

▪ TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ hữu hình.

TSCĐ hữu hình bao gồm các loại sau:- Nhà cửa, vật kiến trúc

Nguyên Giá trị theo đánh giá Các chi phí giá = thực tế của hội đồng + liên quanTSCĐ giao nhận trực tiếp

Giá trị Nguyên Giá trị hao mòn còn = giá - lũy kế lại TSCĐ TSCĐ

Trang 12

TSCĐ vô hình bao gồm các loại sau:- Quyền sử dụng đất

- Quyền phát hành

- Bản quyền, bằng sáng chế- Nhãn hiệu hàng hóa

Nguyên giá TSCĐ tăng do TSCĐ tăng Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảmTăng nguyên giá do xây lắp trang bị Giảm nguyên giá do tháo bớt một bộ phận thêm

Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá

Trang 13

▪ Tài khoản 213 “Tài sản cố định vô hình”-Kết cấu:

TK 213SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình đầu kỳ

Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Phát sinh tăng TSCĐ vô hình Phát sinh giảm TSCĐ vô hình SD: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có

cuối kỳ

-Tài khoản cấp 2: TK 2131: Quyền sử dụng đấtTK 2132: Quyền phát hành

TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chếTK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa

TK 2135: Phần mềm máy vi tính

TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyềnTK 2138: TSCĐ vô hình khác

2.1.2.3 Kế toán một số nghiệp vụ tăng TSCĐ

▪ Tăng TSCĐ do mua sắm trong nước (đối với cơ sở tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ):

Căn cứ vào các chứng từ liên quan (hóa đơn mua TSCĐ, phiếu chi…) kế toánlập biên bản giao nhận TSCĐ và ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 211,213: Theo nguyên giá

Nợ TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,331,341: Theo giá thanh toán Bút toán kết chuyển nguồn:

Nợ TK 441,414,…: Nguyên giá Có TK 411: Nguyên giá ▪ Tăng TSCĐ do nhập khẩu:

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toánghi sổ theo định khoản:

Trang 14

-Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngày giao dịch< tỷ giá ghi sổ kế toán)Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ (theo tỷ giá ngày giao dịch)

Nợ TK 635: Chi phí tài chính (lỗ tỷ giá)

Có TK 111,112: (theo tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 3333: Thuế nhập khẩu (theo tỷ giá ngày giao dịch)

-Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái (tỷ giá ngày giao dịch>tỷ giá ghi sổ kế toán)Nợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ (theo tỷ giá ngày giao dịch)

Có TK 111,112: (theo tỷ giá ghi sổ kế toán)

Có TK 3333: Thuế nhập khẩu (theo tỷ giá ngày giao dịch)Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính (lãi tỷ giá)Thuế GTGT của TSCĐ nhập khẩu:

Nợ TK 1332: Thuế GTGT (theo tỷ giá ngày giao dịch)Có TK 3331: (theo tỷ giá ngày giao dịch)

Bút toán kết chuyển nguồn:

Nợ TK 441,414,…: Nguyên giá Có TK 411: Nguyên giá

▪ Tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thànhTrường hợp tự làm:

Nợ TK 441,414,…: Nguyên giá Có TK 411: Nguyên giá Trường hợp thuê ngoài:

Trang 15

▪ Tăng TSCĐ do được cấp, góp vốn liên doanhNợ TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ

Có TK 411: Nguồn vốn kinh doanh (Nguyên giá TSCĐ)▪ Tăng TSCĐ do điều động nội bộ công ty

Nợ TK 214: Giá trị đã hao mònNợ TK 811: Giá trị còn lại

Có TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ -Chi cho nhượng bán

Nợ TK 811: Chi phí khác (chi cho nhượng bán)Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 111,112,331,…: Tổng giá thanh toán -Thu từ nhượng bán

Nợ TK 111,112,131,…: Số thu từ nhượng bán

Có TK 711: Thu nhập khác (thu từ nhượng bán)

Có TK 3331: Thuế GTGT phải nộp (tính theo giá bán TSCĐ)▪ Giảm do thanh lý TSCĐ

Hạch toán tương tự trường hợp nhượng bán TSCĐ.

Trang 16

▪ Giảm do trả lại TSCĐ cho các bên tham gia liên doanh -Giảm TSCĐ

Nợ TK 214: Giá trị hao mònNợ TK 411: Giá trị còn lại

Có TK 211,213: Nguyên giá TSCĐ -Phần chênh lệch

Nợ TK 411: Phần tổn thất (đã hao mòn)Có TK 111,112,338: Phần tổn thất

▪ Giảm do chuyển cho đơn vị khác theo quyết định của cấp trênNợ TK 214: Giá trị hao mòn

▪ Phương pháp khấu hao đường thẳng (phương pháp khấu hao bình quân)Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổi trongsuốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ

Mức khấu hao bình quân được tính như sau:

Mức khấu hao TSCĐ cần trích của một tháng bất kỳ:

Mức khấu bình quân hao năm

Mức khấu hao bình quân tháng =

12 thángGiá trị phải khấu haoMức khấu bình quân hao năm =

Số năm sử dụng

Khấu hao Khấu hao Khấu hao Khấu hao TSCĐ phải = TSCĐ đã + TSCĐ tăng - TSCĐ giảmTrích trong tháng trích tháng trước trong tháng trong tháng

Trang 17

▪ Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh (phương pháp khấuhao nhanh)

Là phương pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ giảm dầntrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó.

▪ Phương pháp khấu hao theo sản lượng2.1.3.3 Tài khoản sử dụng

Tài khoản 214 “Hao mòn tài sản cố định” -Kết cấu:

Phát sinh giảm giá trị hao mòn Phát sinh giảm giá trị hao mòn SD: Giá trị hao mòn hiện có cuối kỳ -Tài khoản cấp 2: TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình

TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chínhTK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư2.1.3.4 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu

▪ Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh

Căn cứ vào “Bảng tính và phân bổ khấu hao” kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK 627,641,642,…

Có TK 214: Hao mòn TSCĐ

2.1.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định

Trang 18

2.1.4.1 Khái niệm

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn, hư hỏng dần với mức độ khácnhau và năng lực của chúng cũng vì thế bị giảm sút dần, để bảo vệ và duy trì nănglực hoạt động của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng ta phải tiến hànhsửa chữa TSCĐ.

2.1.4.2 Các hình thức sửa chữa tài sản cố định

▪ Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt độngbảo trì, bảo dưỡng, theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bìnhthường Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời gian sửa chữa ngắn,chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn, do vậy không cần lập dự toán.

▪ Sửa chữa lớn: mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi TSCĐ bịhư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật Thời gian sửa chữa lớn dài, chi phí phátsinh nhiều, do đó phải lập dự toán.

2.1.4.3 Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếua) Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng

Chi phí sửa chữa phát sinh, kế toán ghi sổ theo định khoản:Nợ TK 627,641,642: (nếu chi phí nhỏ)

Nợ TK 142: Chi phí trả trước (nếu chi phí lớn)

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (truờng hợp thuê ngoài)Có TK 111,152,334,…

Đồng thời xác định mức phân bổ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh từngkỳ, ghi:

Nợ TK 627,641,642: Mức phân bổCó TK 142: Chi phí trả trướcb) Sửa chữa lớn

Tài khoản sử dụng: TK 2413 “Sửa chửa lớn TSCĐ” ▪ Theo phương thức tự làm

-Tập hợp chi pí sửa chữa lớn thực tế phát sinh

Trang 19

Nợ TK 2413: Sửa chữa lớn

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừCó TK 111,112,152,334,…

-Công việc sửa chữa hoàn thành bàn giao, kế toán ghi

+ Nếu kết chuyển toàn bộ chi phí sửa chữa vào chi phí của kỳ hạch toán thìNợ TK 627,641,642

Có TK 2413

+ Nếu không thực hiện trích trướcChi phí sửa chữa cần phân bổ:

Nợ TK 142: Số chi phí phân bổ cho niên độ này

Nợ TK 242: Số chi phí còn phân bổ cho các niên độ sauCó TK 2413

Hàng tháng phân bổ dần vào chi phí các đối tượng:Nợ TK 627,641.642

Có TK 142 Cuối niên độ kế toán:

Nợ TK 142

Có TK 242 + Có trích trước

Nợ TK 627,641,642: (nếu số trích trước < chi phí thực tế phát sinh)Nợ TK 335: Số đã trích

Trang 20

Số trích trước lớn hơn số thực tế, lúc này không ghi Có TK 627,641…mà ghi Có TK 711: số chênh lệch.

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung

2.2.1.1 Phương pháp duy vật biện chứng

Là phương pháp khi đánh giá một sự vật hay hiện tượng nào đó ta đặt nótrong mối quan hệ tương tác lẫn nhau, khi hiện tượng này thay đổi thì các hiệntượng khác cũng thay đổi theo.

2.2.1.2 Phương pháp duy vật lịch sử

Là phương pháp khi đánh giá một sự vật hay hiện tượng nào đó ta đặt nótrong mối quan hệ đến thời điểm cụ thể.

2.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể

2.2.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu

Điều tra, thu thập số liệu theo phương pháp trực tiếp và gián tiếp.2.2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 để xử lý số liệu điều tra và thu thậpđược.

2.2.2.3 Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của một số chuyên gia trong quá trình nghiên cứu.

PHẦN THỨ BA

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NÔNG TRƯỜNG CAO SU PHÚ XUÂN3.1.1 Vị trí địa lý

Ngày đăng: 17/04/2015, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan