sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔNNGỮ CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36

10 1.4K 1
sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ ĐỔI MỚI TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔNNGỮ CHO TRẺ Ở ĐỘ TUỔI 24-36

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: một số đổi mới trong lĩnh vực phát triển ngônngữ cho trẻ ở độ tuổi 24-36. I/ Lời mở đầu Giáo dục Mầm non là giai đoạn đầu tiên của việc phát triển và hình thành nhân cách con ngời. Đặt nền móng cho sự phát triển của trẻ và chuẩn bị tâm thế hành trang cho trẻ bớc vào trờng Tiểu học. Có thể nói rằng sự phát triển trí tuệ nhân cách của trẻ nói chung và kết quả học tập của trẻ ở giai đoạn đầu phụ thuộc rất lớn vào tính tích cực của trẻ ở trờng Mầm non bởi vậy Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dạy: Vì lợi ích mời năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng ngời Trớc những yêu cầu của một xã hội mới đòi hỏi con ngời cần có sự phát triển toàn diện nh: Đức Trí Thể Mỹ . Muốn đạt đợc điều đó, con ngời ngay từ khi sinh ra phải đợc trong môi trờng giáo dục tốt. Bởi vậy là một cô giáo Mầm non tôi ý thức đợc rằng mình phải có những sáng kiến trong quá trình dạy trẻ, có nh vậy mới đáp ứng đợc yêu cầu của ngành học trong thời kỳ đổi mới nhất là trong giai đoạn hiện nay. Tôi đã chọn môn dạy trẻ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ để làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm. II/ Nội dung: 1.Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 36 tháng 2. Lý do chọn đề tài: Trẻ em ở lứa tuổi Mầm non không chỉ là niềm hạnh phúc của gia đình, mà còn là mầm non của đất nớc, muốn trở thành con ngoan - trò giỏi có đức, có tài. Trở thành con ngời phát triển toàn diện: Đức Trí Thể Mỹ thì phải có đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn, có tâm huyết với nghề nghiệp. Chúng ta biết rằng ngôn ngữ là phơng tiện giao tiếp của con ngời, mỗi một dân tộc có một ngôn ngữ riêng. Tiếng dân tộc là một bộ phận trong hệ thống ngôn ngữ nhân loại đồng thời còn là tài sản vô giá, một vốn quý báu của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Chính vì vậy, việc dạy ccho trẻ tập nói tiếng việt là một việc khó khăn đối với cô giáo mầm non nói riêng và sự nghiệp giáo dục nói chung. ở lứa tuổi 24 36 tháng, sự phát triển tâm sinh lý của trẻ rất mạnh ảnh hởng đến cả quá trình phát triển sau này. Đây là giai đoạn tập nói của trẻ, ở giai đoạn này trẻ phát âm còn cha chuẩn, nói ngọng, nói lắp nhiều, trẻ cha nói đợc thành câu chọn vẹn, hơn nữa đối với trẻ dân tộc thiểu số việc phát âm tiếng việt lại càng khó hơn. Chính vì vây cần phải sử uốn nắn kịp thời của ngời lớn, nhất là cô giáo. Ngày xa ông cha ta đã có câu: Trẻ lên ba cả nhà tập nói . Là cô giáo Mầm non tôi có những suy nghĩ trăn trở làm sao để dạy cho các cháu phát âm chuẩn, chính xác đúng Tiếng việt. Vì thế cô giáo dạy các cháu thông qua các môn học khác nhau và dạy các cháu ở mọi lúc, mọi nơi qua các hoạt động hằng ngày đặc biệt với Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ bởi môn học này giúp trẻ phát triển ngôn ngữ biết diễn đạt đúng ý hiểu, mở rộng tầm hiểu biết của trẻ. Qua đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tợng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển t duy. Chính vì tầm quan trọng của Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho lứa tuổi mầm non nên tôi đã chọn đề tài: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, lứa tuổi 24 - 36 tháng nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chơng trinh đổi mới hiện nay. 3. Mục đích và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Mục đích: - Thông qua Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giúp trẻ.: + Tăng thêm vốn từ cho trẻ. + Giúp trẻ mở rộng tầm hiểu biết về thế giới xung quanh. + Luyện cho trẻ nói đợc câu chọn vẹn, đúng nghĩa. 2 4. Những cơ sở lý luận: - Dựa vào đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ. * Sinh lý: Trong sự phát triển về ngôn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong quá trình phát triển ngôn ngữ trẻ còn mắc một số hạn chế sau: + Phát âm cha chính xác hay ngọng chữ n l; x s; dấu ngã - dấu sắc; dấu hỏi dấu nặng. + Đồng thời do vài kinh nghiệm còn ít ỏi nên trẻ còn nhầm lẫn, khi chi giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngoài để nói. + Một số đặc điểm nữa là giai đoạn này t duy trực quan cụ thể là chủ yếu, nghĩa là lời nói luôn luôn gắn liền với mọi hành động đồ vật cụ thể thì trẻ mới hiểu đợc. * Tâm lý: + Trẻ thích giao tiếp với ngời xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan, cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải, trẻ thích đợc ngời lớn khen, động viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh và một đặc điểm nữa là trẻ rất hay bắt chớc ngời lớn. Trên đây là những cơ sở lý luận của đề tài và đã giúp tôi căn cứ vào đó để tìm ra những biện pháp dạy trẻ sao cho thật phù hợp đối với bộ môn này. 5. Phạm vi thời gian của đề tài: Đề tài đợc thực hiện trong 2 năm học 2008 2009; 2009 - 2010. Tại nhóm trẻ 24 - 36 tháng trờng Mầm non Quang Minh 6. biện pháp thực hiện: a) Điều tra khả năng về Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ đầu năm học 2009 - 2010: 3 Thông qua khảo sát về lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ và qua các hoạt động tôi thấy rằng: Trong quá trình dạy trẻ nhận biết tập nói thì trẻ gặp phải một số hạn chế sau: + Do trẻ là dân tộc thiểu số vì thế vốn từ của trẻ đã ít ỏi lại còn phát âm không đợc chuẩn và cha nói đợc câu chọn vẹn bằng tiếng việt, còn nói ngọng, nói lắp. + Kinh nghiệm còn ít ỏi nên khi trực quan hai đối tợng còn bị nhầm lẫn. Trẻ ở lứa tuổi 18 - 24 tháng còn hạn chế rất nhiều, chính vì thế là ngời giáo viên Mầm non tôi sử dụng những biện pháp sau: b) Cách tiến hành: Dù trẻ ở gia đình hay ở trờng học, trong giờ hoạt động có chủ đích hay giờ hoạt động vui chơi trẻ đều phải sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp với mọi ngời, từ đó trẻ đợc biết tên những ngời thân, bạn bè trong lớp, tên cô giáo, tên đồ vật, đồ chơi, các con vật, cây trồng, biết đợc lợi ích, tác dụng của chúng * Dạy trên tiết học: Thông qua việc nắm chắc phơng pháp dạy các môn học nói chung và môn học Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng tôi luôn tham khảo thêm nhiều tài liệu và nghiên cứu kỹ nọi dung bài dạy, chuẩn bị lời nói và soạn giáo án trớc khi lên lớp một cách khoa học có lô zích, kết hợp giữa đồ dùng trực quan tranh ảnh, vật thật có màu sắc đẹp, chất liệu bền, với các cử chỉ âu yếm gần gũi, lời nói nhẹ nhàng, phát âm chuẩn, chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu, sát thực với nội dung của từng bài, từng tiết. Khi lên lớp có sử dụng các thủ thuật nh: Câu đố, bài hát, bài thơ, câu chuyện ngắn hay trò chơi gây hứng thú để lôi cuốn trẻ vào giờ học. Nh vây trẻ tiếp thu bài thoải mái, nhẹ nhàng hơn. Ví dụ: Bài nhận biết tập nói Ô tô Sau khi trẻ vào lớp tôi đặt câu đố: Xe gì bốn bánh Chạy ở trên đờng 4 Còi kêu bim bim Chở hàng chở khách? (ô tô) Đọc xong tôi đa chiếc ô tô cho trẻ xem và hỏi: Xe gì đây? (Ô tô) Cho cả lớp nói từ Ô tô và gọi 5 6 trẻ nhắc lại. + Ô tô màu gì? + Ô tô đi ở đâu? + Ô tô dùng để làm gì? + Còi ô tô kêu nh thế nào? (Cho trẻ bắt chớc tiếng còi). + Đây là cái gì? (Chỉ vào từng bộ phận cho trẻ nhắc lại). Cứ nh vậy tôi đặt câu hỏi tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời nhằm kích thích trẻ phát triển t duy và ngôn ngữ cho trẻ, qua đó lồng liên hệ thực tế giáo dục trẻ về an toàn giao thông khi đi đờng. Kết thúc tiết học tôi cho trẻ cầm vòng chơi trò chơi: Tập lái ô tô . - Trong tất cả các môn học nói chung và bộ môn Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng, cô phải luôn linh hoạt trong mọi cử chỉ, hành vi lời nói từ khi vào bài đến khi kết thúc tiết học, giữa các phần phải liên kết với nhau thì giờ học mới sinh động, hấp dẫn và đạt kết quả cao. Ví dụ: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Chúng mình cùng khám phá Hoạt động 1: Bé đi chợ quả Cô làm mô hình chợ quả - Cho trẻ đến quan sát, trò chuyện về các loại quả - Sau đó cô mua các loại quả về Hoạt động 2: Chúng mình cùng khám phá Sau đó cô giới thiệu từng loại quả 5 + Đây là quả gì? (Quả xoài) + Quả xoài có màu gì? (màu vàng) + Cho trẻ sờ quả xoài và hỏi + Quả xoài nh thế nào? (nhẵn) + Cô có thể gọt vỏ + Bên trong có gì? + Cho trẻ ngửi + Có mùi gì? + Cho trẻ nếm thử + Có vị gì? => Đây là quả xoài chín có màu vàng, vỏ quả xoài nhẵn, khi ăn gọt vỏ bỏ hạt, trớc khi ăn phải rửa sạch quả, rửa sạch tay. Tơng tự cô có thể giới thiệu quả da hấu. - Là Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ (nhận biết tập nói) trẻ phải đợc nói nhiều, cô đặt câu hỏi phải từ tổng thể đến chi tiết để trẻ trả lời. Qua đó lồng giáo dục thực tế cho trẻ hiểu các loại quả chứa nhiều Vitamin, rất ngon và bổ dỡng, dù ăn thật nhiều cho cơ thể khoẻ mạnh và không đợc ngắt lá, bẻ cành - Kết thúc giờ học cô cho trẻ thăm vờn cây ăn quả để trẻ mở rộng hơn. * Giáo dục trẻ ở mọi lúc mọi nơi: - Để phát triển tốt ngôn ngữ cho trẻ một cách toàn diện, tôi còn dạy trẻ trong các giờ học khác nh: Kể chuyện, giờ âm nhạc, thơ ca và dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi. Ngoài ra có thể lồng môn học này để tích hợp cho môn học khác cho tiết học thêm sinh động. - Hàng ngày đi dạo chơi với trẻ tôi thờng xuyên đặt câu hỏi để trẻ đợc gọi tên các đồ vật, đồ chơi xung quanh, tên bố mẹ, tên cô giáo, tên các bạn, nhà cháu ở đâu? Cây gì đây? Đây là con gì? Kêu nh thế nào? hoặc chim bay ở đâu? hoặc khi trẻ đang chơi với bạn tôi hỏi: Cháu đang chơi với bạn gì? hoặc khi chơi với đồ chơi tôi 6 hỏi cháu đang chơi đồ chơi gì? khi trẻ rửa tay cô hỏi: Cháu đang làm gì? Rửa tay để làm gì? động viên khuyến khích trẻ trả lời. Từ đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ chính xác, mạch lạc, rõ ràng - Trong giờ đón trẻ trả trẻ tôi luôn nhắc trẻ biết chào ông bà, bố mẹ, cô giáo , nh vây kích thích trẻ trả lời nói câu chọn vẹn và bên cạnh đó trẻ có thói quên lễ phép biết vâng lời. - ở lứa tuổi này trẻ nhiều khi hay hỏi và trả lời trống không hoặc nói những câu không có nghĩa. Vì vậy bản thân tôi thờng xuyên nhắc nhở trẻ hoặc nói mẫu cho trẻ nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại. Chúng tôi luôn tạo điều kiện đáp ứng mọi câu hỏi của trẻ một cách tỉ mỉ, chu đáo, ngắn gọn, dễ hiểu. * Giáo dục trẻ ở gia đình: Ngoài việc giáo dục trẻ ở trờng học, việc giáo dục trẻ ở gia đình là rất cần thiết, tôi luôn kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, trao đổi thống nhất về cách chăm sóc, nuôi dỡng trẻ và kế hoạch lịch hoạt động dạy học cho từng tháng, từng tuần, ngoài ra tôi còn phô tô thêm các tài liệu nh: Thơ, chuyện, bài hát để phụ huynh nắm bắt đợc ch- ơng trình, kết hợp dạy trẻ tại gia đình nh vậy sẽ tận dụng đợc thời gian dạy trẻ, phát triển t duy với môi trờng xung quanh, ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển tốt. Nh vậy việc thực hiện đợc các biện pháp này là khoa học và hợp lý. Tóm lại: Dạy trẻ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ở giai đoạn này vô cùng quan trọng và thiết thực đòi hỏi cô giáo Mầm non phải tỉ mỉ chu đáo, thật sự có tâm huyết với nghề nghiệp. Xong việc tổ chức giờ học còn phụ thuộc vào khả năng của trẻ ở từng địa ph- ơng nhng vẫn phải có đợc tính sáng tạo, hấp dẫn đối với trẻ. Mục đích cung cấp kiến thức không chỉ ở Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ mà còn tích hợp thêm cả các môn khác trong trờng Mầm non nhằm nâng cao chất lợng và mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh. Từ đó khi trẻ đợc lĩnh hội thêm nhiều kiến thức, vốn từ của trẻ sẽ tăng thêm, đồng thời phát triển t duy cho trẻ một cách tối đa. 7. Kết quả đối chứng so sánh: * Trớc khi thực hiện đề tài: 7 Trẻ làm quen với nề nếp học tập: - Vốn từ của trẻ đạt: 60% - Phát âm chuẩn đạt: 65% - Trẻ nhận biết các sự vật, hiện tợng thông thờng trong giờ học và môi trờng xung quanh trẻ đạt: 60% * Sau khi thực hiện đề tài: - Trẻ hoàn toàn thích thú đi học, có nề nếp học tập. - Vốn từ của trẻ đạt: 80% - Phát âm chuẩn, chính xác, rõ ràng, mạch lạc: 85% - Biết đợc các sự vật hiện tợng thông thờng trong giờ học và môi trờng xung quanh đạt: 85% 9. Những bài học kinh nghiệm: a) Giá trị thực hiện: Tôi thấy việc thực hiện biện pháp trên là rất phù hợp với hiện tại vì: - Kinh nghiệm này dễ dùng, dẽ thực hiện với mọi giáo viên. - Kinh nghiệm có thể áp dụng với 2 cá nhân hoặc cả tập thể, nh vậy dạy trẻ theo phơng pháp này là hợp lý. b) ý nghĩa thực tiễn: Qua thực tế hàng ngày trẻ đợc học tất cả các bộ môn nói chung và qua môn học Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ nói riêng. Tôi thấy trẻ tiếp thu bài rất tốt, nhận biết phân biệt màu sắc, ghi tên đồ vật và các hiện tợng diễn ra xung quanh rất nhiều, trẻ phát âm chuẩn hơn với vốn từ phong phú, qua đó trẻ nói đợc nhiều câu chọn vẹn và biết biểu đạt theo đúng ý hiểu của trẻ. c) Bài học rút ra giải quyết vấn đề: Qua thực tế giảng dạy tôi thấy việc dạy trẻ ở giai đoạn 18 - 24 tháng tuổi có tầm quan trọng rất lớn, giai đoạn này ảnh hởng đến cả quá trình phát triển về sau của trẻ. 8 Cô giáo là ngời đóng vai trò chủ đạo trong giáo dục trẻ. Để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh thực hiện tốt các đề tài. Ngời giáo viên Mầm non phải tích cực tham gia vào các lớp bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn. Ban giám hiệu nhà tr- ờng thờng xuyên cho giáo viên dự giờ và góp ý kiến bổ xung rút kinh nghiệm nâng cao chất lợng nuôi và dạy trẻ Tổ chức các hoạt động trong ngày nh dạo chơi, thăm quan phải đợc xắp xếp thời gian hợp lý, phù hợp với điều kiện tình hình thực tếcủa địa phơng, của nhà trờng. III/ Kết luận và đề xuất chung: 1. Kết luận: Qua nghiên cứu đề tài Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ 24 36 tháng tuổi nh đã trình bày ở trên, tôi rút ra kết luận nh sau: - Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống giao tiếp hàng ngày và hoạt động nhận thức của con ngời nói chung, sự phát triển tâm lý nhận thức của trẻ nói riêng, đặc biệt là trẻ lứa tuổi 24 - 36 tháng, khả năng ngôn ngữ phát triển rất nhanh. - Muốn kết quả môn học Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ đạt kết quả cao phải đ- ợc tiến hành ở phạm vi mà nhà trờng cùng gia đình kết hợp nuôi dạy trẻ tốt. Đặc biệt là cô giáo Mầm non, vì vậy cô giáo cần tỉ mỉ chu đáo và đáp ứng mọi câu hỏi của trẻ dễ dàng, chính xác, dễ hiểu, luôn tạo điều kiện để trẻ đợc nói, đợc biết, đợc tìm hiểu về thế giới diễn ra xung quanh trẻ, giúp trẻ đợc giao tiếp, qua đó trẻ phát âm chuẩn tiếng việt ngay từ khi trẻ mới bớc đầu học nói, góp phần tạo những cơ sở đầu tiên cho trẻ về ngô ngữ và nhân cách của trẻ theo sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là giai đoạn hiện nay. 2. Kiến nghị: Đề nghị cấp trên trang bị thêm một số tài liệu nh: Tranh ảnh, đồ chơi và một số tài liệu theo phơng pháp đổi mới để chúng tôi tham khảo và thực hiện tốt chơng trình đổi mới. 9 Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi để áp dụng vào giờ dạy môn Lĩnh vực phát triển ngôn ngữđạt đợc kết quả tốt. Trong quy trình thực hiện đề tài năm học 2009 2010 với tinh thần trao đổi kinh nghiệm và học hỏi đồng nghiệp. Tôi rất mong nhận đợc sự quan tâm của các cấp quản lý và đồng nghiếp góp ý cho sáng kiến kinh nghiệm của tôi đợc hoàn thiện hơn, tham gia một phần nhỏ bé vào sự nghiệp giáo dục trẻ thơ của huyện nhà. Tôi xin chân thành cảm ơn./. ., ngày 31 tháng 5 năm 2010 Xác nhận của HĐKH nhà trờng Ngời viết 10 . hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: một số đổi mới trong lĩnh vực phát triển ngônngữ cho trẻ ở độ tuổi 24-36. I/ Lời mở đầu Giáo dục Mầm non là. trẻ, phát triển t duy. Chính vì tầm quan trọng của Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho lứa tuổi mầm non nên tôi đã chọn đề tài: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, lứa tuổi. làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm. II/ Nội dung: 1.Tên đề tài: Kinh nghiệm dạy Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ từ 24 36 tháng 2. Lý do chọn đề tài: Trẻ em ở lứa tuổi Mầm non không

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan