KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC TỐT Bộ môn Tạo Hình lớp 3

11 471 0
KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN TRẺ HỌC TỐT Bộ môn Tạo Hình lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm hớng dẫn trẻ học tốt Bộ môn: Tạo Hình I. Lý do chọn đề tài: Nh chúng ta đã biết, ngành Giáo dục nói chung, ngành học Mầm non rói riêng đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm lên hàng đầu Giáo dục là quốc sách để đa nớc ta tiến tới công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thực hiện đúng nh lời Bác Hồ dạy: Vì lợi ích mời năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng ngời Ngành học Mầm non là nền móng đầu tiên cho sự nghiệp Trồng ngời. Chính vì vậy mà công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là hết sức quan trọng. - Hoạt động Tạo hình trong Trờng Mần non nói riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thông qua hoạt động Tạo hình, giáo dục trẻ phát triển toàn diện về nhân cách con ngời, hoạt động này mang tính sáng tạo, trẻ mong muốn đợc tái hiện lại, hiện thực khách quan theo cách nghĩ, cách nhìn, theo khả năng của mình. Là một hoạt động nghệ thuật của trẻ thơ, tạo điều kiện để trẻ phát triển khả năng tri giác về hình dáng, cấu trúc, màu sắc và hình thành ở trẻ khả năng thao tác t duy. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển về mặt đạo đức, hình thành đức tính tốt, kính trọng mọi ngời, ngoài ra hoạt 1 động Tạo hình tạo điều kiện cho trẻ phát triển về thể chất nh: Cơ bàn tay, khớp cổ tay, khớp ngón tay thêm cứng cáp. - Giúp trẻ hình thành tính kiên trì, sự tập trung chú ý, khéo léo, hoạt bát, tính sáng tạo, biết tạo ra cái đẹp, có tính thẩm mỹ, từ đó trẻ luôn yêu quý cái đẹp, biết tôn trọng và yêu quý ngời lao động, hình thành thị hiếu thẩm mỹ vốn có ở trẻ. Tóm lại: Bộ môn Tạo hình trong Trờng Mầm non có vai trò hết sức quan trọng, nó truyền đạt, biểu lộ nhận thức về thế giới xung quanh trẻ, là món ăn tinh thần của các hoạ sĩ tí hon để qua đó giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện về các mặt: Đức, trí, thể, mỹ và lao động cũng là một bộ môn không thể thiếu đợc trong Trờng Mầm non. Bản thân là một giáo viên mần non trực tiếp chăm sóc, giáo dục những mầm non tơng lai của đất nớc. Tôi đã nhận thức đợc tầm quan trọng của bộ môn Tạo hình. Vì thế tôi thấy mình luôn cần phải học tập, nghiên cứu tài liệu để nắm vững nội dung chơng trình của môn học này, từ đó có định hớng, có kế hoạch chuẩn bị giáo án, tài liệu, đồ dùng giảng dạy trực quan phải đẹp, hấp dẫn, khoa học, hợp vệ sinh. Nh vậy, đồ dùng đẹp sẽ thu hút đợc trẻ và việc truyền thụ kiến thức cho trẻ mới đạt kết quả cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục và đáp ứng với lòng mong mỏi của các bậc phụ huynh. II. Đặc điểm tình hình của lớp. 1. Đặc điểm: ở năm học 2004-2005 tôi đợc nhà trờng phân công chủ nhiệm lớp Mẫu giáo bé để chăm sóc và giáo dục trẻ ở độ tuổi 3-4 tuổi. Các cháu ở lớp, tối đa 2 số là những trẻ lần đầu tiên đến trờng, đến lớp, nên khả năng nhận thức và nề nếp của trẻ đang còn mang tính chất tự do, trẻ nhút nhát, rụt rè, chậm chạp, cho nên việc thực hiện chơng trình giáo dục nói chung và môn Tạo hình nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. 2. Bên cạnh những đặc điểm trên tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: a. Thuận lợi: Ngay từ đầu năm học, tôi thờng xuyên đợc Ban Giám hiệu dự giờ, góp ý và đã đợc học chuyên đề môn Tạo hình ở Phòng Giáo dục. Nhà trờng luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện giúp cho cô và cháu có những đồ dùng phục vụ cho các tiết dạy nh: Bàn, ghế đúng quy cách, bút màu, vở vẽ, đất nặn, hồ dán, keo, kéo, giấy màu, giấy rôky. Điều quan trọng đó là bản thân tôi luôn học hỏi, trau dồi kiến thức và rất thích bộ môn Tạo hình. Các cháu lớp tôi cũng rất thích học môn Tạo hình. Từ những thuận lợi trên, bản thân tôi còn gặp một số khó khăn sau: b. Khó khăn: Đa số các cháu trong lớp mới đợc đi học, cha qua lớp nhà trẻ nên nề nếp phần nào gây không ít khó khăn khi thực hiện một giờ học Tạo hình. Từ những đặc điểm thuận lợi và khó khăn trên tôi đã luôn suy nghĩ, mình phải làm gì? để nâng cao chất lợng toàn diện. III. Một số biện pháp. 3 1. Xây dựng nề nếp của trẻ trong giờ học Tạo hình: Tháng đầu tiên của năm học, tôi thờng xuyên chú trọng trong việc dạy trẻ và đa trẻ vào nề nếp. Ngay từ những giờ học đầu tiên, trẻ cha quen với các hoạt động học tập, cha tập trung chú ý học, có những trẻ còn nhút nhát, rụt rè, có những trẻ cha biết cầm bút, t thế ngồi cha đúng. Để rèn luyện cho trẻ có nề nếp ngồi học tốt, tôi luôn động viên, khuyến khích bằng những lời ca, tiếng hát, câu chuyện, trò chơi dần dần tôi đã đa trẻ vào nề nếp và tôi sắp xếp những cháu học kém ngồi cạnh những cháu học khá, những cháu nghịch ngồi cạnh những cháu ngoan và tập cho trẻ những thói quen trong giờ học: không nói chuyện tự do, không cời đùa trong giờ học, với biện pháp nh vậy tôi đã gây đợc sự chú ý của trẻ để trẻ say sa hơn khi học bài. Những hoạt động đó đã cuốn hút trẻ hơn khi tôi thực hiện một tiết học và tôi đã có kế hoạch điều chỉnh thời gian theo đúng lịch sinh hoạt của lớp và nề nếp lớp. Tôi xếp loại khá đầu năm và cuối năm đạt loại tốt, không những mà còn giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt. 2. Xây dựng giờ dạy trên lớp. - Bộ môn Tạo hình là một bộ môn cần có sự đầu t về thời gian để chuẩn bị cho tiết học tạo hình tốt. Ví dụ: Dạy đề tài: Vẽ nhiều hoa đẹp. - ở mọi lúc, mọi nơi tôi cho trẻ đi thăm quan vờn trờng để đợc quan sát, sờ mó, ngửi vật thật và cô gợi hỏi để trẻ nói lên suy nghĩ của mình, sau đó tôi căn dặn trẻ thêm về nhà quan sát ở vờn hoa nhà mình, hoặc chậu hoa xem hoa nở 4 có đẹp không, màu sắc bông hoa đó nh thế nào? cánh hoa xem to hay nhỏ. Có khoảng 50% số cháu nhà trồng hoa, còn lại các cháu khác tôi nhắc khi mẹ mua hoa cắm bàn cho đẹp hoặc ngày rằm mẹ các con hay mua hoa thắp hơng, các con nhớ quan sát thật kỹ màu sắc, cánh hoa, cuống hoa, lá hoa hình dáng làm sao để hôm sau đến lớp trả lời cho cô và các bạn nghe nhé! Khi đến tiết học, tôi chuẩn bị bút màu, vở vẽ cho trẻ và 3 tranh mẫu về các loại hoa. Vào giờ học, tôi cho trẻ vừa hát bài Mầu hoa để tạo cảm giác thoải mái và cho tự quan sát tranh mẫu. Cô cùng trẻ đàm thoại, nhận xét một số loại hoa về mầu sắc, hình dáng, lá to hay nhỏ, cánh hoa tròn hay dài, cuống hoa có gai hay không ? sau đó cho trẻ kể tên một số loại hoa mà trẻ biết. Cô gợi ý và hớng dẫn trẻ bằng lời rõ ràng để trẻ thực hiện tốt. Khi trẻ thực hiện cô uốn nắn sửa sai, động viên khuyến khích trẻ vẽ. Kết thúc giờ học, cô treo sản phẩm để trẻ tự nhận xét về bài của bạn của mình và bài tốt, bài không tốt. Với cách lên lớp nh vậy tôi thấy giờ dạy đạt kết quả cao, không những trẻ vẽ đợc nhiều bông hoa mà còn sáng tạo thêm nhiều chi tiết nh có bớm, ông mặt trời để bức tranh thêm đẹp. Không dừng lại ở kết quả đó mà tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi, học hỏi để tìm ra những biện pháp tốt nhất, phấn đấu giảng dạy trên lớp nh thế nào để gây đợc sự hứng thú cho trẻ khi học môn Tạo hình. 3. Cải tiến phơng pháp giảng dạy. a. Cải tiến phơng pháp giảng dạy. Trớc tiên tôi chuẩn bị soạn giáo án chi tiết, nghiên cứu kỹ bài dạy, nắm chắc nội dung yêu cầu. Chuẩn bị kỹ đồ dùng trực quan: Tranh mẫu, vật mẫu, 5 đẹp, sinh động, hấp dẫn có đảm bảo tính s phạm và phù hợp với nội dung bài dạy. Thờng xuyên thay đổi cách giới thiệu bài: Bằng trực tiếp hoặc gián tiếp. Trớc khi dạy kỹ năng mới phải thờng xuyên cho trẻ ôn luyện kỹ năng đã học và cho trẻ làm quen với kỹ năng mới ở mọi lúc mọi nơi. Nội dung bài dạy phải đầy đủ và trình tự các phần để trẻ dễ nhớ. Ví dụ: Bài dạy gồm 3 phần: thứ nhất tạo đợc cảm xúc, thứ hai trẻ vẽ, thứ ba nhận xét sản phẩm. Muốn tạo đợc cảm xúc để gây đợc hứng thú và tập trung sự chú ý của trẻ, tôi cần chú ý đến các thủ thuật gây hứng thú với cách vào bài bằng vật thật, câu đố, bài hát, bài thơ luôn tạo đợc tình huống bất ngờ kết hợp với với việc sử dụng đồ dùng trực quan sao cho đúng lúc, lúc chỗ, khoa học, hợp lý phù hợp với từng đề tài. Giờ học nhẹ nhàng, thoải mái không mang tính gò ép từ đó trẻ hào hứng, say mê học tập nảy sinh nhiều ý tởng, qua đó trẻ mạnh dạn nêu ý định sẽ thể hiện vào bài dạy của mình. - Ví dụ: Khi dạy trẻ nặn Nặn những vòng to và nhỏ tiết (mẫu). Tôi chuẩn bị 3 chiếc vòng thật to và nhỏ có 3 màu xanh, đỏ, vàng, 3 chiếc vòng nặn mẫu của cô sau đó tôi bảo vật mẫu vào trong chiếc hộp thật đẹp có thắt nơ, khi trẻ chơi chò chơi Trời nắng, trời ma về chỗ ngồi, tôi sẽ giới thiệu Nghe tin lớp mình học ngoan, bạn thỏ trắng đã tặng cho lớp mình một chiếc hộp, các con cùng cô khám phá xem trong hộp có cái gì nhé! . Nh vậy, bằng lời giới thiệu hấp dẫn đã gây sự chú ý, tò mò của trẻ về vật mẫu. 6 Trong bớc dạy trẻ vẽ, muốn trẻ hứng thú, tôi cần dùng thủ thuật thi đua các tổ với nhau, thi các bạn với nhau, gợi mở, khích lệ tạo sự hng phấn và trẻ sẽ hoạt động tích cực hơn. - Nhận xét sản phẩm cũng rất quan trọng. Tôi còn đa ra nhiều hình thức nhận xét khác nhau. Tôi đặt ra các câu hỏi phù hợp từng loại đề bài. Ví dụ: Tiết đề tài tôi hỏi: Vì sao con thích bức tranh của bạn ? - Tiết vẽ theo ý thích: Con đặt tên bức tranh đó là gì? - Sau khi nhận xét những bức tranh vẽ đẹp, đạt yêu cầu tôi tuyên bố những bức tranh này cô sẽ giữ lại để triển lãm phòng tranh của trờng, trẻ sẽ rất thích và khoe với ông bà, bố mẹ. Đó cũng là gây đợc hứng thú cho trẻ, khích lệ trẻ yêu thích môn học này. + Ngoài việc tạo cảm xúc, gây hứng thú trên. Tôi còn tạo điều kiện để trẻ làm giàu ý tởng của mình nh: Tôi cho trẻ thờng xuyên tiếp xúc với đối tợng tạo hình trong môi trờng tự nhiên nh: đợc hoạt động góc thiên nhiên vờn tr- ờng, đợc vuốt ve các con vật gần gũi, đợc sờ, nếm, ngửi các loại quả, rèn luyện các giác quan, tăng cờng thu nhập ấn tợng bên ngoài. Trong quá trình cung cấp những biểu tợng phong phú về đối tợng tạo hình. Tôi còn giúp trẻ biết so sánh tổng hợp. Ví dụ: Cánh hoa đồng tiền nhỏ, cánh hoa hồng to hơn, tròn hơn, còn cùng đặc điểm chung là màu đỏ, lá xanh Ví dụ: Khi dạy đề tài: Vẽ ông mặt trời buổi sáng. - Tôi lồng ghép các môn học nh giáo dục âm nhạc cô cùng trẻ hát bài: Cháu vẽ ông mặt trời. 7 - Hoặc môn văn học cho tự đọc bài thơ Ông mặt trời. - Cô cùng trẻ quan sát ông mặt trời mới mọc vào các buổi trớc khi dạy. Lồng ghép nội dung thích hợp vào đề tài, từ đó giúp trẻ phát triển t duy, ghi nhớ một cách nhanh, tự nhiên. - Luôn nhắc nhở, động viên trẻ cách cầm bút, t thế ngồi. b. Phơng pháp làm và sử dụng đồ dùng trực quan: - Trẻ ở giai đoạn này t duy trực quan trừu tợng đã hình thành và phát triển. Tuy vậy, t duy trực quan hành động vẫn chiếm u thế trong quá trình nhận thức của trẻ. Do đó đồ dùng trực quan góp phần quan trọng trong việc giảng dạy nói chung và trong hoạt động giải dạy bộ môn Tạo hình nói riêng. Đồ dùng trực quan phải làm thế nào phù hợp với đặc điểm, nhận thức của trẻ và phù hợp với nội dung bài dạy, đảm bảo đợc tính giáo dục, tính khoa học, tính thẩm mỹ và tính thực tiễn. Ví dụ: Dạy trẻ nặn bánh hình dài thì cô phải chuẩn bị một số cái bánh đã nặn mẫu giống bánh thật và có tên gọi rõ ràng, sau đó cô để vào cái đĩa có trang trí đẹp để gây sự hứng thú khi vào tiết học. Đồ dùng của trẻ cô cũng chuẩn bị đầy đủ nh: Bảng, đất nặn mềm dẻo có nhiều màu để trẻ sáng tạo thêm chi tiết phụ. Hay khi dạy trẻ vẽ Cái đốm màu Cô cần vẽ 3 bức tranh vẽ các đốm màu khác nhau, nhiều màu sắc hài hoà, đẹp, gây hứng thú cho trẻ khi xem tranh màu. Khi đàm thoại về vật mẫu cô nói bằng nhiều hình thức gợi, mở, hớng dẫn trẻ phản ánh đợc ý định mình. 8 Tóm lại: Muốn tiết học Tạo hình đạt kết quả tốt thì việc đầu tiên ngoài soạn giáo án, nghiên cứu kỹ bài dạy, cô là ngời luôn luôn tìm tòi, sáng tạo linh hoạt, nhẹ nhành và thay đổi các hình thức, có nhiều đồ dùng trực quan đẹp, sinh động để gây nhiều hứng thú cho trẻ khi vào tiết học. IV. Bồi dỡng đối tợng mọi lúc, mọi nơi: Ngoài việc giảng dạy trên tiết học, tôi luôn thờng xuyên bồi dỡng thêm cho trẻ mọi lúc mọi nơi. Vì trong lớp các cháu không đồng đều về nhận thức, có những cháu chậm chạp nhút nhát, nghịch ngợm, khả năng tiếp thu năng khiếu tạo hình cũng khác nhau. Ví dụ: Trong buổi sinh hoạt nhiều cô cho các cháu tập xé, cắt, nặn, vẽ, tô màu giúp đôi bàn tay của trẻ khéo léo hơn. Tôi luôn uốn nắn những trẻ làm cha đợc, động viên, khuyến khích các cháu mạnh dạn tạo ra sản phẩm. Hoặc khi tham quan, dạo chơi vờn trờng cô hỏi và đàm thoại với trẻ về các hiện tợng xung quanh trẻ để trẻ nói lên ý tởng của mình. Qua đó giúp trẻ phát triển tình cảm và đoàn kết với bạn bè, không những thế còn giúp cho trẻ phát triển nhân cách toàn diện. V. Kết quả đạt đợc: Thông qua môn Tạo hình đã hình thành cho trẻ đạo đức, biết cảm nhận đợc cái xấu, cái đẹp và biết sáng tạo ra cái đẹp. Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình và sản phẩm của mọi ngời làm ra. Từ đầu giai đoạn I số trẻ thực hiện tốt kỹ năng tạo hình đạt 55%, đến giai đoạn II số trẻ thực hiện tốt kỹ năng tạo hình đạt 70% và đến giai đoạn III đạt 85% số cháu học tốt và yêu thích môn tạo hình. 9 Dựa vào nhận thức của trẻ tôi đã cải tiến phơng pháp giảng dạy sao cho có thủ thuật, câu hỏi đàm thoại gợi mở, hấp dẫn, chuyển tiếp các phần nhẹ nhàng, sáng tạo, luôn có sự động viên trẻ kịp thời. Vì vậy trẻ rất thích và hứng thú say mê giờ học tạo hình. Tôi luôn luôn tìm tòi những phơng pháp, biện pháp cách sử dụng đồ dùng, giới thiệu linh hoạt, nhẹ nhàng, biết lồng ghép tích hợp các môn học để giờ tạo hình có kết quả cao nhất. VI. Một số bài học kinh nghiệm: Với các biện pháp giảng dạy tôi đã rút ra cho mình một số kinh nghiệm sau: - Luôn tham khảo tài liệu, tập san, nghiên cứu kỹ tài liệu để thiết kế giờ dạy trớc khi lên lớp chuẩn bị đồ dùng trực quan đảm bảo tính khoa học, tính s phạm nh: màu sắc, hình dáng, kích thớc phù hợp với lứa tuổi. - Biết sử dụng phơng pháp, sử dụng đồ dùng khoa học, hợp lý, linh hoạt, nhẹ nhàng, sáng tạo gây sự hứng thú bất ngờ đối với trẻ. - Xây dựng nề nếp thói quen học tập trong tiết học. - Luôn luôn học hỏi kinh nghiệm của một số bạn đồng nghiệp trớc. - Liên tục trau dồi kiến thức nâng cao chất lợng giờ dạy. - Luôn tiếp thu cái mới, sửa đổi bổ sung cái cũ phù hợp với phơng pháp cải cách giáo dục trẻ. - Luôn trao đổi với phụ huynh về kiến thức của trẻ, từ đó kết hợp sự giáo dục trẻ ngày một nâng cao. 10 [...]... gũi và nắm bắt đợc đặc điểm tâm lý của trẻ Có phơng pháp giáo dục phù hợp với cá nhân của trẻ, đặc biệt là cô phải chú ý quan tâm đến trẻ yếu, nhút nhát, hiếu động Với những bài học kinh nghiệm rút ra từ bản thân tôi đã trình bày ở trên, tôi rất mong các đồng nghiệp đọc và tham khảo, góp ý kiến Chúng ta dù là ai - hay ở cơng vị nào, hãy cùng nhau xây dựng trờng lớp cũng nh ngành Giáo dục ngày một nâng... nhau xây dựng trờng lớp cũng nh ngành Giáo dục ngày một nâng cao, năm nay hơn năm trớc, đáp ứng đợc mong mỏi của xã hội trong thời kỳ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc TP Thanh Hoá, ngày 02 tháng 03 năm 2005 Ngời viết Ngô Thị Kim Loan 11 . đoạn I số trẻ thực hiện tốt kỹ năng tạo hình đạt 55%, đến giai đoạn II số trẻ thực hiện tốt kỹ năng tạo hình đạt 70% và đến giai đoạn III đạt 85% số cháu học tốt và yêu thích môn tạo hình. 9 Dựa. của lớp và nề nếp lớp. Tôi xếp loại khá đầu năm và cuối năm đạt loại tốt, không những mà còn giúp cho cơ thể trẻ phát triển tốt. 2. Xây dựng giờ dạy trên lớp. - Bộ môn Tạo hình là một bộ môn. Kinh nghiệm hớng dẫn trẻ học tốt Bộ môn: Tạo Hình I. Lý do chọn đề tài: Nh chúng ta đã biết, ngành Giáo dục nói chung, ngành học Mầm non rói riêng đợc Đảng

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:30

Mục lục

    V× lîi Ých tr¨m n¨m trång ng­êi”

    Ng« ThÞ Kim Loan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan