THÔNG ĐIỆP VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN

27 822 0
THÔNG ĐIỆP VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in”       !"#  $%&' !"( ) *+, !"- ) ./0 123$45%4 !"- 678 49:&;&' */9 *9:&;&'-  *323<% -  ;= !" > #2&'42= ? @ ABC !"D E A&'42= ?F 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” GH4<E3I4=!J=K4!L)M@N AIOP7H QR THÔNG ĐIỆP VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN BÁO IN  GS6TSU   Các hoạt động của con người trong nhiều thập kỷ gần đây đã làm tăng đáng kể những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải trong các hoạt động công nghiệp, giao thông, sự gia tăng dân số…), làm trái đât nóng dần lên, từ đó gây ra hàng loạt những thay đổi bất lợi và không thể đảo ngược của môi trường tự nhiên. Tổ chức Liên hiệp quốc đã đưa ra 8 mục tiêu thiên niên kỷ và một trong 8 mục tiêu đó có vấn đề môi trường , 8 mục tiêu được 189 quốc gia thành viên Liên hợp quốc trong đó có Việt Nam nhất trí phấn đấu đạt được vào năm 2015. Nếu chúng ta không có những hành động kịp thời nhằm hạn chế, giảm thiểu và thích nghi, hậu quả đem lại sẽ vô cùng thảm khốc. Theo dự báo của Ủy ban Liên Quốc gia về biến đổi khí hậu (IPCC), đến năm 2100 nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng thêm từ 1,4 0 C tới 5,8 0 C. Sự nóng lên của bề mặt trái đất sẽ làm băng tan ở hai cực và các vùng núi cao, làm mực nước biển dâng cao thêm khoảng 90 cm (theo kịch bản cao), sẽ nhấn chìm một số đảo nhỏ và nhiều vùng đồng bằng ven biển có địa hình thấp. Theo dự báo cái giá mà mỗi quốc gia phải trả để giải quyết hậu quả của biến đổi khí hậu trong một vài chục năm nữa sẽ vào khoảng từ 5-20% GDP mỗi năm, trong đó chi phí và tổn thất ở các nước đang phát triển sẽ lớn hơn nhiều so với các nước phát triển. Chúng ta có thể nhận biết sự biến đổi khí hậu (BĐKH) một cách đơn giản trong cuộc sống đời thường là tại sao năm nay mùa đông lại ngắn lại, hạn hán, mưa lũ thất thường không giống quy luật mấy chục năm về trước. Cây trồng có sự thay đổi về năng suất, dịch bệnh nhiều hơn, bệnh mới xuất hiện. Đặc biệt là cảm giác mùa đông và mùa hè, cảm nhận được nhiệt độ của mùa hè với các đợt nóng tăng 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” lên và kéo dài, mùa đông ngắn lại, v.v Tuy đây là hệ quả của rất nhiều yếu tố môi trường khác nhau nhưng việc đánh giá đúng mức những nguy hại cho cuộc sống do Biến Đổi Khí Hậu gây ra là một việc thực sự cần thiết, cho dù đã được thừa nhận hay chưa được thừa nhận thì con người cũng đang chứng kiến và thậm chí hứng chịu những bất thường của khí hậu, thời tiết, những hậu quả không mong muốn từ việc huỷ hoại thiên nhiên một cách quá mức như hiện nay. Các nhà khoa học, cộng đồng các dân cư, các quốc gia và các tổ chức trên thế giới không thể tiếp tục thờ ơ và đang tiến hành những cuộc vận động mang tính chất toàn cầu nhằm khắc phục tình trạng BĐKHĐứng thứ 5 về khả năng dễ tổn thương do tác động của biến đổi khí hậu, Việt Nam đã được Liên hợp quốc chọn là quốc gia để tiến hành nghiên cứu điển hình về biến đổi khí hậu và phát triển con người. Theo đó, sinh kế của người Việt đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi những thay đổi toàn cầu, đòi hỏi một tầm nhìn dài hơi, một kế hoạch cụ thể và mang tính chiến lược.Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, các cơ sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trường. Chỉ tính trong 10 năm gần đây (2001-2010), các loại thiên tai như: Bão lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về người và tài sản, đã làm chết và mất tích hơn 9.500 người, giá trị thiệt hại về tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm. Là thế hệ tương lai của đất nước, hơn ai hết, chúng ta phải là đối tượng có những hiểu rõ rệt và sâu sắc về biến đổi khí hậu cũng như những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những hiểu biết đó sẽ mang lại những thay đổi về hành vi, góp phần làm giảm thiểu và khắc phục những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến môi trường sống của chúng ta. Từ những lý do trên, tôi quyết định đi sâu và thực hiện đề tài “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” (qua phân tích báo Tuổi trẻ, báo Thanh niên và báo Tiền phong từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012). Lý do chọn báo in để phân tích vì ở báo in thông tin được đăng tải sâu hơn, có nhiều bài bình luận sâu sắc về mọi mặt xã hội, thông tin ở báo in đã được phóng viên, biên tập viên chọn lọc, cân nhắc kƒ vì thế công chúng có thể tiếp nhận những thông tin chính xác hơn. các báo được chọn để nghiên cứu đều là các báo lớn,và mọi thông tin về các lĩnh vực trên thế giới cũng như trong nước được 3 báo đăng tải rất đầy đủ, và đối tượng độc giả mà ba tờ báo muốn hướng tới là thanh niên. Hiện tại cơ cấu dân số Việt Nam đang trong thời kỳ dân số vàng,lượng độc giả là thanh niên rất đông đảo và vì thanh niên cũng là những người sẽ xây dựng và bảo vệ đất nước hiện tại và tương lai.   !" Nghiên cứu này nhằm chỉ ra những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên thế giới cũng như Việt Nam , thong qua việc phân tích 3 tờ báo lớn là báo tuổi trẻ, báo 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” Thanh niên và báo Tiền phong từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012. Trên cơ sở đó góp phần đưa ra một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác truyền thông thông tin giáo dục cho người dân về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối thế giới cũng như Việt Nam. Để từ đó đưa ra cách phòng tránh cũng như giảm nhẹ sự ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với con người.  $%&' !" Biến đổi khí hậu là hiện tượng nhận được sự quan tâm của rất nhiều nhà khoa học trong nước và trên thế giới. Xung quanh vấn đề này có khá nhiều nghiên cứu nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan về thực trạng của vấn đề biến đổi khí hậu, phân tích nguyên nhân, tác động từ đó đưa ra những giải pháp khắc phục làm cho Trái đất bớt phải gánh chịu những kịch bản có thể xảy ra. Tuy nhiên hiện nay chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu vào việc tìm hiểu nhận thức của cộng đồng hay một đối tượng cụ thể nào đó. Khi làm thực hiện nghiên cứu này, chúng tôi đã tham khảo một số nghiên cứu sau: Năm 2009, Trung tâm START vùng Đông Nam Á (Đại học Chulalongkorn, Thái Lan) và Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ đã phối hợp chạy mô hình khí hậu vùng PRECIS với kịch bản A2 và B2, dựa vào chuỗi số liệu khí hậu giai đoạn 1980-2000 để phỏng đoán giai đoạn 2030-2040. Kết quả mô hình cho thấy nhiều khu vực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị tác động sau: • Nhiệt độ cao nhất trung bình trong mùa khô sẽ gia tăng từ 33-35°C lên 35-37°C (Hình 2). • Lượng mưa đầu vụ Hè Thu (15/4 - 15/5) sẽ giảm chừng 10-20%. • Sự phân bộ mưa tháng sẽ có khuynh hướng giảm vào đầu và giữa vụ Hè Thu nhưng gia tăng một ít vào cuối mùa mưa (Hình 3). • Tổng lượng mưa năm tại An Giang,Cần Thơ và Sóc Trăng sẽ giảm chừng 20%, đồng thời thời kỳ bắt đầu mùa mưa sẽ trễ hơn khoảng 2 tuần lễ. • Diện tích ngập ở ĐBSCL do lũ sẽ gia tăng Nghiên cứu do trường Đại học Southampton thực hiện năm 2011 cho thấy nhiệt độ bề mặt nước biển tại các khu vực ven biển hiện đang tăng lên với tốc độ nhanh gấp 10 lần so với tốc độ tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu là 0,13 độ C mỗi thập kỷ. Giáo sư Carl Amos thuộc Khoa Khoa học Trái đất và Đại dương, Đại học Southampton đã trình bày nghiên cứu này tại Diễn đàn Nghiên cứu và Quản lý khu vực cửa sông và vùng ven biển tại Lithuania vào ngày 27/9,Nghiên cứu chỉ ra nhiệt độ tại Thủ đô Luân Đôn và nhiệt độ nước sông Thames thường ở mức cao hơn các khu vực còn lại của nước Anh. Tương tự như vậy, tại Hàn Quốc nơi tốc độ công nghiệp hóa đang diễn ra rất nhanh chóng, nhiệt độ bề mặt nước biển cũng tăng 0,260C mỗi thập kỷ, cao hơn rất nhiều so với mức tăng trun bình toàn cầu.Diện tích các khu vực ven biển của thế giới chiếm 18% diện tích đất toàn cầu và ước tính có khoảng 1,6 tỷ người sống tại các khu vực này. Mật độ dân số tại các khu vực này cao gấp ba mật độ dân số trung bình toàn cầu và dân số tại đây dự kiến tăng lên con số 30% tổng dân số toàn cầu vào năm 2025. Nhiệt độ bề mặt nước 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” biển tại khu vực ven biển tăng làm giảm lượng oxy, ảnh hưởng đến môi trường sinh sản và gây suy giảm số lượng một số loài. - Bên cạnh đó, một số bài báo đề cập đến vấn đề này ở góc độ đánh giá hậu quả của biến đổi khí hậu ở những vùng thường xuyên xảy ra thiên tai thảm hoạ do biến đổi khí hậu gây nên. Với mục đính nâng cao sự hiểu biết của con người về hậu quả của biến đổi khí hậu, chúng tôi xin góp phần nghiên cứu của mình vào bức tranh tổng quan về hậu quả của biến đổi khí hậu. ) *+, !" - Số lượng bài báo có liên quan đến biến đổi khí hậu? - Có ý kiến nhà khoa học? - Các tác động được đề cập đến trong bài báo? - Mục đích truyền tải thông tin của bài báo? - Bài báo có nêu lên được mục đích muốn truyền tải của tên bài báo? ) ./0 123$45%4 !"L 1. Đối tượng nghiên cứu: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên 3 báo: báo tuổi trẻ, báo Thanh niên và báo Tiền phong Khách thể nghiên cứu – phạm vi nghiên cứu: Ba báo : báo tuổi trẻ, báo Thanh niên và báo Tiền phong Không gian: đề tài này được điều tra, Phân tích, thống kê tại thư viện quốc gia Hà Nội 2. Thời gian: Từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 3 năm 2012. ) VC/9 3 !" Sử dụng các phương pháp nghiên cứu xã hội học như: Thu thập thông tin,phân tích báo, phỏng vấn sâu… để mô tả và nhận diện thực trạng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với việt nam cũng như trên thế giới. Trên cơ sở phân tích những ảnh hưởng của bến đổi khí hậu sẽ đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm giảm nhẹ sự tác động của biến đổi khí hậu đến con người cũng như hệ sinh thái.  GS66WXU6Y)RAZ[U\ *G]^6Y*^KT_U`6  *323<% @ A3<%aV <a Thông điệp là nội dung thông tin mà ta muốn chuyển tải đến đối tượng nhằm một mục đích nhất định. Các dạng thông điệp thường sử dụng là: • Tình cảm – Lý trí • Lạc quan – Bi quan 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” • Đám đông – Cá nhân • Hài hước – Nghiêm trang • Một chiều – Hai chiều • Chắc chắn – Mở ngõ E A3<%a\/ a Là tác động (từ người, sự việc hoặc hiện tượng) có thể làm dần dần có những biến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi, hoặc trong quá trình phát triển ở sự vật hoặc người nào đó. * A3<%aEba Là sự thay đổi từ trang thái này sang trạng thái khác, từ hình thức này sang hình thức khác của một sự vật hiện tượng nào đó. X A3<%aA'cd&%ef. Quan niệm của Alixop về khí hậu: khí hậu của mụt nơi nào đó là chế độ thời tiết đặc trưng về phương diện nhiều năm, được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, dặc tính của mặt đệm về hoàn lưu khí hậu. Các nhân tố hình thành khí hậu: nhân tố bức xạ, cân bằng bức xạ mặt đất, cân bằng bức xạ khí quyển, cân bằng bức xạ hệ mặt đất-khí quyển, cân bằng nhiệt Trái Đất. Thời tiết trung bình của một vùng riêng biệt nào đó, tồn tại trong khoảng thời gian dài, thông thường 30 năm (theo WMO) bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố thời tiết khác là một trạng thái, gồm thống kê mô tả của hệ thống khí hậu. Các yếu tố khí tượng: bức xạ mặt trời, lượng mây, khí áp (áp suất khí quyển), tốc độ và hướng gió, nhiệt độ không khí, lượng nước rơi (lượng giáng thủy), bốc hơi và độ ẩm không khí, hiện tượng thời tiết. g A3<%aEb2'ad&%e ef Hệ thống khí hậu Trái đất bao gồm khí quyển, lục địa, đại dương, băng quyển và sinh quyển. Các quá trình khí hậu diễn ra trong sự tương tác liên tục của những thành phần này. Quy mô thời gian của sự hồi tiếp ở mỗi thành phần khác nhau rất nhiều. Nhiều quá trình hồi tiếp của các nhân tố vật lý, hóa học và sinh hóa có vài trị tăng tường sự biến đổi khí hậu hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu. Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã định nghĩa: “Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu”, là những biến 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người”. Biến đổi khí hậu (BĐKH) trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo. Sự thay đổi về khí hậu gây ra trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động của con người làm thay đổi cấu thành của khí quyển trái đất mà, cùng với biến đổi khí hậu tự nhiên, đã được quan sát trong một thời kì nhất định”. (UNFCCC). Biến đổi khí hậu là sự biến động trạng thái trung bình của khí quyển toàn cầu hay khu vực theo thời gian từ vài thập kỷ đến hàng triệu năm ” Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và có sự tác động từ các hoạt động của con người. Những biến đổi này được gây ra do quá trình động lực của trái đất, bức xạ mặt trời, và gần đây có thêm hoạt động của con người. BĐKH trong thời gian thế kỷ XX đến nay được gây ra chủ yếu do con người, do vậy thuật ngữ BĐKH (hoặc còn được gọi là sự ấm lên toàn cầu – Global warming) được coi là đồng nghĩa với BĐKH hiện đại.  6 =!+8hib2'L Eb2'I&2V $J32,18jN 2$% :I3%"3C22.+6 =!+&%"2C <kJI 2B=$:l&%<74%j/mi$ M JI 2nm Chuyên gia khí hậu Gerald Meehl và đồng nghiệp thuộc Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển quốc gia Mƒ (NCAR) cùng cộng sự đã sử dụng mô hình khí hậu trên máy tính để dự đoán điều gì sẽ xảy ra nếu con người kiểm soát khí thải nhà kính ở các mức khác nhau. Nghiên cứu trên có tính tới phản ứng chậm chạp của đại dương đối với ấm hoá toàn cầu. Kết quả cho thấy viễn cảnh lạc quan nhất - tức 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” lượng khí thải nhà kính trong khí quyển được duy trì ở mức năm 2000 - đòi hỏi phải cắt giảm mạnh mẽ lượng khí O 2 nhiều hơn so với mức trong Nghị định thư Kyoto. Ngay cả trong trường hợp này, nhiệt độ toàn cầu vẫn sẽ tiếp tục tăng thêm 0,4 0 6 o C trong thế kỷ XXI, ngang bằng với nhiệt độ gia tăng trong suốt thế kỷ X. Biến đổi khí hậu là một vấn đề hiện đang được các nước trên thế giới quan tâm sâu sắc. Biến đổi khí hậu mà tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra. Nhiệt độ trên thế giới đã tăng thêm khoản,7 0 C kể từ thời kỳ tiền công nghiệp và hiện đang tăng với tốc độ ngày càng cao. Ngoài các nguyên nhân tự nhiên và tính chất biến đổi phức tạp của các hệ thống khí hậu trên thế giới, hầu hết các nhà khoa học về môi trường hàng đầu trên thế giới đều khẳng định: các loại khí nhà kính phát thải vào khí quyển do các hoạt động của con người đã làm cho khí hậu toàn cầu nón lên. Những nghiên cứu gần đây cho thấy việc phát xả khí nhà kính (chủ yếlà CO 2 và M t n CH 2 ) là nguyên nhân hàng đầu của BĐKH, đặc biệt kể từ 1950 khi thế giới đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa và tiêu dùng, liên quan với điều đó là sự tăng cường sử dụng nhiên liệu hóa thạch như than đá, dầu mỏ, sản xuất xi măng, phá rừng và gia tăng chăn nuôi đại gia súc (phát xả nhiều phân gia súc tạo ra nguồn tăng Metan), khai hoang các vùng đất ngập nước chứa thanioA&'3  !"7J/p 5HEeJe=KqV i.J!5 2IH6Je =--Iir 7 2 *sJI 2B=$< %"IJI Dtttttăm qua. Vì vậy, nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái đất được cho là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác. Nhằm hạn chế sự biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhằm hạn chế và ổn định sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao ồ : CO 2 , C, N 2 O, HFCs, PFCà F 6 + CO 2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí) và là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con người gây ra trong khí quyể . CO 2 cũng sinh ra tử các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi măng và cán 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” ép. + CH 4 sinh ra từ các bãi rác, lên men thức ăn trong ruột động vật nhai lại, hệ thống khí, dầu tự nhiên và khai thác an.N 2 O phát thải từ phân bón và các hoạt động công ng ệp. + HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn (ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản uất HCF 22. + PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất hôm.+ SF 6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình sản xuất i  !*3i$<ib2 • hậu: Các biểu hiện của biến đổi k hậu: Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói hung. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên Tr đất. Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trê biển. Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của co người. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa  á khác. Hiệu ứng à kính: - Địn nghĩa: Kết quả của sự của sự trao đổi không cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất được gọi là Hiệu ứng nhà kính". Hiệu ứng nhà kính, dựng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạcủa tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửasổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụvà phân tán trở lại thành nhiệt lượng chobầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứkhông phải chỉ ở những chỗ được c ếu sáng. - Ngu n nhân: Có nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, gồm CO2, CH4, CFC, SO2, hơinước Khi ánh sáng mặttrời chiếu vào Trái Đất, một phần được Trái Đất hấp thu vàmột phần được phản xạ vào không gian. Các khí nhà kính cótác dụng giữ lại nhiệt của mặt trời, không cho nó phảnxạ đi, nếu các khí nhà kính tồn tại vừa phải thì chúng giúp cho nhiệt độ Trái Đất khôngquá lạnh nhưng nếu chúng có quá nhiều trong khí quyển thìkết quả là Trái Đất nóng lên. Vai trò gây nênhiệu ứng nhà kính của cácchất khí được xếp theo thứ tự sau: CO2 => CFC => CH4 = O3 =>NO2 - c động: Việc tăng nồng độ các khí nhà kính do loài người gây ra, hiệu ứng nhà kính nhân loại, sẽ làm tăng nhiệt độ trên toàn cầu (sự nóng lên của khí hậu toàn 1 “Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in” cầu) và như vậy sẽ làm thay đổi khí hậu trong các thập kỷ và thậpniên kế đến. Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tướitiêu, nước cho kƒ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủysản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới. Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dựđoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráovà 4.000 dặm vu g đất ướt. Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường củacác sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc tiêu diệt. Sức khỏe: Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện,các loại dịch bệnh lan tràn, sức khoẻ của con người bị suy giảm. Số người chết vìnóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thayđổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh uyền nhiễm. Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễxảy ra hơn. Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông. Xa hơn nữa nếu nhiệt độ của quả đất đủ cao thì có thể làm tan nha băng tuyết ở Bắc Cực và Nam Cực và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến n  hồng thủy. Thủn g ozon: ị nh nghĩa: Ozon là một chất khí có trong thiên nhiên, nằm trên tầng cao khí quyển của Trái đất, ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu, gồm 3 nguyên tử oxy(03), hấp thụ phần lớn những tia tử ngoại từ Mặt trời chiếu xuống gây ra các bệnh về da.Chất khí ấy tập hợp thành một lớp bao bọc quanh hành tinh thường được gọi tầng Ozon. Lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyênqua bầu khí quyển Trái đất. Tầng ozon như lớp áo choàng bảo vệ Trái đất trước sự xâm nhập và phá hủy của tia tử ngoại. Tầng ozon là lớp lọc bức xạ mặt trời, một phần lớp lọc này bị mất sẽ làm cho bề mặt Trái đất nóng lên. Chiếc áo choàng quý giá ấybị "rách" cũng có nghĩa sự sống của muôn oài sẽ bị đe dọ - Nguyên nhân: Lỗ thủng tầng ozon được các nhà khoa học phát hiện lần đầutiên năm 1987 ở Nam Cực đã làm chấn động dư luận toàn cầu, dấy lên những mối quan ngại sâu sắc về môi trường và sức khỏe con người. Hoạt động của núi lửa phóng thích một lượng lớn HCl vào khíquyển; muối biển cũng chứa rất nhiềuChlor, nếu các hợp chất Chlor này tích tụ ở tầng bình lưu nó sẽ là nguyên nhân chính làm suy giảm tầng ozon. Tuy nhiên, hoạt động của núi lửa rất yếu để có thể đẩy HCl lên đến tầng bình lưu. Mặt khác các chất này cần phải có "tuổi thọ" trong khíquyển từ 2 - 5 năm mới lên được tầng bình lưu theo cơ chế giống [...]... trình truyền thông Tiến trình truyền thông gồm: 1 Người gửi thông điệp: là nơi phát đi thông tin, điểm khởi đầucủa tiến trình truyền thông Trước khi gửi người truyền tin phải lựa chọn thông tin sau đó mã hóa thông điệp dưới một dạng ngôn ngữ nào đó (lờ nói, chữ viết ) để gửi 2 Người nhận thông ệp 3 Nội dung thô 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in điệp 4 Kênh truyề thông 5 Thn... thể hơn về các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu ta có thể the i nhữngsố số liệu sau Tác động của biến đổi khí hậu đối với điều kiện tự nhiên, tài nguyên các tác động Tác động đến khí hậu Số lần được đề cập 88 Tác động đến tài nguyên đất 36 Tác động đến tài nguyên nước 92 Tác động đến tài nguyên không khí 27 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in thiên nhiên ( cả 3 báo ) Trong vài... phụ 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in thuộc vào nguồn nước tự chảy , do không chủ động được nguồn nước nên toàn bộ din tích này coi như mất trắng Cùng với đó nạn chuột phá a do đồng ruộng thiếu nước Tác giả : Nguyễn ThànCác ảnh hưởng của biế n đổi khí hậu là rất rõ rệt, từ bài báo trên có thể thấy rằng biến đổi khí hậu làm cho người nông dân mất mùa , thiệt hại về kinh tế... những dự báo về cường độ mà quy chuẩn dự báo bão của chúng ta cũng chưa lường đến, 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in đó là đã có những trận báo được dự báo tới cấp 14-15 Và một hiện tượng thiên nhiên dị thường khác đà đậm, rét hại kéo dà i … Nhà báo Nguyễn Văn Hải – phó trưởng đại diện báo tuổi trẻ thành phố HCM khi được hỏi nhận định của anh về tình trạng biến đổi khí hậu cũng... đếnmặt xã hội được nêu trên các báo thì báo tuổi trẻ TP.hồ chí minh đề cập 63 lần, báo thanh niên nhiều hơn 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in chút là 63 lần, và báo tiền phong tác động này được nhắc đến nhiều nhất trong 3 báo là lên tới 137 lần sở dĩ có những số liệu trên vì có những bài báo ề cập đến 1 hoặc 2 hoặc tất cả các tác động của biến đổi khí hậu. dưới đy bảng thống... làm ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giáo dục, học tập a cả giáo vi à học sinh Các tác động của biến đổi khí hậu đến Các tác động Số lần được đề cập 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in Các tác động đến nông lâm- thủy sản 179 Tác động đến công nghiệp 32 Tác động đến du lịch 7 Tác động đến giao thông vận tải 25 Tác động đến ngành năng lượng 12 được đề cập ( 3 báo ) Tình trạng biến. .. hại về người và của T heo thống kê thì tin là thể loại bài viết chiếm phần lớn trong số các bài vềiến đổi khí hậu trên cả 3 báo và dướiây là bảng thống kê số lượng b ài viết về biến đổi k Thể loại Số bài Tỉ lệ ( % ) Tin 245 59,9 Phóng sự 107 26,2 Ghi nhanh 13 3,2 Bình luận 6 3,7 Xã luận 6 1,5 Chuyên luận 2 0,5 Ký báo chí 11 2,7 Phỏng vấn 8 2,0 Khác 2 0,5 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. .. được tổng số có 409 bài báo có đề cập đến vấn đ biến đổi khí hậu ở cả 3 tờ báo Và các bài báo đã phản ánh khá đầy đủ các tác động của biến đổi khí hậu đối với Việt Nam và trên thế giới, cho người đọc thấy được nững bất lợi mà biến đổi khí hậu mang đến cho con người cũng như các điều kiệnự nhiên, tài nguyên môi trường Biến đổi khí hậu sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người trên toàn thế giới và đe... bài báo Tỷ lệ ( % ) Không phản ánh nội dung 2 0,5 Phản ánh một phần nhỏ nội dung 39 9,5 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in Phản ánh phần lớn nội dung 151 36,9 Phản ánh nội dung bài viết 217 53,1 nội dung bài báo ( 3 báo ) Qua bảng số liệu ta có thể thấy đến 90% nội dung của bài báo phn ánh đúng với tên của bài báo , những bài báo có nội dung phản ánh một phần nhỏ tiêu đề của. .. phong 154 37,7 đến biến đổi khí hậu Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy số lượng bài có liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu là tương đối đồng đều, báo Tiền phong là báo có số lượng bài đăng tải về biến đổi khí hậu nhiều nhất với tổng số 154 bài trong vòng hơn 1 năm và chiếm tỉ lệ 37,7% cao nhất trong 3 tờ báo Tiếp sau đó là báo Thanh niên 135 bài báo có liên quan đến biến đổi khí hậu, chiếtỉ lệ 33% . những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên thế giới cũng như Việt Nam , thong qua việc phân tích 3 tờ báo lớn là báo tuổi trẻ, báo 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in Thanh. ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu , là những biến 1 Thông điệp về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu trên báo in đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể. và sinh hóa có vài trị tăng tường sự biến đổi khí hậu hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu. Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu đã định nghĩa: Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan