Điều tra mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

85 576 1
Điều tra mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU 7 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 7 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 9 1.2.1. Mục tiêu chung 9 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 9 1.3. Ý nghĩa của đề tài 9 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 9 Phần II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 11 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 11 2.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại 11 2.1.2. Vị trí, vai trò của kinh tế trang trại 12 2.1.3. Những tiêu chí để xác định hộ là trang trại 13 2.1.4. Phát triển kinh tế trang trại 15 2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả phát triển kinh tế trang trại 17 2.1.6. Ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường của kinh tế trang trại 19 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 19 2.2.1. Tình hình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới 19 2.2.2. Tình hình phát triển trang trại ở Việt Nam 21 2.2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Phù Ninh có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và mô hình kinh tế trang trại 24 2.2.4. Những kết luận rút ra từ nghiên cứu tổng quan 33 Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 35 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 35 3.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.2. Nội dung nghiên cứu 35 3.2.1. Đánh giá chung tình hình phát triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 35 3.2.2. Phân tích kết quả sản xuất của một số mô hình trang trại tiêu biểu 36 3.2.3. Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh. 36 3.3. Tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1. Tiếp cận nghiên cứu 36 3.3.2. Phương pháp nghiên cứu 38 3.3.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 40 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 4.1. Đánh giá tình hình phát triển trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 42 4.1.1. Tình hình phát triển trang trại của huyện 42 4.1.2. Thông tin đặc điểm chung của các trang trại 44 4.1.3. Thuận lợi và khó khăn trong phát triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 49 4.2. Phân tích kết quả sản xuất của mộ số mô hình trang trại tiêu biểu 50 4.2.1. Các tiêu chí cơ bản 50 4.2.2. Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của mô hình trang trại (MH1 và MH2) 56 4.2.3. Kết luận phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất của 2 mô hình lựa chọn đánh giá 65 4.3. Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh 66 4.3.1. Định hướng 66 4.3.2. Giải pháp cho phát triển mô hình trang trại ở Phù Ninh 67 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 5.1. Kết luận 75 5.2. Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT, cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm. Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS. TS Dương Văn Sơn người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ Trạm Khuyến nông, các khuyến nông viên tại các xã cùng toàn bộ các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập tại huyện Phù Ninh Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập. Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì những lý do chủ quan và khách quan cho nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn sinh viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Minh Hải i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích 1 KHKT Khoa học kỹ thuật 2 KTTT Kinh tế trang trại 3 ĐVT Đơn vị tính 4 SL Số lượng 5 CC Cơ cấu 6 BQ Bình quân 7 NN Nông nghiệp 8 LĐ Lao động 9 HQKT Hiệu quả kinh tế 10 trđ Triệu đồng 11 MH1 Mô hình 1 12 MH2 Mô hình 2 ii DANH MỤC CÁC BẢNG 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 iii DANH MỤC CÁC HÌNH 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 iv MỤC LỤC 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn 3 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 v Phần I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp với đa số dân số sống ở khu vực nông thôn và đại bộ phận làm nông nghiệp. Do vậy, để phát triển chúng ta phải lấy nông nghiệp làm nền tảng, phải bắt đầu từ nông nghiệp, phải thay đổi nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất manh mún sang một nền nông nghiệp tiên tiến, phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh phát triển công thương nghiệp. Cụ thể như: phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, khai khoáng, sản xuất cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hoá, chuyên canh các vùng cây công nghiệp, trồng cây ăn quả, kinh tế trang trại, đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản. Quá khứ và hiện tại cho thấy chúng ta đang đi đúng hướng, mà nổi bật lên là nền nông nghiệp của chúng ta đang có những khởi sắc đáng kể: Hàng hóa xuất khẩu của nước ta chủ yếu là nông sản, chúng ta đứng tốp đầu về xuất khẩu lúa gạo, cà phê, hồ tiêu. Chính nông nghiệp đã giúp đất nước ta không bị ảnh hưởng nhiều trong thời kì khủng hoảng kinh tế vừa qua. Và một trong những thành phần tạo nên tác động to lớn của nền nông nghiệp đến sự phát triển của đất nước đó là mô hình trang trại. Mô hình trang trại hình thành và phát triển là một điều tất yếu của sự hội nhập, của nền kinh tế thị trường, của một nền nông nghiệp tiên tiến trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng. Mô hình trang trại ở nước ta đã tồn tại từ lâu, nhưng chỉ phát triển mạnh trong những năm gần đây. Có thể xem việc thực hiện Chỉ thị 100 của Ban Bí thư TW (khóa IV), nghị quyết X của Bộ Chính trị (khóa VI) về phát huy vai trò tự chủ của nền kinh tế hộ nông dân đã đặt nền móng cho sự ra đời của nền kinh tế trang trại với những thành tựu của công cuộc đổi mới. Sau 1 Nghị quyết TW V khóa XII (năm 1993) quy định 5 quyền sử dụng đất, thì kinh tế trang trại phát triển khá nhanh và đa dạng. Mô hình trang trại phát triển bước đầu có hiệu quả góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn. Theo xu hướng tăng nhanh tỷ trọng sản xuất hàng hóa, tạo ra nhiều vùng sản xuất tập trung, tạo tiền đề cho công nghiệp chế biến nông sản. Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khai thác thêm diện tích đất hoang hóa, cải thiện môi trường sinh thái. Đồng thời huy động được vốn đầu tư lớn trong dân để đầu tư cho phát triển nông - lâm - ngư nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển mô hình trang trại vẫn còn một số tồn tại cần giải quyết như: Một số trang trại hình thành còn mang tính tự phát, hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp khó khăn thiếu sự quan tâm của các cơ quan, tổ chức kinh tế nhà nước trong việc thực hiện các chính sách như: Tín dụng, đất đai, thị trường tiêu thụ sản phẩm, khuyến nông, ứng dụng các tiến bộ KHKT. Các trang trại còn gặp khó khăn trong vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường, kỹ thuật, trình độ quản lý của các trang trại còn hạn chế. Phù Ninh là một huyện trung du miền núi phía Bắc, có nhiều điều kiện thuận lợi để hình thành và phát triển các mô hình trang trại như; đất đai rộng, lao động dồi dào. Đặc biệt được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cũng như chính quyền địa phương. Cùng với sự phát triển của loại hình kinh tế này trên cả nước, mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh cũng đã có những bước phát triển nhanh và mạnh. Hiện nay, trên địa bàn huyện có nhiều mô hình trang trại, sau một thời gian hình thành và phát triển đã phát huy được kết quả bước đầu. Nhưng sự phát triển các mô hình trang trại trong huyện hiện nay còn gặp nhiều vấn đề khó khăn chưa được giải quyết như: trình độ quản lý, hiểu biết về khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường, vốn. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra mô hình kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”. 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Góp phần hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại, điều tra, đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh một số mô hình trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh, từ đó đề xuất những biện pháp từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát triển trang trại trên địa bàn nghiên cứu, bao gồm thực trạng về sản xuất trang trại, thị trường và nghiên cứu một số nội dung kinh tế. - Phân tích kết quả sản xuất của một số mô hình trang trại tiêu biểu. - Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ. 1.3. Ý nghĩa của đề tài 1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Giúp sinh viên củng cố lại kiến thức lý thuyết đã được học trên lớp. - Giúp sinh viên có phương pháp làm việc và nghiên cứu khoa học, tiếp thu thực tế để thấy rõ được những việc mà một cán bộ khuyến nông phải làm. - Bổ sung thêm kiến thức về các hoạt động khuyến nông cho sinh viên. - Bổ sung thêm tài liệu cho khoa, trường, cán bộ khuyến nông và các cơ quan trong ngành. 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ góp một phần vào bản báo cáo điều tra, đánh giá mô hình trang trại và kinh tế trang trại trên địa bàn xã và huyện. Ngoài ra từ những phát hiện trong quá trình nghiên cứu, có thể cho địa phương nơi đây một cái nhìn tổng thể cũng như chi tiết hơn về hiện trạng phát triển mô hình trang trại và kinh tế trang trại qua đó phần nào giúp định hướng 3 những kiến nghị lên cơ quan quản lí cấp trên kịp thời đưa ra những phương hướng chỉ đạo sát đúng nhằm mở rộng và phát triển mô hình trang trại và kinh tế trang trại trên địa bàn huyện. - Xác định được các yếu tố gây ảnh hưởng (thuận lợi và khó khăn) chủ yếu trong phát triển mô hình trang trại và kinh tế trang trại. Góp phần thúc đẩy mở rộng, phát triển về mô hình trang trại và kinh tế trang trại trên địa bàn huyện. - Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho sinh viên của các lớp, khóa sau. 4 Chương II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý luận của đề tài 2.1.1. Khái niệm về trang trại và kinh tế trang trại Đến nay, đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu về vấn đề kinh tế trang trại. Ở mỗi vùng, mỗi khu vực các tác giả đều có những nhận xét, những quan điểm riêng về trang trại và KTTT. Họ nhìn nhận từ những góc độ khác nhau và nhận thức cũng rất khác nhau. Trước hết họ đã phân biệt giữa KTTT và kinh tế hộ nông dân, thấy được sự khác biệt giữa chúng. Trên cơ sở đó họ đã có những khái niệm đầy đủ và đúng đắn về trang trại và KTTT. - Theo Lê Trọng “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở là doanh nghiệp trực tiếp tổ chức sản xuất ra nông sản hàng hoá dựa trên cơ sở hiệp tác và phân công lao động xã hội, được chủ trang trại đầu tư vốn, thuê mướn phần lớn hoặc hầu hết sức lao động và trang bị tư liệu sản xuất để hoạt động kinh doanh theo yêu cầu của nền kinh tế thị trường được Nhà nước bảo hộ theo luật định”. - Theo tác giả Trần Đức: “Kinh tế trang trại là một hình thức tổ chức sản xuất cơ sở trong nước có mục đích chủ yếu là sản xuất sản phẩm hàng hoá, tư liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một người chủ độc lập, sản xuất được tiến hành trên quy mô tập trung đủ lớn, với cách thức tổ chức, quản lý tiến bộ và trình độ kỹ thuật cao, hoạt động tự chủ và luôn gắn với thị trường” Nhận thức được vai trò của KTTT trong nền kinh tế đất nước. Nghị quyết của Chính phủ số 03/2000/NQ - CP ngày 02/02/2000 về KTTT đã chỉ rõ “Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất hàng hoá trong nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu dựa vào hộ gia đình, nhằm mở rộng quy mô và nâng cao 5 [...]... yu t vt cht ca trang tri c v mt s lng v cht lng, ng thi l quỏ trỡnh gii quyt hi ho hn cỏc mi quan h kinh t trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca trang tri Phỏt trin kinh t trang tri phi c t trong mi quan h hi ho vi yu t xó hi v bo v mụi trng l c s bo m cho s phỏt trin bn vng ca kinh t trang tri 11 Phỏt trin kinh t trang tri l hỡnh thc phỏt trin nụng nghip hng hoỏ Phỏt trin kinh t trang tri khụng... tng hiu qu sn xut kinh doanh ca cỏc trang tri mt cỏch rừ rt * Trỡnh ca ch trang tri: Vic qun lý sn xut kinh doanh ca kinh t trang tri trờn thc t l qun lý mt doanh nghip Vỡ vy, ch trang tri phi cú trỡnh qun lý, iu hnh sn xut kinh doanh m bo cho trang tri hot ng cú hiu qu Trong nn kinh t tiu nụng, ch cn cú nhng ngi nụng dõn, ch h cn cự lao ng, cũn trong kinh t th trng li cn cú nhng ch trang tri 13 ng... tin b v c cu kinh t - xó hi l hai mt cú mi quan h va ph thuc va c lp tng i ca lng v cht S phỏt trin l mt quỏ trỡnh tin hoỏ theo thi gian do nhng nhõn t ni ti ca bn thõn nn kinh t quyt nh * Phỏt trin kinh t trang tri: Kinh t trang tri l tng th cỏc yu t vt cht ca trang tri v nhng mi quan h kinh t ny sinh trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh doanh ca trang tri Nh vy cú th hiu phỏt trin kinh t trang tri l... Tip ú, kinh t trang tri phỏt trin hu ht cỏc nc cụng nghip hoỏ chõu u, Bc M, chõu i Dng cho n ngy nay Chõu , kinh t trang tri c hỡnh thnh v phỏt trin mun hn, ch yu nhng nc cụng nghip u tiờn v nhng nm 50 Nc M l ni cú kinh t trang tri rt phỏt trin Nm 1950 M cú 5.648.000 trang tri v cú xu hng gim dn v s lng Nm 1960 cũn 3.962.000 trang tri, nm 1970 cũn 2.954.000 trang tri v nm 1992 cũn 1.925.000 trang. .. v kinh t trang tri Sau 12 nm thc hin (2000 - 2012), tỡnh hỡnh kinh t trang tri ó cú bc phỏt trin mi c v s lng, quy mụ v kt qu Gn õy cỏc mụ hỡnh kinh t trang tri phỏt trin nhanh chúng v ngy mt gia tng v quy mụ v s lng, hỡnh thc hot ng sn xut kinh doanh ngy mt phong phỳ Phm vi hot ng ca cỏc trang tri phõn b rng khp trờn tt c vựng sinh thỏi Kinh t trang tri ó phỏt trin thờm mt bc cao hn ú l hỡnh thc trang. .. gii Trang tri gia ỡnh ó cú c v trớ v vai trũ quan trng trong nn kinh t ca mi t nc nc ta, kinh t trang tri m ch yu l trang tri gia ỡnh mi phỏt trin trong nhng nm gn õy, song cỏc nghiờn cu ó cho thy vai trũ tớch cc ca nú ó th hin rừ nột c v cỏc mt kinh t, xó hi v mụi trng a V mt kinh t Kinh t trang tri cú ý ngha quan trng nht i vi nn kinh t t nc núi chung v trong nụng nghip, nụng thụn núi riờng Cỏc trang. .. hỡnh trang tri - Trỡnh chuyờn mụn v tui ca ch trang tri 31 - Thun li v khú khn trong phỏt trin trang tri trờn a bn huyn Phự Ninh - Nhng vn ny sinh khi phỏt trin mụ hỡnh trang tri huyn Phự Ninh 3.2.2 Phõn tớch kt qu sn xut ca mt s mụ hỡnh trang tri tiờu biu - Sn xut: + Quy mụ trang tri v phõn b + Cỏc c im c trng ca trang tri v ch trang tri: danh tớnh ch trang tri (h tờn, gii tớnh, thi gian hot ng, lao... quy lut kinh t v vn dng vo nhng iu kin c th * Yu t kinh t nụng h: Cựng vi quỏ trỡnh phỏt trin ca nn kinh t, kinh t nụng h ngy cng phỏt trin Quỏ trỡnh tớch t v tp trung rung t, vn, lao ng, tri thc khoa hc k thut n mt quy mụ nht nh s hỡnh thnh kinh t trang tri * Yu t kinh t th trng: 12 õy l yu t cú tớnh cht quyt nh n s phỏt trin ca kinh t trang tri Trang tri sn xut v kinh doanh cỏi gỡ, sn xut kinh doanh... kin cho kinh t trang tri hỡnh thnh v phỏt trin - Mụ hỡnh trang tri l kt qu tt yu ca kinh t h gn vi sn xut hng hoỏ Kinh t trang tri cú th v cú iu kin phỏt trin tt c cỏc lnh vc sn xut kinh doanh nụng, lõm, ng nghip v tt c cỏc vựng khỏc nhau (i nỳi, ng bng v ven bin, ) - Cỏc trang tri phỏt trin theo xu hng gia tng v quy mụ (vn, lao ng, ) trờn mt n v din tớch Th hai, hiu qu sn xut kinh doanh ca cỏc trang. .. hng trm nm Vỡ vy, kinh t trang tri sn xut nụng sn hng hoỏ phc v cụng nghip hoỏ cng xut hin mun hn 15 Nht Bn, nm 1950 s trang tri l 6.176.000, nm 1993 l 3.691.000 trang tri S lng trang tri gim bỡnh quõn hng nm l 1,2% Din tớch trang tri bỡnh quõn nm 1950 l 0,8 ha, nm 1993 l 1,38 ha, tc tng din tớch bỡnh quõn hng nm 1,3%, i Loan, nm 1955 s trang tri l 744,000 nm 1988 l 739.000 Tc trang tri gim bỡnh . được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Minh Hải i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ viết tắt Giải thích 1 KHKT Khoa học kỹ thuật 2. triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phát triển các ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp nặng, khai khoáng, sản xuất cây trồng, vật nuôi theo hướng hàng hoá, chuyên canh các vùng cây công nghiệp,. nông sản. Phát triển kinh tế trang trại góp phần tăng tốc độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khai thác thêm diện tích đất hoang hóa, cải thiện môi trường sinh thái. Đồng thời huy động được

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

    • Chủ trang trại/Người quản lý

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan