Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn ngữ văn năm 2015

89 1.1K 1
Tập đề và đáp án thi học sinh giỏi môn ngữ văn năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT II TẠO HUYỆN NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NG VN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Cõu 1: (3 điểm) Chỉ nét nghệ thuật độc đáo truyện “ Chiếc cuối cùng” O.Hen-ri Vì cuối trở thành kiệt tác? Câu 2: (2 điểm) Cảm nhận em hai dòng thơ sau: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " (Quê hương - Tế Hanh) Câu 3: (5 điểm) Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) (Đề thi có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu.Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh :……………………………………….Số báo danh:……… HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỔI MÔN NGỮ VĂN Câu Nét nghệ thuật độc đáo truyện “ Chiếc cuối cùng” 3.0 O.Hen-ri Vì cuối trở thành kiệt tác? - Nghệ thuật độc đáo: đảo ngược tình hai lần: 0.5 + Cơ họa sĩ trẻ Giôn-xi mắc bệnh viêm phổi nặng, cô tuyệt vọng nghĩ thường xuân cuối rụng xuống lúc lìa 0.5 đời + Ông họa sĩ già Bơ-men biết suy nghĩ Giôn-xi vẽ cuối đêm mưa tuyết, cứu sống Giôn-xi ông 0.5 chết bị bệnh viêm phổi - Chiếc cuối trở thành kiệt tác vì: 1.0 + Vẽ trái tim lòng nhân hậu cụ Bơ-men + Bức họa cứu sống Giôn-xi, giúp cô có niềm tin vào sống + Khẳng giá trị, sức mạnh nghệ thuật Câu Cảm nhận em hai dòng thơ sau: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió " (Quê hương - Tế Hanh) + So sánh: "cánh buồm" (vật cụ thể, hữu hình) với "mảnh hồn làng" (cái trừu tượng vơ hình) > Hình ảnh cánh buồm mang vẻ đẹp bay bổng chứa đựng ý nghĩa trang trọng, lớn lao, bất ngờ + Nhân hóa: cánh buồm "rướn thân " > cánh buồm trở nên sống động, cường tráng, sinh thể sống + Cách sử dụng từ độc đáo: ĐT "giương", "rướn" > thể sức vươn mạnh mẽ cánh buồm + Màu sắc tư "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cánh buồm > làm tăng vẻ đẹp lãng mạn, kì vĩ, bay bổng thuyền 0.5 2.0 0.5 0.25 0.25 + Hình ảnh tượng trưng: Cánh buồm trắng no gió biển khơi quen thuộc không đơn công cụ lao động mà trở nên 0.25 lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng; trở thành biểu tượng cho linh hồn làng chài miền biển + Câu thơ vừa vẽ xác "hình thể" vừa gợi "linh hồn" 0.25 vật Bao nhiêu trìu mến thiêng liêng, hi vọng mưu sinh người dân chài gửi gắm vào hình ảnh cánh buồm căng gió Có thể nói cánh buồm khơi mang theo thở, nhịp đập hồn vía 0.5 quê hương làng chài + Tâm hồn tinh tế, tài hoa lịng gắn bó sâu nặng thiết tha với sống lao động làng chài quê hương người tác giả Câu Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc qua "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngơ đại cáo" - Nguyễn Trãi) MB: - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống lich sử hào hùng dân tộc Việt Nam - Nêu vấn đề: ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc "Chiếu dời đô" (Lý Công Uẩn), "Hịch tướng sĩ" (Trần Quốc Tuấn) "Nước Đại Việt ta" ("Bình Ngô đại cáo" - Nguyễn Trãi) 5.0 0,5 TB: * Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc trong:"Chiếu dời đô", "Hịch tướng sĩ" "Nước Đại Việt ta" phát triển liên tục, ngày phong phú, sâu sắc toàn diện a Trước hết ý thức quốc gia độc lập, thống với việc dời đô chốn trung tâm thắng địa kỉ XI (Chiếu dời đô) + Khát vọng xây dựng đất nước hùng cường, vững bền, đời sống nhân dân bình, triều đại thịnh trị: - Thể mục đích việc dời đô 0,75 - Thể cách nhìn mối quan hệ triều đại, đất nước nhân dân + Khí phách dân tộc tự cường: - Thống giang sơn mối - Khẳng định tư cách độc lập ngang hàng với phong kiến phương Bắc - Niềm tin tương lai bền vững muôn đời đất nước b Sự phát triển ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao thành tâm chiến đấu, chiến thắng ngoại xâm để bảo toàn giang sơn xã tắc lỉ XIII (Hịch tướng sĩ) + Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc: - ý chí xả thân cứu nước + Tinh thần chiến, thắng: - Nâng cao tinh thần cảnh giác, tích cực chăm lo luyện tập võ nghệ - Quyết tâm đánh giặc Mơng - Ngun sống niềm vinh quang dân tộc 0,75 0,75 0,75 c Ý thức độc lập tinh thần tự hào dân tộc phát triển cao qua tư tưởng nhân nghĩa dân trừ bạo quan niệm toàn diện sâu sắc tồn độc lập có chủ quyền dân tộc Đại Việt (Nước Đại Việt ta) + Nêu cao tư tưởng "nhân nghĩa", dân trừ bạo 0.5 + Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dân tộc: 0.5 - Có văn hiến lâu đời - Có cương vực lãnh thổ riêng - Có phong tục tập quán riêng - Có lich sử trải qua nhiều triều đại - Có chế độ chủ quyền riêng với nhiều anh hùng hào kiệt > Tất tạo nên tầm vóc sức mạnh Đại Việt để đánh bại âm mưu xâm lược, lập nên bao chiến cơng chói lọi 0.5 KB: - Khẳng định vấn đề - Suy nghĩ thân PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: NG VN Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Cõu 1:(2 im) Nờu cảm nhận em đoạn thơ sau: “ Nay xa cách lịng tơi ln tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, buồm vơi, Thống thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!’’ ( Quê hương - Tế Hanh) Câu 2: (2điểm) Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ ( hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng ) Câu 3: (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: “ Các tác phẩm văn học thực Việt Nam giai đoạn 1930-1945 miêu tả sống nghèo khổ, bất hạnh người nông dân đồng thời ca ngợi phẩm chất tốt đẹp họ ” Bằng hiểu biết em văn “Lão Hạc” “Tức nước vỡ bờ” chứng minh nhận xét (Đề thi có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu.Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh :……………………………………….Số báo danh:……… HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỔI MƠN NGỮ VĂN Câu Nªu cảm nhận theo c¸c ý sau: 2.0 - Nếu khơng có câu thơ này, có lẽ ta khơng biết nhà thơ xa quê ta thấy khung cảnh vô sống động trước mắt chúng 1.0 ta, mà lại viết từ tâm tưởng cậu học trị từ ta nhận quê hương nằm tiềm thức nhà thơ, q hương ln hình suy nghĩ, dòng cảm xúc - Nối nhớ quê hương thiết tha bật thành lời nói vơ giản 1.0 dị: “Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá” Quê hương mùi biển mặn nồng, quê hương nước xanh, màu cá bạc, cánh buồm vôi Màu quê hương màu tươi sáng nhất, gần gũi Tế Hanh yêu hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ ngào Chất thơ Tế Hanh bình dị người ơng, bình dị người dân q ơng, khoẻ khoắn sâu lắng Từ tốt lên tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày người dân Câu Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 dòng nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ ( hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng ) 2.0 - Viết hình thức đoạn văn theo yêu cầu - Nội dung: + Có cảm nhận sâu sắc, tinh tế, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc có sáng tạo + Có cảm nhận sâu sắc, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc + Nêu cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lịng mẹ Viết đủ ý, có cảm xúc, đơi chỗ cịn lan man, lủng củng trừ 0.5 điểm Câu 0.5 1.0 Mở : 0.5 -Ngô Tất Tố Nam Cao nhà văn thực xuất sắc.Hầu hết tác phẩm hai nhà văn hướng tới thể hình 0.5 ảnh người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng “Tức nước vỡ bờ” trích tác phẩm “Tắt đèn” “Lão Hạc” tác phẩm tiêu biểu Đó người nghèo khổ bất hạnh ngời sáng phẩm chất tốt đẹp -Trích dẫn nguyên nhận xét: “ Các nhà văn …… họ” Thân bài: a) Nghèo khổ bất hạnh : - Họ người nông dân nghèo khổ bất hạnh bị dồn vào bước đường Đến với “Tức nước vỡ bờ”một trích đoạn 1.0 ngắn “Tắt đèn” ta hiểu nỗi hàn cực khổ người nông dân qua nạn sưu thuế +Gia đình chị Dậu gia đình nghèo vào hạnh nhì đinh làng Nghèo khơng thể thiếu tiền nộp sưu cho nhà nước sai nha, lính lệ ngày chả đến thúc địi + Gia đình chị phải bán tài sản nhà, gánh khoai, ổ chó đẻ Kiệt tài sản chưa đủ tiền nộp sưu chị phải đứt ruột bán đứa gái đầu lòng chưa đầy bảy tuổi Người mẹ đau đứt khúc ruột +Anh Dậu bị ốm nặng bị đánh đập hành hạ… Chị Dậu bị đánh, bị chửi… - Lão Hạc truyện ngắn tên Nam Cao trải dài đau khổ bất hạnh, bị đẩy vào bước đường Đó lão nơng nghèo khổ, vợ sớm, gia sản có mảnh vườn Lão ni khơn lớn +Lão Hạc cịn rơi vào cảnh đói Mất mùa ốm đau tuổi già nên lão sống lay lắt đói nhiều hơm vớ lão ăn củ chuối, sung, ốc, trai Nhưng ốc, trai, 1.5 củ chuối, sung hết + Lão u q chó Vàng phải bán nên đau khổ ân hận… + Lão chọn chết lão sống tiêu vào số tiền nhỏ nhoi để dành cho - Số phận Lão Hạc chị Dậu số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám Xã hội thực dân nửa phong kiến xơ đẩy họ vào đường khơng lối b) Phẩm chất tốt đẹp người nông dân: Những phẩm chất tốt đẹp hi sinh người thân, lòng tự trọng, yêu chồng thương -Chị Dậu phụ nữ nông thôn đảm thương chồng sức 1.5 phản kháng mãnh liệt Người phụ nữ tay quán xuyến công việc gia đình Chị chăm sóc anh Dậu chu đáo, thể tình yêu thương chồng tha thiết +Để bảo vệ chồng chị hạ van xin chúng khơng mà đến ba lần + Thương chồng chị bắt đầu vùng dậy bất đầu phản kháng lời nói, đấu lí, hành động Sự phản kháng mãnh liệt chị hợp với quy luật “có áp bức, có đấu tranh” sâu thẳm phát khởi, tình yêu thương chồng sâu sắc - Lão Hạc yêu nên dành tất có cho Người cha chắt chiu chút hoa lợi nhỏ nhoi từ mảnh vườn để dành cho con, cịn sống đói lay lắt Người cha sẵn sàng chết để dành sống cho +Lão Hạc giàu lòng tự trọng, nhân hậu, trung tín Bởi tự trọng lão không nhận giúp đỡ ông giáo, tự trọng nên lão gửi tiền nhỏ dành dụm nhờ ông giáo bà lo hậu + Lão cịn mực trung tín, nhân hậu, ta quên tình cảm 1.0 lão dành cho vàng, tình cảm chẳng khác cha ông cháu Kết bài: 0.5 - Khái quát chị Dậu lão Hạc hình ảnh điển hình cho người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám Ở họ hội tụ phẩm chất tốt đẹp người nông dân xã hội đương thời làm ta phải trân trọng nể phục - Người nông dân cam chịu số phận họ mà chưa tìm đường đấu tranh để tự giải phóng UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I Năm học: 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 150 phút ( không kể thời gian giao đề) Câu 1: (2 điểm) Cho ca dao sau: Trong đầm đẹp sen Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi tang mùi bùn a) Xác định biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao trên? b) Chỉ tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Câu (3 điểm) Nêu cảm nghĩ em đoạn thơ sau: Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu (Ơng Đồ - Vũ Đình Liên) Câu 3: (5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Thơ Hồ Chí Minh vừa thể tình u thiên nhiên tha thiết vừa thể tinh thần lạc quan cách mạng Người qua thơ “ Tức cảnh Pác Pó”, “ Ngắm trăng”, “ Đi đường”, em làm sáng tỏ ý kiến trên? - HẾT -Đề thi gồm có trang Thí sinh khơng sử dụng tài liệu, cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh…………………………………….Số báo danh……………………… UBND HUYỆN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Mơn thi: Ngữ văn Câu 1: (2 điểm) Ý/Phần a Đáp án Các biện pháp nghệ thuật sử dụng là: Liệt kê (lá xanh, trắng, nhị vàng); điệp ngữ liên hồn (lá xanh, bơng trắng, nhị vàng nhị vàng, bơng trắng, xanh); cách nói ẩn dụ: Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn b Tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy: - Thể vẻ đẹp hoa sen: sống bùn lầy mà tỏa ngát hương thơm - Qua ta thấy vẻ đẹp tâm hồn người: dù sống môi trường xấu nhân cách Đó lĩnh, cứng cỏi người sống Câu 2: (3 điểm) Ý/Phần Đáp án Nêu cảm nhận đoạn thơ theo ý sau: - Hình ảnh ơng Đồ miêu tả đối lập Trước màu sắc rực rỡ, âm tươi vui, tấp nập Giờ ảm đạm vắng vẻ, thê lương - Điệp từ kết hợp với câu hỏi tu từ diễn tả thiếu vắng người thuê viết chữ tàn lụi nét văn hóa cổ truyền dân tộc - Nghệ thuật nhân hóa diễn tả thấm thía nỗi buồn Nỗi buồn thấm vào vật vơ tri Người th viết khơng cịn nữa, nghệ thuật viết chữ Hán ông Đồ bị mai một, lãng quên Câu 3: (5 điểm) Ý/Phần a Đáp án a Mở bài: (0,5 điểm) - Giới thiệu tác giả tác phẩm 10 Điểm 0,5 0,5 Điểm 1 Điểm 0,5 mẽ “ Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời ( Trên gợi ý bản, giám khảo chấm linh hoạt theo cảm nhận học sinh điểm tối đa cho phần, trân trọng viết sáng tạo, dùng từ gợi cảm, diễn đạt tốt ) HẾT UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1,5 điểm) Xác định biện pháp tu từ cảm nhận hay đoạn thơ sau: “ Nhưng năm văng Người thuê viết đâu ? Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu…” (Ơng đồ- Vũ Đình Liên) Câu 2: (1 điểm) Em giải thích nhan đề “ Tức nước vỡ bờ” ( trích “ Tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố - Ngữ văn 8, tập 1) Câu 3: (1,5 điểm) Có ý kiến cho rằng: Ý thức dân tộc đoan trích “ Nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ “ Sông núi nước Nam” Hãy viết đoạn văn nghị luận ( khoảng 10-12 câu) có dùng yếu tố biểu cảm để làm rõ ý kiến Câu 4: (6 điểm) Có ý kiến cho rằng: Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám Qua hai đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” (trích “ tắt Đèn”- Ngơ Tất Tố) “ Lão Hạc” ( Lão Hạc- Nam Cao) em làm sáng tỏ nhận định ( Đề gồm có 01 trang) 75 UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi:Ngữ văn - Lớp Câu 1: Ý/Phầ n a b) Câu 2: Ý/Phầ n Đáp án Học sinh xác định biện pháp tu từ : điệp từ “ mỗi”, câu hỏi tu từ ‘ Người thuê viết đâu ?”, nhân hóa “ giấy buồn” , “mực sầu” 0,5 Đoạn thơ trích khắc họa hình ảnh ơng đồ thời tàn suy niềm thương cảm nhà thơ Điệp từ” mỗi” gợi vắng vẻ, thưa dần người thuê viết Đó diễn tả q trình suy tàn chữ Nho, Hán học Đặc biệt hình ảnh nhân hóa “….” khắc họa sâu sắc nỗi buồn tủi người viết chữ không thuê viêt Nỗi buồn lan sang vật vô tri, vô giác Những đồ vật “ giấy, mực “ gắn bó với ơng đồ đời viêt chữ buồn, sầu nỗi buồn ông đồ hay nỗi buồn ông đồ lan tràn cảnh vật… Sau dòng thơ niềm thương cảm sâu sắc với lớp người tàn suy đổi thay thời 1đ Đáp án -Nhan đề “ Tức nước vỡ bờ “ cho thấy đầy đủ ý nghĩa văn -Người nông dân vốn hiền lành nhẫn nhục bị dồn đẩy đến đường tất ““ Tức nước vỡ bờ “ Hành động vùng lên đánh lại bọn áp chị Dậu liều lình , đơn độc tự phát phản ánh sức mạnh tiềm tàng, ý chí kiên cường người nơng dân, Nó phản ánh quy luật xã hội “ Tức nước vỡ bờ”, có áp bức, có đấu tranh Câu 3: Ý/Phầ n Điểm Đáp án Điểm 1đ Điểm Yêu cầu hình thức: HS viết thành đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh 76 với số câu theo quy định, có đưa vào yếu tố biểu cảm Yêu cầu nội dung: Bài thơ “ Sông núi nước Nam” coi tuyên ngôn độc lập nước ta Trong thơ này, ý thức dân tộc xác định dựa yếu tố lãnh thổ chủ quyền: “ Vua nam ở” “ Rành rành…ở sách trời” Trong “ Nước Đại Việt ta” guyễn trãi đưa yếu tố 0,5đ sau để xác định chủ quyền, độc lập dân tộc: + Nền văn hiến lâu đời + Cương vực lãnh thổ + Phong tục tập quán + Lịch sử riêng, chế độ riêng Như vậy, ý thức dân tộc “ Nước Đại Việt ta” vừa có kế thừa ) 1đ lãnh thổ, chủ quyền ), vừa có tiếp nối phát triển cho hoàn chỉnh hơn, toàn diện ( văn hiến, phong tục, lịch sử ) Câu 4: Ý/Phần Đáp án Điểm 1/ Kỹ năng: - Biết cách làm nghị luận chứng minh nhận định tác phẩm văn học - Các em phải biết lập luận chặt chẽ, dùng lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng phong phú, cụ thể để làm sáng tỏ vấn đề - Hiểu vấn đề, bố cục mạch lạc, hệ thống luận điểm lơgíc, diễn đạt mạch lạc, quan tâm đến lỗi viết câu lỗi tả -Hình thức: bố cục văn chặt chẽ, phân chia đoạn hợp lý, lời văn sáng, dễ hiểu; phần cần có liên kết 2/ Kiến thức: Gợi ý bố cục sau: Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân 0,5 đ Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 77 Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: hình ảnh vừa gần gũi, vừa cao đẹp tượng trưng cho người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình yêu thương (dẫn chứng) 2đ - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm bảo vệ chồng (dẫn chứng) * Lão Hạc: tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân: - Là lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu (dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng (dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng: * Chị Dậu: Số phận điêu đứng: nghèo khổ, bị bóc lột đến tận xương tủy, chồng ốm, bị bắt, bị đánh * Lão Hạc: Số phận đau khổ, bi thảm: nhà nghèo, vợ sớm, trai không cưới vợ bỏ làng làm đồn điền cao su, lão thui thủi sống đ đơn làm bạn với cậu vàng - Tai họa dồn dập đổ xuống đời lão, phải bán cậu vàng, sống đau khổ, cuối chọn bả chó để tự tử - chết vô đau đớn dội c Bức chân dung chị Dậu lão Hạc tô đậm giá trị thực nhân đạo hai tác phẩm: - Nó bộc lộ cách nhìn nông dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương bi kịch người nông dân; đau đớn phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn Chính xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người 1đ Kết bài: Khẳng định vấn đề Qua hai tác phẩm, người đọc thêm hiểu người mông dân năm trước CM tháng Tám, thêm trân trọng yêu mến người hiền lành mộc mạc tâm hồn thật đáng 0,5 đ trọng… 78 UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN ĐỢT Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) Có điểm giống cách kết thúc truyện “Lão Hạc” và” Cô bé bán diêm” ? Suy nghĩ em ý nghĩa cách kết thúc truyện Câu 2: (2 im) Đọc truyện dới viết đoạn văn khoảng 20 câu nêu cảm nhận em ý nghĩa truyện Ngời săn vợn Ngày xa, có bác thợ săn tài Nếu thú rừng không may gặp bác ta hôm coi nh ngày tận số Một hôm, bác thợ săn xách nỏ vào rừng, Bác nhìn thấy vợn lông xám ngồi cho bú tảng đá Bác ta nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vợn mẹ Vợn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn phía ngời thợ săn với đôi mắt căm giận, tay không rời Máu vết thơng đà rỉ loang khắp ngực Còn bác thợ săn đứng im chờ kết Bỗng vợn mẹ nhẹ nhàng đặt xuống Nó vơ vội nắm khô gối lên đầu con, hái to, vắt sữa vào đặt lên miệng Sau vợn mẹ nghiến răng, giật 79 mũi tªn Nã đưa mắt nhìn người thợ săn, hó lên âm ghê rợn nghe nh tiếng gào thét ngà xuống Bác thợ săn đứng lặng, hai giọt nớc mắt từ từ lăn má Bác cắn môi, bẻ gẫy nỏ quẳng quay gót Từ đấy, bác không săn ( Theo Lép- Tôn xtôi) Cõu 3: (6 điểm) Hình ảnh người tù cách mạng qua thơ “ Khi tu hú”( Tố Hữu), “ Ngắm trăng” “ Đi đường” ( Hồ Chí Minh) ( SGK Ngữ văn lớp 8- tập I) -(Đề thi gồm có 01 tramg) UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM Môn thi:Ngữ văn - Lớp Câu 1: Ý/Phầ n Đáp án + Truyện Lão Hạc Cơ bé bán diêm có cách kết truyện giống Đó kết thúc hình ảnh chết thương tâm hai nhân vật: Lão Hạc: “ lão vật vã đến hai đồng hồ chết Cái dội…” Cô bé bán diêm: “ Ở xó từơng…em chết giá rét đêm giao thừa” + ý nghĩa cách kết thúc truyện vậy: - Phản ánh thực số phận bất hạnh người nghèo khổ XH cũ - Tác giả bày tỏ niềm cảm thương sâu sắc trước thân phận người, khơi gợi đồng cảm nơi người đọc - Đặt vấn đề đường sống cho người nông dân lão Hạc hay trẻ em nghèo cô bé bán ciêm Điểm 0,5đ 1,5đ 80 Câu 2: Ý/Phầ n Đáp án Điểm HS viết thành đoạn văn hoàn chỉnh, văn viết lưu lốt, mạch lạc ý, có yếu tố cảm xúc, nêu ý sau: + Sự cảm động tình mẫu tử: Hình ảnh vượn mẹ ơm , cho 0,75đ bú gợi lên ấm áp tình mẫu tử, Thật cảm động giây phút cuối trước chết, vượn mẹ cố để chăm sóc cho “ vơ nắm để nằm, vắt sữa để lại” Đó chi tiết chạm vào trái tim người đọc, vừa xúc động lại vừa xót xa + Tình mẫu tử thức tỉnh ác: Chứng kiến chết vượn mẹ, nhìn mà nguyền rủa đầy căm phẫn vượn mẹ làm tỉnh thức lương tâm người thơ săn Ông ta “ nghiến bẻ gẫy 0.75đ nỏ” “ lặng kẽ về” “ Không săn nữa” Người thợ săn tài ba tiêu diệt thú, vô cảm trước giãy chết chúng đến lúc trái tim lạnh lùng ơng thức tỉnh Đó tình mẫu tử + Thông điệp mối quan hệ người thiên nhiên, môi trường: Con người tàn sát mng thú, hủy hoại mơi trường tự 0.5đ nhiên hủy hoại sống Câu 3: Ý/Phần Mở bài: Đáp án Điểm Yêu cầu: HS biết cách làm nghị luận tổng hợp, nêu lí lẽ chứng minh, bố cục luận điểm rõ ràng, văn viết có lập luận 0,5 chặt chẽ, diễn đạt lôi - Dẫn dắt giới thiệu thơ ca cách mạng trước 1945… - Hình ảnh bật sáng tác người chiến sĩ cách kiên 0,5 đ cường khao khát tự Thân * Khái quát hoàn cảnh lịch sử: - Trước 1945, đất nước cịn chìm nơ lệ Những người chiến sĩ CM xả thân nước, chịu đựng muôn vàn thử thách, gian nguy để dấn thân đường cách mạng - Bị bắt giam, chịu cảnh tù đày… - Những sáng tác thơ ca đời hoàn cảnh tù đày khắc họa sâu sắc vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn người chiến sĩ CM * Họ người chiến sĩ giàu lòng yêu nước, căm thù quân xâm lược, khao khát tự cháy bỏng - Bị giam cầm không cam chịu - Căm thù sôi sục: (D/C) 0.5đ 2đ 81 Kết - Khao khát tự : Người niên trẻ Tố Hữu muốn phá tan tù ngục để trở với nhân dân với cách mạng ” mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi” “ Con chim tu hú trời kêu” Hay người tù Hồ Chí Minh hướng bên ngồi, phía tự “ Người ngắm trăng soi cửa sổ” * Lạc quan yêu đời yêu thiên nhiên, ý chí kiên cường vượt lên hoàn cảnh - Bài “ Khi tu hú”: Người chiến sĩ bị giam cầm cảm nhận lắng nghe âm sống bên ngồi “ Tai mở rộng lịng sơi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức”… Vẫn liên tưởng đến tranh mùa hè sôi động, tràn ngập sắc màu - Bài “ Ngắm trăng”: Trong cảnh tù đày muôn vàn thiếu thốn người tù vượt lên nhận “ thi gia” để thưởng ngoạn đẹp thiên nhiên, vầng trăng - Bài thơ “ Đi đường”: Người tù CM vui thích vượt qua bao gian khổ đường chuyển lao để ngắm nhìn thiên nhiên sơng núi từ đỉnh cao nhất.” Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” * Đánh giá chung: Các sáng tác viết nên từ thực tế sống tù đày, từ đấu tranh kiên cường người cách mạng Hồ Chí Minh, Tố Hữu gương người CM kiên trung bất khuất…” ngục tù khơng khóa lời ca” Đó vẻ đẹp phẩm chất người CM, gương cho hệ trẻ hôm -Khái quát ba tác phẩm: - Liên hệ nhận thức thân UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2đ 0.5đ 0,5đ ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1: Câu 1: (2,0 điểm) Cho đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; 82 Mực đọng nghiên sầu” (Ơng đồ - Vũ Đình Liên) a Phương thức biểu đạt đoạn thơ? b Xác định trường từ vựng có đoạn thơ ? c Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ Phân tích giá trị biểu đạt chúng Câu 2: (2,0 điểm): Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng vàng Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: Khóc nhục Rên, hèn Van, yếu đuối Và dại khờ lũ người câm Trên đường bóng âm thầm Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng (Liên hiệp lại) Viết đoạn văn bày tỏ ý kiến em trường hợp Câu 3: (6,0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Chị Dậu lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.” Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Ngơ Tất Tố) “Lão Hạc” (Nam Cao), em làm sáng tỏ nhận định HẾT -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ Môn thi: Ngữ văn - Lớp Câu 1: (2 điểm) Ý/Phần a) Đáp án Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Điểm 0,25 83 b) Các trường từ vựng : - Vật dụng: giấy, mực, nghiên - Tình cảm: buồn, sầu - Màu sắc: đỏ, thắm c) Các biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ: Điệp ngữ (mỗi); câu hỏi tu từ (Người thuê viết đâu?); nhân hố (giấy - buồn, mực - sầu) Phân tích có ý : - Sự sửng sốt trước thay đổi bất ngờ năm vắng - Hình ảnh ơng đồ già tiều tuỵ, lặng lẽ bên góc phố, người phố đơng chỗ ơng ngồi vắng vẻ, thưa thớt người thuê viết - Một câu hỏi nghi vấn có từ nghi vấn khơng lời giải đáp, hồi âm tan lỗng vào khơng gian hun hút- tâm trạng xót xa ngao ngán - Cái buồn, sầu ngấm vào cảnh vật (giấy, nghiên), vật vô tri vô giác buồn ơng, có linh hồn cảm thấy đơn lạc lõng Q trình phân tích HS biện pháp nghệ thuật kết hợp với phân tích Câu 2: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án * Cả hai nhận xét đúng, nhận xét với số hoàn cảnh khác + Trong trường hợp cần im lặng để giữ bí mật ( học sinh nêu dẫn chứng chiến đấu, học tập, sản xuất, kinh doanh…., phân tích đẻ thấy giá trị im lặng) + Trong trường hợp thể tôn trọng người khác ( học sinh lấy dẫn chứng văn học, thực tế đời sống ) + Nếu im lặng trước hành vi sai trái, trước áp bất công, trước súc phạm nhân phẩm hay người lương thiện….thì im lặng dại khờ, hèn nhát, suốt đời phải sống đau khổ * Điểm riêng hai nhận xét: - Về hình thức câu tục ngữ phương Tây: “Im lặng vàng” sử dụng nghệ thuật so sánh “im lặng” với “vàng” trừu tượng với cụ thể “ Vàng” kim loại quí, so sánh để khẳng định giá trị im lặng Câu tục ngữ có nhiều cách hiểu khác nhằm đúc kết kinh nghiệm sống - Về hình thức câu thơ Tố Hữu sử dụng kiểu câu ngắn, 0,25 0,25 0,25 0,5 1,5 Điểm 1 84 nhịp thơ nhanh, rắn rỏi, đanh thép đưa cách hiểu cụ thể, rõ ràng hình ảnh người dân sống cảnh nước nhà tan, thân làm nơ lệ Trong hồn cảnh khơng nên “khóc” , “rên”, “ van” Càng khơng nên “im lặng” mà cần phải “liên hiệp lại” cất lên tiếng nói đấu tranh địi quyền sống, quyền tự bình đẳng Câu 3: (6 điểm) Ý/Phần Đáp án 1, Mở : Học sinh dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận: Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất số phận người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 2, Thân bài: a Chị Dậu Lão Hạc hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất tốt đẹp người nông dân Việt Nam trước cách mạng * Chị Dậu : Là mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng: - Là người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng ốm yếu vụ sưu thuế - Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng * Lão Hạc :Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể : - Là lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng) - Là lão nông nghèo khổ mà sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn chứng) b Họ hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi thảm người nông dân Việt Nam trước cách mạng : * Chị Dậu Số phận điêu đứng: Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm bị đánh, bị bắt lại * Lão Hạc : Số phận đau khổ, bi thảm: Nhà nghèo, vợ chết sớm, trai bỏ làng làm phu cao su, thui thủi sống đơn mình; tai hoạ dồn dập, đau khổ bán cậu vàng; tạo ăn nấy, cuối ăn bả chó để tự tử c Bức chân dung Chị Dậu Lão Hạc tô đậm giá trị thực tinh thần nhân đạo hai tác phẩm Nó bộc lộ cách nhìn người nơng dân hai tác giả Cả hai nhà văn có đồng cảm, xót thương số phận bi kịch người nông dân; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn Chính Điểm 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 85 xã hội đẩy người nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; có chung niềm tin khả chuyển biến tốt đẹp nhân cách người Tuy vậy, nhà văn có cách nhìn riêng: Ngơ Tất Tố có thiên hướng nhìn người nơng dân góc độ đấu tranh giai cấp, cịn Nam Cao chủ yếu sâu vào phản ánh thức tỉnh nhận thức nhân cách người… Nam Cao sâu vào giới tâm lý nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành động để bộc lộ phẩm chất… 3, Kết : Khẳng định lại vấn đề Về hình thức : - Bố cục rõ ràng, đầy đủ, trình bày đẹp, diễn đạt lưu lốt, sai tả - Bài làm thể loại UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0,5 0,5 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ văn - Lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phát đề) 86 Đề 2: Câu 1: (2,0 điểm) Hãy tìm phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thơ sau: “Chiếc thuyền nhẹ hăng tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” (Quê hương, Tế Hanh) Câu 2: (2,0 điểm) Việt đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy nêu lên cảm giác sung sướng cực điểm bé Hồng gặp lại mẹ nằm lòng mẹ (trong hồi kí Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng) Câu 3: (6,0 điểm) Chứng minh tình cảm yêu nước nhân dân ta thể qua ba văn: “Chiếu dời đô” (Lý Công Uẩn), “Hịch tướng sĩ” (Trần Quốc Tuấn) “Nước Đại Việt ta” (Trích Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi) HẾT -(Đề thi gồm có 01 trang) Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: ; Số báo danh UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Ngữ văn - Lớp 87 Câu 1: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án * Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận hay, đẹp đoạn thơ, biết cách trình bày dạng văn cảm thụ ngắn * Yêu cầu nội dung: HS trình bày ý sau: - Giới thiệu xuất xứ đoạn thơ: Tác giả - tác phẩm, vị trí đoạn thơ (0.5 đ) - Hình ảnh thuyền cánh buồm miêu tả với nhiều sáng tạo + So sánh thuyền với tuấn mã với từ : “hăng”, “phăng”, “ vượt” diễn tả khí dũng mãnh thuyền để sóng khơi, (0.5đ) + Con thuyền trẻ trung, cường tráng trai làng khơi đánh cá phấn khởi tự tin - Hình ảnh “cánh buồm” trắng căng phồng, no gió khơi so sánh với “mảnh hồn làng” sáng lên với vẻ đẹp lãng mạn với nhiều liên tưởng thú vị.(0.5đ) - Đó tình quê, tình yêu làng sáng Tế Hanh.(0.5đ) Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: (2 điểm) Ý/Phần Đáp án *Viết hình thức đoạn văn theo yêu cầu *Nội dung: - Có cảm nhận sâu sắc, tinh tế, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc có sáng tạo - Có cảm nhận sâu sắc, nêu bật cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Viết rõ ràng, mạch lạc, hành văn sáng, giàu cảm xúc - Nêu cảm giác sung sướng đến cực điểm bé Hồng gặp lại nằm lòng mẹ Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 88 Câu 3: (6 điểm) Ý/Phần Đáp án Mở : - Dẫn dắt vào đề: Tự nhiên khéo léo, hợp lý - Nêu vấn đề: Sáng, rõ, chất văn nghị luận Thân bài:Tình cảm yêu nước thể qua ý sau: * Qua ba văn chương ta cảm nhận lòng người lo lắng, nghĩ suy cho dân, cho nước + Vừa lên ngôi, Lý Thái Tổ nghĩ đến việc dời đô, chọn vùng đất để xây kinh đô nhằm làm cho nước cường, dân thịnh + Trần Quốc Tuấn lo lắng, căm giận, đau xót trước cảnh đất nước bị xỉ nhục… + Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi không niềm trăn trở mà trở thành lý tưởng mà ông tôn thờ: “ Việc nhân nghĩa…….trừ bạo.” * Tình cảm yêu nước phát triển thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường + Trong “ Chiếu dời đô” thể nguyện vọng xây dựng đất nước phồn thịnh với trị đế vương muôn đời – tâm dời đô… + “Hịch tướng sĩ” biểu thị ý chí chiến, thắng giặc thù, sẵn sàng xả thân nước… + “ Nước Đại Việt ta”, khát vọng trở thành chân lý độc lập… * Càng yêu nước tự hào tin tưởng dân tộc + Nhà Lý thành lập vững tin lực đất nước, định đô vùng đất “ Rộng mà bằng, cao mà thoáng”… + Hưng Đạo Vương khẳng định với tướng sĩ bêu đầu Hốt Tất Liệt… + Nguyễn Trãi tự hào đất nước có văn hiến, có truyền thống đánh giặc chống ngoại xâm, có anh hùng hào kiệt 3, Kết : - Khẳng định, khái quát lại vấn đề - Suy nghĩ riêng thân Về hình thức : - Đúng kiểu nghị luận - Bố cục mạch lạc, luận điểm, luận rõ ràng - Cách lập luận chặt chẽ, lôgic Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 89 ... yêu thi? ?n nhiên tha thi? ??t vừa thể tinh thần lạc quan cách mạng người UBND HUYỆN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 0,5 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT I Năm học: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Thời... -(Đề thi gồm có trang) Thi sinh không sử dụng tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm Họ tên thí sinh: .SBD: 26 UBND HUYỆN HƯỚNG DẪN CHẤM (Đề 1) PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Môn thi: Ngữ Văn. .. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁP HUYỆN Năm học 2014 - 2015 Môn thi: Ngữ Văn - Lớp Thời gian làm bài:150 phút (không kể thời gian phá Đề 2: Câu1: (3điểm) 30 Nhà thơ Vũ Đình Liên viết: “ …Nhưng năm

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • ĐỀ CHÍNH THỨC

    • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

      • HƯỚNG DẪN CHẤM

      • HƯỚNG DẪN CHẤM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan