Báo Cáo Sự hình thành , phát triểnvà tổ chức bộ máy của Ban Biên giới.

20 400 0
Báo Cáo Sự hình thành , phát triểnvà tổ chức bộ máy của Ban Biên giới.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG Lời nói đầu Để có giang sơn gấm vóc ngày nay, dân téc ta đã đổ bao mồ hôi sương máu và trí tuệ. Tinh thần chiến đấu, bảo vệ chủ quyền,"toàn vẹn lãnh thổ" của dân téc đã được chứng minh bằng lịch sử chống giặc ngoại xâm hào hùng của dân téc. Các anh hùng ngã xuống cũng chỉ với mong muốn cho"nước nhà được độc lập", "giang sơn gấm vóc thu về một mối". Biên giới , lãnh thổ quốc gia là vấn đề thiêng liêng của mỗi dân téc. Trải qua mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước , giê đây nhiệm vụ giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc là một trong những nhiệm vụ sống còn của nhân dân ta. Thế kỷ XX đánh dấu trong thời đại hào hùng và vĩ đại của dân téc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, trong đó có công tác biên giới , lãnh thổ được Đảng và Nhà nước rất quan tâm. " Giành được độc lập đã khó nhưng giữ được độc lập lại còn khó hơn", cho nên công tác biên giới luôn được xác định là vị trí quan trọng hàng đầu trong thời bình .Tiếp nối truyền thống anh dũng của cha ông ta ngày xưa, ngày nay chóng ta kiên quyết đấu tranh để bảo tồn "thành trì " của quốc gia , dân téc. Là thế hệ sau chóng em chỉ được biết về tấm gương hy sinh của cha anh mình qua sách báo. Sau 4 năm học cùng với thời gian thực tập ở ban biên giới đã phần nào giúp chúng em hiểu sâu hơn về giá trị của hai từ thiêng liêng"độc lập". Ngày nay, mặc dù đất nước đã sạch bóng quân thù nhưng vấn đề biên giới vẫn vô cùng "gay go và quyết liệt" đặc biệt là ở ngoài vùng biển -nơi mang lại lợi Ých kinh tế rất lớn cho đất nước ta. Ban Biên giới là một cơ quan thuộc chính phủ (trước đây), và nay thuộc Bộ Ngoại giao. Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Ban Biên giới đã có những đóng góp rất lớn trong việc "giữ vững " vùng trời, vùng biển và lãnh thổ của Quốc gia. 1 B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG Mặc dù thời gian thực tập không nhiều, nhưng được sự giúp đỡ của các cán bộ ở trung tâm thông tin tư liệu thuộc Ban Biên giới cùng với sự cố gắng tìm tòi tài liệu của bản thân,trong bài báo cáo thực tập này em xin trình bày về :" Vị trí , chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ biển trong Ban Biên giới" Báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về sự hình thành , phát triểnvà tổ chức bộ máy của Ban Biên giới. Chương II: Vị trí , chức năng, nhiệm vô , cơ cấu tổ chức của Vụ biển trong Ban Biên giới. ChươngIII:Kết luận , kiến nghị. Mục tiêu của báo cáothực tập: - Củng cố , nâng cao và vận dụng kiến thức đã học được ở nhà trường để trang bị vào thực tế làm việc. - Xem xét , đánh gía về cơ cấu tổ chức, hoạt động của Ban Biên giới nói chung và Vụ biển nói riêng. - Đưa ra một số kiến nghị để công tác biên giới ngày càng hoạt động hiệu quả hơn. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Cẩm Hà cùng toàn thể thày cô trong khoa Quản lý Nhân sự đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập , rèn luyện và làm báo cáo thực tập . Em còng xin chân thành cảm ơn đồng chí giám đốc Thạc sĩ: Nguyễn Quang Vinh cùng toàn thể cán bộ công chức trong trung tâm thông tin tư liệu thuộc Ban Biên giới đã tân tình giúp đỡ em trong việc tìm tài liệu để hoàn thành bản báo cáo của mình. 2 B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BAN BIÊN GIỚI I: SỰ HÌNH THÀNH CÙNG VỚI CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ TỪNG THỜI KỲ CỦA BAN BIÊN GIỚI: 1-Thời kỳ đầu và chức năng nhiệm vụ của Ban Biên giới(1959-1975): Hoà vào không khí chiến thắng của quân và dân miền Bắc trong thời kỳ này, cùng với quyết tâm của cả nước đem lại độc lập cho đất nước, ban biên giới được coi là cơ quan trực tiếp có nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia, dân téc. Tháng 2/1954, Đảng Lao động Việt Nam họp và Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định thành lập Ban Biên giới Trung ương với chức năng ,nhiệm vụ chính là giúp Trung ương Đảng và Chính phủ theo dõi, chỉ đạo công tác biên giới. Thời kỳ này , Ban Biên giới được hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm bao gồm một trưởng ban là Phó Thủ Tướng và các uỷ viên là lãnh đạo các bô, ngành có liên quan. Bộ phận thường trực đặt tại văn phòng Phó Thủ Tướng. Thời kỳ đầu , Ban Biên giới hoạt động theo ba chức năng chủ yếu sau: Sù ra đời của Ban Biên giới thời kỳ này là một chủ trương rất sáng suốt của Ban Bí thư Trung ương Đảng vì lúc đó không chỉ có quân dân miền Nam đánh trả đế quốc Mỹ mà ở ngoài biên giới bọn giặc vẫn đang nhòm ngó để chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của đất nước ta. Bước sang thời kỳ mới -đất nước ta đã sạch bóng quân xâm lược với chức năng và nhiệm vụ mới , để cho phù hợp Ban Biên giới của Ban bí thư Trung ương Đảng được đổi tên thành Ban Biên giới của Hội đồng Bộ trưởng. 3 Nghiªn cøu §Ò xuÊt Tæng hîp B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG 2- Thời kỳ 1973-1993: Ban biên giới trực thuộc Hội đồng Bộ trưởng Từ năm 4/1975 trở đi nước ta đã sạch bóng quân xâm lược nhưng nhiệm vụ giữ vững toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc vẫn luôn được Đảng ta đặt lên nhiệm vụ hàng đầu. Thời kỳ này, Ban Biên giới hoạt động dưới sự trực thuộc của Hội đồng Bộ trưởng.Theo Nghị định số 18/CP(6/10/1975) của Chính phủ, Ban Biên giới được thành lập hoạt động như một hội đồng liên bộ, theo hình thức bán chuyên trách. Cơ cấu bao gồm:trưởng ban cấp Bộ trưởng, phó trưởng ban cấp Thứ trưởng, uỷ viên là lãnh đạo các bộ, ngành có liên quan do Hội đồng Chính phủ bổ nhiệm. Thời kỳ này tổ chuyên viên đặt tại văn phòng phó Thủ tướng. Với chức năng và nhiệm vụ như sau: Về chức năng:giúp Hội đồng chính phủ tăng cường chỉ đạo bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ biên giới trên đất liền, trên biển, các hải đảo, thềm lục địa và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, quyền quốc gia ngoài biển của nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Về nhiệm vô: Thời kỳ này nhiệm vụ và chức năng của Ban Biên giới đã được mở rộng ra từ hình thức kiêm nhiệm chuyển sang hình thức bán chuyên trách cho phù hợp với chức năng , nhiệm vụ được giao. Từ năm 1993 trở đi Hội đồng Bộ trưởng được đổi tên thành Chính phủ do đó Ban Biên giới của Hội đồng Bộ trưởng cũng được đổi tên thành Ban Biên giới của Chính phủ. 3-Thời kỳ từ 1993-2001:Ban Biên giới của Chính phủ. Để thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI,VII và chủ trương cải cách nền hành chính Quốc gia đồng thời tăng cường công tác quản lý Nhà nước về biên giới, đất liền. Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt đã ký Nghị định số 21/CP(8/51993) thành lập Ban Biên giới của Chính phủ với chức năng, nhiệm vụ do Chính phủ quy định. Hoạt động của Ban Biên giới được chuyển sang theo hình thức chuyên trách. 4 §Ò xuÊt Phèi hîp Tæng hîp Nghiªn cøu B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG Để phù hợp thì nhiệm vụ thời kỳ này của Ban biên giới được quy định như sau: - Về nhiệm vụ: là cơ quan thuộc Chính phủ có chức năng quản lý Nhà nước và chỉ đạo công tác biên giới -lãnh thổ quốc gia, xác định chủ quyền của nước CHXHCN Việt Nam trên đất liền, trên biển, trên không, các hải đảo và thềm lục địa Việt Nam. - Về nhiệm vụ được mở rộng ra với hình thức như sau: Từ năm 2001 đến nay, để tăng cường vai trò của Bé , Chính phủ quyết định Ban Biên giới được giao về cho Bộ Ngoại giao quản lý. 4- Thời kỳ 2001- đến nay: Ban Biên giới - Bé Ngoại giao: Mặc dù từ 2001 - đến nay , Ban Biên giới - Bé Ngoại giao nhưng về chức năng, nhiệm vụ vẫn được xác định như thời kỳ Ban Biên giới trực thuộc Chính phủ. Hình thức hoạt động thời kỳ này được xác định là cơ quan trực thuộc và theo cơ chế phối hợp. Trước những thách thức và thời cơ mới, công tác quản lý biên giới , lãnh thổ cần phải được đặt lên một tầm cao mới cho nên Ban Biên giới ngày càng phải chuyên trách hơn và đặc biệt cần phải có sự phối kết hợp liên ngành để công tác biên giới, lãnh thổ quốc gia hoạt động có hiệu quả hơn góp phần vào giữ vững vùng biên giới của Tổ quốc. Từ khi thành lập đến nay, hoạt động của Ban Biên giới dưới hình thức như một hội đồng liên bộ, các đồng chí cán bộ trong Ban Biên giới đã nhận thức được tầm quan trọng của công việc mà mình đang đảm nhận. Vấn đề về biên giới lãnh thổ Quốc gia giữa nước ta với các nước láng giềng là một vấn đề vô cùng nhạy cảm và rất phức tạp cần phải có thời gian, công sức và trình độ chuyên môn cao. Xác định rõ nhiệm vụ quan trọng như vậy cho nên trong những năm gần đây Ban Biên giới 5 §Ò xuÊt Phèi hîp Chñ tr× Nghiªn cøu Tæng hîp B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG thường xuyên cử cán bộ đi đào tạo để nâng cao kiến thức để đáp ứng được những công việc mà Chính phủ giao cho. II: TỔ CHỨC BỘ MÁY CUẢ BAN BIÊN GIỚI: 1- Cơ cấu tổ chức: Trải qua bốn thời kỳ hình thành và phát triển , cơ cấu tổ chức của Ban Biên giới cũng có sự khác nhau giữa các thời kỳ. Trong giai đoạn đầu, cơ cấu tổ chức của Ban Biên giới Trung ương còn sơ sài bao gồm: một trưởng ban dưới đó là các uỷ viên là lãnh đạo các bộ ngành có liên quan. Văn phòng Phủ Thủ Tướnglà nơi làm việc của bộ phận thường trực . Bước sang thời kỳ 1975-1993, cơ cấu tổ chức của Ban Biên giới - Hội đồng Bộ trưởng đã có những bước phát triển lên: Về cơ cấu: 6 Bé Néi vô Bé Ngo¹i Giao Bé Quèc Phßng V¨n phßng phñ Thñ Tíng C«ng an nh©n d©n vò trang TuyÕn ViÖt - Trung TuyÕn ViÖt -Lµo TuyÕn ViÖt - Camphu chia TuyÕn biÓn Trëng ban Phã trëng ban B O CO THC TP SV: NGUYN TH HNG V t chc: Bao gm cú mt trng ban cp B trng, phú trng ban cp Th trng, cỏc u viờn l lónh o cỏc b ngnh cú liờn quan do Hi ng Chớnh ph b nhim. T chuyờn viờn t ti vn phũng ph Th Tng. Thi k 1993-2001, c cu t chc ca Ban Biờn gii li cú nhng thay i so vi thi k trc cho phự hp vi chc nng, nhim v c giao. tng cng quyn hn ca B t nm 2001-n nay, Ban Biờn gii chuyn v B Ngoi giao nhng v c cu t chc so vi thi k 1993-2001 vn khụng thay i: 7 Vụ biên giới Việt -Trung Vụ biên giới phía Tây Văn phòng Vụ biển Trung tâm thông tin- t liệu Cơ quan Quản lý Nhà nớc về biên giới - lãnh thổ và các vùng biển(Bộ Ngoại giao) Chính phủ Trởng ban Phó trởng ban Uỷ viên thờng trực Ban chỉ đạo Nhà nớc về biển Đông và các hải đảo Cơ quan thờng trực Ban chỉ đạo B O CO THC TP SV: NGUYN TH HNG 2- Nhõn sự : Trc nm 2001, nhõn s ca Ban Biờn gii do Ban Biờn gii cựng B Ni v quyt nh sau ú trỡnh Chớnh ph phờ duyt. Nhng t khi Ban Biờn gii chuyn v B Ngoi giao, nhõn s ca Ban Biờn gii do B Ngoi giao cựng B Ni v tuyn chn sau ú phõn ch tiờu xung cho Ban Biờn gii. Hin nay, Ban Biờn gii cú tng cng 75 cỏn b ó c biờn ch, mc dự cũn nhiu b phn vn thiu nhõn s nhng Ban Biờn gii khụng c phộp tuyn nu nh khụng c s phờ chun ca B Ngoi giao. Cỏc bc tuyn chn nhõn s ca B Ngoi giao bao gm: Bc 1: Tt c cỏc thớ sinh dự thi u phi cú hai bng ngoi ng Chiu cao: i vi nam l1m65,n l 1m58. Trỡnh :tng ng vi tng v trớ tuyn. Bc 2: Thi tuyn. Bc 3:Tp s. TNG HP BIấN CH CA NHN S CA CC N V TRONG BAN BIấN GII 8 Cơ quan phối thuộc Ban Biên giới và Ban Chỉ đạo biển ở các tỉnh , thành phối có biên giới và có biển Cơ quan phối hợp Cán bộ , ngành trung ơng có liên quan B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG CHƯƠNG II VỊ TRÍ CHỨC NĂNG , NHIỆM VÔ , CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VỤ BIỂN. I- VỊ TRÍ CỦA VỤ BIỂN : Nước ta có một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng phong phó , dồi dào, nguồn lợi này đã đem lại những giá trị kinh tế to lớn. Vì vậy , nơi đây đang bị rất nhiều nước nhòm ngã , lăm le chiếm giữ. Xác định vị trí quan trọng của biển, Đảng và Nhà nước ta đã tham gia rất nhiều vào các tổ chức biển trên thế giới như công ước về luật biển 1982. Nhưng Việt nam chỉ có tiếng nói thực sự của riêng mình trong luật biển từ 1977. Với tuyên bố của luật pháp 12/5/1977, Việt Nam trở thành nước đầu tiên trong khu vực thiết lập vùng đặc quyền về kinh tế 200 hải lý. Đồng thời Việt nam là nước đầu tiên trong khu vực Đông Nam á (không kể 2 quốc gia quần đảoInđonêxia và Philipin) phê chuẩn công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 trước khi công ước có hiệu lực. Bước sang thế kỷ XXI, công tác quản lý biển ngày càng đòi hỏi phải đổi mới và chuyên môn hơn cho nên, ngay từ khi mới thành lập Ban biên giới đã được Chính phủ giao chức năng:" bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới trên đất liền và trên biển ". Lúc đầu khi mới thành lập,Ban biên giới phân ra thành các tuyến trong đó có tuyến biển (1975-1993). Nhưng trước những đòi hỏi của công tác quản lý cho nên từ 1993 Ban biên giới phân ra thành 3 vô ,1 trung tâm và 1 văn phòng ban. Vụ biển là 1 trong 3 vụ nằm trong Ban biên giới. Các phòng của vụ biển được đặt trên tầng 4 của Ban Biên giới bao gồm 4 phòng. II- CƠ SỞ HÌNH THÀNH VỤ BIỂN: 1- Cơ sở lý luận : Lời dạy của Hồ Chủ Tịch vẫn mãi khắc ghi trong mỗi chúng ta:vào năm 1961 tại vùng biển Đông Bắc, Bác Hồ đã nói: ngày trước chúng ta chỉ có đêm và rừng, ngày nay ta có ngày, có trời có biển, bờ biển của ta dài tưới đẹp cho nên ta phải biết giữ gìn. Đó là tư tưởng của Người về quản lý, bảo vệ biên giới lãnh thổ 9 B ÁO CÁO THỰC TẬP SV: NGUYỄN THỊ HẰNG quốc gia. Tư tưởng đó được đúc kết bằng máu xương, bằng trí tuệ, bằng tinh thần kiên cường bất khuất của các thế hệ Việt Nam. Tư tưởng này được thể hiện đầy đủ trong Điều 2 Hiến pháp 1992:" Nước CHXHCN Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo , vùng biền và vùng trời". Lấy tư tưởng của Người làm kim chỉ nam , ngày nay các cán bộ trong Vụ biển đang cố gắng đem hết tâm huyết và trí tuệ của mình ra để giữ gìn và bảo vệ "nguồn lợi vô tận "này. 2-Cơ sở pháp lý: - Căn cứ vào công ước về luật biển 1958. -Căn cứ vào hội nghị pháp điển hoá trong luật Quốc tế La haye 1930 -Căn cứ vào hội nghị lần thứ 1 tại Giơnevơ của Liên Hợp Quốc về luật biển1960 -Căn cứ vào hội nghị lần thứ 2 của Liên Hợp Quốc tại Giơnevơ -Căn cứ vào hội nghị lần thứ 3 của Liên Hợp Quốc tại NewYork Dùa trên những căn cứ của Luật biển Quốc tế , Việt Nam đã đưa ra những quy định của riêng nước mình để buộc các nước không được xâm phạm vào lĩnh vực biển của Việt nam như Nghị định số 49/CP(13/7/1998) về quy chế hoạt động nghề cá của người và phương tiện nước ngoài trong vùng biển của nước CHXHCN Việt nam và nhiều các Nghị định khác nữa. 3- Cơ sở thực tiễn: Việt Nam có bờ biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán rộng gấp mấy lần diện tích trên đất liền. Bờ biển Việt Namdài 3260 km trải dài hơn 13 vĩ độ, có tỷ lệ chiều dài đường bờ biển trên diện tích đất liền là 0,01 đứng đầu Đông Nam á và đứng thứ 27/157 quốc gia ven biển trên thế giới. Về tài nguyên hải sản Việt nam rất phong phú có khoảng 2040 loài cá có giá trị kinh tế cao. Nguồn lợi từ biển đem lại có thể đáp ứng cho hơn 20% dân số của Việt Nam. Biển Việt nam là cửa ngõ giao lưu với các nước láng giềng trong khu vực và Quốc tế. Xác định vị trí quan trọng to lớn mà biển Việt Nam có được tại Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII khảng định :" vùng biển và ven biển 10 [...]... tich m Ban Biờn gii t c Ngy nay, trc nhng nhim v ca cụng tỏc Qun lý Nh nc v biờn gii , lónh th Quc gia cũn ht sc nng n, to ln v quan trng , tp th , cỏn b trong Ban Biờn gii vn quyt tõm phn hc tp nõng cao trỡnh , nhn thc t tng,luụn luụn quỏn trit cỏc ch th, ngh quyt ch o ca ng , Quc hi v biờn gii, lónh th, quyt tõm xõy dng c quan thnh mt tp th ngy cng vng mnh, on kt, liờn h phi hp tt vi cỏc ngnh, cỏc... qun lý biờn gii , lónh th quc gia, cỏc vựng bin , thm lc a v vựng tri Vit Nam xem xột v ban hnh, t ban hnh hoc cựng cỏc ngnh hu quan ban hnh trong phm vi thm quyn ca mỡnh cỏc vn bn hng dn thi hnh cỏc quy nh ca Chớnh ph cú liờn quan n vic qun lý biờn gii, lónh th quc gia, cỏc vựng bin , thm lc a v vựng tri Vit Nam, theo dừi, kim tra vic thc hin cỏc vn bn ó c ban hnh f Kim tra, theo dừi, tng hp tỡnh... chớ nguyờn l Trng ban Ban Biờn gii nh ng chớ : ng Th , Lu Vn Li, Lờ Minh Ngha v cỏc cỏn b lóo thnh khỏc Qua gn 30 nm xõy dng v phn u khụng ngng, t mt Ban bỏn chuyờn trỏch hot ng cũn s si n nay Ban Biờn gii ó tr thnh mt Ban chuyờn trỏch, mt c quan qun lý Nh nc v biờn gii, lónh th Quc gia Vi c cu b mỏy gm cỏc n v chuyờn mụn :V biờn gii Vit -trung, v biờn gii phớa Tõy, V bin, Vn phũng Ban v trung tõm thụng... cụng tỏc c giao, cỏc phú trng ban chu trỏch nhim trc trng ban v nhim v c phõn cụng Trng ban ,cỏc phú trng ban do Th tng b nhim v min nhim 1.5.Vic thnh lp t chc v biờn gii mt s tnh , thnh ph cú biờn gii v ven bin do trng ban Ban biờn gii ca Chớnh ph, b trng, trng ban Ban t chc cỏn b Chớnh ph ngh v Th tng Chớnh ph quyt nh 1.6.Ngh nh ny thay th cho Ngh nh 188/CP(6/10/1975) v cú hiu lc t ngy ban hnh Nhng... biờn gii, lónh th quc gia, xỏc nh ch quyn v cỏc quyn ca nc CHXHCNVit Nam trờn t lin, trờn bin, trờn khụng, cỏc hi o, v thm lc a ca Vit Nam 1.2 .Ban biờn gii ca Chớnh ph cú nhim v v quyn hn sau: a-Giỳp Chớnh ph xỏc nh biờn gii quc gia, cỏc lc a v thm lc a Vit Nam, xỏc nh phm vi ch quyn v cỏc quyn ca Vit Nam vi cỏc hi o , cỏc vựng bin, thm lc a v vựng tri b-Nghiờn cu xut nhng ch trng, ký kt , phờ chun... , thnh ph ven bin Quyt nh ny ca trng ban Ban biờn gii ca Chớnh ph ban hnh quy ch lm vic ca Ban biờn gii IV-C CU , T CHC CA V BIN: Vụ bin trong Ban Biờn gii ph trỏch cỏc vn liờn quan v bin, hi o, thm lc a v vựng tri 1- Cỏc b phn: Trong v bin bao gm bn phũng ban : 1 phũng ca v trng, mi v phú mt phũng v 1 phũng tng hp gm t phõn nh bin, t Hong Sa - Trng Sa, vn phũng ban ch o bin ụng C cu ca v bao gm: Vụ... , trao i thụng tin, t liu , hc tp kinh nghim , nõng cac trỡnh chuyờn mụn nghip v phc v cho cụng tỏc qun lý biờn gii lónh th quc gia, cỏc vựng bin, thm lc a, hi o, vựng tri cng nh vic gii quyt cỏc tranh chp v biờn gii, lónh th, cỏc vựng bin v thm lc a j-Yờu cu cỏc ngnh v cỏc a phng bỏo cỏo Chớnh ph hoc gii quyt theo s u quyn ca Th tng Chớnh ph v tỡnh hỡnh qun lý biờn gii lónh th, cỏc hi o,vựng bin,... ca Ban biờn gii Chớnh ph gm cú : 12 B O CO THC TP SV: NGUYN TH HNG Vụ Biờn gii Vit -Trung Vụ Biờn gii phớa Tõy( ph trỏch biờn gii Vit -Lo,Vit -Camphuchia) Vụ Bin (ph trỏch cỏc vn bin, hi o, thm lc a v vựng tri) Trung tõm thụng tin, t liu Vn phũng ban Nhim vụ , biờn ch c th ca cỏc n v do trng ban biờn gii quyt nh 1.4 Ban biờn gii ca cỏc n v ban do trng ban biờn gii quyt nh cú cỏc phú trng ban Trng ban. .. nam i vi hai qun o Hong Sa v Trng Sa, cỏc hi o khỏc ca Vit nam, i vi cỏc vựng bin , thm lc a v vựng tri Vit nam 3- Tham gia, nghiờn cu, xõy dng lut phỏp , chớnh sỏch v qun lý vựng bin, vựng tri Vit Nam: 13 B O CO THC TP SV: NGUYN TH HNG a) Son tho hoc phi hp son tho cỏc vn bn phỏp lut v ch quyn, quyn ti phỏn quc gia i vi vựng bin, vựng tri, thm lc a Vit nam b)Theo dừi ,tng hp tỡnh hỡnh v ch o phi hp hot... gii Vit -Lo Nm 200 0, sỏu cỏn b ca Ban Biờn gii c nhn bng khen ca U Ban Nhõn dõn tnh c Lc v thnh tớch cụng tỏc kho sỏt song phng gia Ban Biờn gii Vit - Camphuchia Vi nhng kt qu ó t c trong số 43/CV-TW(3/3/2000) ca Thng v B Chớnh tr ó ỏnh giỏ:" trong nhng nm qua, Ban Biờn gii ca Chớnh ph ó lónh o cỏn b, ng viờn, cụng nhõn viờn trong c quan khc phc nhng khú khn, tn tu vi nhim v, on kt ,k lut quan h cht . VỀ SỰ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BAN BIÊN GIỚI I: SỰ HÌNH THÀNH CÙNG VỚI CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ TỪNG THỜI KỲ CỦA BAN BIÊN GIỚI: 1-Thời kỳ đầu và chức năng nhiệm vụ của Ban Biên. Ban Biên giới& quot; Báo cáo thực tập gồm 3 chương: Chương I: Vài nét về sự hình thành , phát triểnvà tổ chức bộ máy của Ban Biên giới. Chương II: Vị trí , chức năng, nhiệm vô , cơ cấu tổ chức. 1.5.Việc thành lập tổ chức về biên giới ở một số tỉnh , thành phố có biên giới và ven biển do trưởng ban Ban biên giới của Chính ph , bộ trưởng, trưởng ban Ban tổ chức cán bộ Chính phủ đề nghị

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • CHƯƠNG I

  • VÀI NÉT VỀ SỰ HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA BAN BIÊN GIỚI

    • Chương iii

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan