Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm ở trẻ

6 3.1K 57
Câu hỏi trắc nghiệm về bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm ở trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm về bẹnh nhiễm trùng sơ sinh sớm ở trẻ Yếu tố nguy cơ cao của bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm do vi khuẩn truyền bằng đường mẹ - thai: A. Mẹ bị ngứa âm hộ không rõ nguyên nhân trước sinh B. Bàn tay chăm sóc của nhân viên y tế không vệ sinh C. Mẹ bị nấm âm đạo @D. Mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu 15 ngày trước sinh không được điều trị kháng sinh E. Mẹ bị sốt vì sót nhau sau sinh Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh thường xuất hiện : A. Sau sinh 48 giờ @B. Sau sinh 72 giờ C. Sau sinh 84 giờ D. Sau sinh 96 giờ E. Sau sinh 6 ngày Đặc điểm của nhiễm trùng mắc phải sau sinh là: A. Triệu chứng giống nhiễm trùng sơ sinh sớm @B. Điểm khởi phát tại chỗ C. Triệu chứng nhiễm trùng huyết D. Nổi vân tím toàn thân E. Trụy tim mạch Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần, mẹ bị nhiễm trùng huyết nặng , sau đẻ 1 giờ trẻ xuất hiện suy hô hấp, chẩn đoán trường hợp này: A. Suy hô hấp do bệnh màng trong B. Suy hô hấp do nhiễm trùng sơ sinh sớm @C. Chẩn đoán phân biệt giữa một suy hô hấp do bệnh màng trong và viêm phổi của nhiễm trùng sơ sinh sớm D. Suy hô hấp do trung tâm hô hấp chưa hoàn chỉnh 46 E. Không có chẩn đoán nào đúng Nguyên nhân thường gặp của nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện là: A. Qúa nhiều trẻ sinh ra ở nhà hộ sinh B. Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh thấp yếu nhẹ cân bằng dung dịch Glucose 5% @C. Nuôi dưỡng trẻ sơ sinh thấp yếu nhẹ cân bằng dung dịch Glucose 10% D. Không lau chùi lồng kính E. Không chiếu tia cực tím ở khoa sơ sinh Một trẻ sơ sinh đẻ non 32 tuần thai, được nuôi dưỡng dịch chuyến và kháng sinh kết hợp 3 loại Claforan, Ampicilline, Gentamycine để điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm, từ ngày thứ 4 trẻ xuất hiện những dấu hiệu sau (không có trong 3 ngày đầu sau đẻ): thở nhanh, bụng chướng, phân xanh nhầy. Chẩn đoán nghi ngờ trong trường hợp này là : A. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh tiêu điểm đường hô hấp B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh tiêu điểm đường tiêu hóa @C. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện tiêu điểm đường tiêu hóa D. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện tiêu điểm đường hô hấp E. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện dạng nhiễm trùng huyết Một trong những dạng lâm sàng điển hình của nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai: A. Viêm rốn B. Viêm vú C. Ỉa chảy @D.Suy hô hấp viêm phổi E.Viêm xương tuỷ xương Cháu bé sơ sinh bị bệnh viêm màng não mủ ngày thứ 2 sau sinh. trẻ này thuôc bệnh: A. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh @B. Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai C. Nhiễm trùng hệ thống thần kinh D. Bệnh lý nhiễm trùng E. Viêm não Một trẻ sơ sinh đủ tháng có những yếu tố nguy cơ trong tiền sử nghi ngờ nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai. Lâm sàng cần phải theo dõi dấu hiệu chính: 47 @A. Thân nhiệt, bú nôn, thức tỉnh B. Nhịp tim, nhịp thở C. Nhịp thở, trưong lực cơ, vận động nhiều hay ít D. Màu sắc phân , màu sắc da E. Màu sắc da, nước tiểu Chẩn đoán bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai thường khó. Trong một số trường hợp cần phải cho điều trị dù triệu chứng lâm sàng chưa rõ. Cần phải cho điều trị khi có: @A. Yếu tố nguy cơ chính trong tiền sử. B. Yếu tố nguy cơ phụ trong tiền sử, CTM máu có số lượng bạch cầu 20.000/mm3 C. Không có yếu tố nguy cơ trong tiền sử, CRP làm12 giờ đầu có kết quả bất thường D. Có yếu tố nguy cơ, xét nghiệm cận lâm sàng âm tính E. Không có yếu tố nguy cơ, CTM có số lượng bạch cầu 6500/mm3 Một trẻ sơ sinh được chẩn đoán nhiễm trùng sơ sinh sớm (mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu do E.Coli trong 3 tháng cuối trước khi sinh), trong trường hợp này chọn lựa kháng sinh cho điều trị: A. PNC B. PNC + Gentamycine C. Ampicilline + Gentamycine @D. Claforan +Amoxilline E. Không có câu nào đúng Một trẻ sơ sinh đẻ non 34 tuần thai, đươc theo dõi nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ-thai, được điều trị kháng sinh kết hợp 2 loại Ampicilline và Gentamycine, sau 3 ngày điều trị, các kết quả xét nghiệm làm lúc mới sinh đều âm tính, trong tình huống này về điều trị cần: A. Tiếp tục điều trị kháng sinh cho đủ 5 ngày B. Tiếp tục điều trị kháng sinh cho đủ 7 ngày @C. Ngưng ngay kháng sinh D. Cho kháng sinh tiếp tục để dự phòng nhiễm trùng E. Cho xét nghiệm lại 48 Chỉ định kết hợp kháng sinh trong điều trị nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai dựa vào vi khuẩn : A. E.Coli, Pseudomonas , Hemophilus Influenza B. Listeria Monocytogenese , Liên cầu khuẩn nhóm B, Pseudomonas C. Liên cầu khuẩn nhóm B , Hemophilus Influenza , Salmonella D. Vi khuẩn gram dương , gram âm , kỵ khí @E. E.Coli, Listeria Monocytogenese, Liên cầu kuẩn nhóm B Một trẻ sơ sinh đủ tháng mẹ bị bệnh giống như cảm cúm 10 ngày trước sinh, ối xanh bẩn trong khi sinh, sau khi sinh cháu bé bị suy hô hấp. Cháu bé được chẩn đoán bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai. Về điều trị , cần chỉ định kháng sinh : @A. Ampicilline + Gentamycine B. Beta lactame + Aminosides C. Claforan + Ampicilline D. Ceftriaxone + Ampicilline E. Claforan + Ampicilline + Gentamycine Một trẻ sơ sinh đẻ non 34 tuần thai, mẹ không có bệnh lý nào đặt biệt, ối xanh bẩn trong khi sinh, sau khi sinh cháu bé bị suy hô hấp. Cháu bé được chẩn đoán bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai. Về điều trị , cần chỉ định kháng sinh : A. Ampicilline + Gentamycine B. Beta lactame + Aminosides C. Claforan + Ampicilline D. Ceftriaxone + Ampicilline @E. Claforan + Ampicilline + Gentamycine Nguyên nhân lây nhiễm thường gặp nhất của nhiễm trùng mắc phải sau sinh: A. Do đường sinh dục mẹ bị nhiễm khuẩn B. Do không chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng sơ sinh @C. Do không rửa tay cẩn thận trước khi chăm sóc 1 trẻ sơ sinh D. Do ối vỡ sớm E. Do không đeo gant khi hút dịch 49 Phương thức hữu hiệu nhất dự phòng nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện: @A. Rửa tay cẩn thận trước và sau khi chăm sóc mỗi trẻ sơ sinh. B. Dùng dụng cụ khám và chăm sóc riêng cho từng trẻ sơ sinh C. Chiếu tia cực tím sát khuẩn phòng bệnh D. Chùi phòng bệnh hàng ngày E. Tất cả các câu trả lời đều đúng Một trẻ sơ sinh đủ tháng 9 ngày tuổi từ nông thôn chuyển lên vì bỏ bú, bụng chướng, thở nhanh và sốt. Trẻ được chẩn đoán là viêm phổi sau sinh, về điều trị, cần chỉ định kháng sinh: A. Vancomycine @B. Ampicillin + Gentamycine C. Amoxilline uống D.Cephalosporine thế hệ thứ III E. Không có câu nào đúng Loại vi khuẩn thường gây nhiễm trùng sơ sinh mắc phải ở bệnh viện: A. Liên cầu khuẩn nhóm B B. Klebshiella C. Tục cầu vàng @D. Tuỳ theo sinh thái của từng khoa sơ sinh E. Pseudomonas Sơ sinh 30 tuần thai, sau sinh có suy hô hấp được điều trị 3 loại kháng sinh kết hợp cho nhiễm trùng sơ sớm. Từ ngày thứ 5 sau đẻ trẻ xuất hiện da tái, nhịp thở không đều. Trong trường hợp này cần phải xử trí: A. Ngưng ngay các kháng sinh và theo dõi @B. Xét nghiệm cấy máu và đổi kháng sinh điều trị C. Tiếp tục kháng sinh đang cho, chờ kết quả xét nghiệm sẽ đổi kháng sinh sau D. Không xét nghiệm phải đổi ngay kháng sinh E. Cấy máu tìm vi khuẩn gây bệnh, cho kháng sinh khi có kết quả Uốn ván rốn thuộc loại: A. Nhiễm trùng sơ sinh sớm @B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh 50 C. Viêm rốn ( thuộc dạng nhiễm trùng sơ sinh sớm thể tại chỗ) D. Không thuộc bệnh lý nhiễm trùng E. Không có câu trả lời nào đúng Đường gây bệnh thông thường nhất của uốn ván rốn là: A. Đường ngoài da B. Đường tai giữa C. Đường máu @D. Đường rốn E. Đường tiêu hóa Phương thức nào quan trọng nhất trong điều trị uốn ván rốn: A. Điều trị bằng kháng độc tố chống uốn ván S.A.T B. Điều trị kháng sinh PNC để diệt vi khuẩn uốn ván C. Điều trị hỗ trợ bằng chăm sóc, nuôi dưỡng đầy đủ năng lượng D. Điều trị thuốc an thần @E. Tất cả các phương thức trên đều quan trọng Yếu tố nào sau đây có khả năng tiên lượng sớm bệnh uốn ván rốn: @A. Thời gian ủ bệnh B. Cơn co giật C. Cơn ngưng thở D. Nhiệt độ E. Màu sắc da Uốn ván rốn không còn là một bệnh hay gặp hiện nay trong giai đoạn sơ sinh A. Đẻ sạch B. Thuốc sát khuẩn tốt C. Tay nghề của nhân viên y tế đã nâng cao D. Dụng cụ được hấp vô trùng @E. Mẹ được tiêm phòng uốn ván 51 . Câu hỏi trắc nghiệm về bẹnh nhiễm trùng sơ sinh sớm ở trẻ Yếu tố nguy cơ cao của bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm do vi khuẩn truyền bằng đường mẹ - thai: A xương Cháu bé sơ sinh bị bệnh viêm màng não mủ ngày thứ 2 sau sinh. trẻ này thuôc bệnh: A. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh @B. Nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ - thai C. Nhiễm trùng. bệnh, cho kháng sinh khi có kết quả Uốn ván rốn thuộc loại: A. Nhiễm trùng sơ sinh sớm @B. Nhiễm trùng sơ sinh mắc phải sau sinh 50 C. Viêm rốn ( thuộc dạng nhiễm trùng sơ sinh sớm thể tại chỗ) D.

Ngày đăng: 17/04/2015, 10:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan