Lối xống xã hội chủ nghĩa và xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

22 3.7K 4
Lối xống xã hội chủ nghĩa và xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do đề tài 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục dịch và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5. Cơ sở và phương pháp nghiên cứu 6. Ý nghĩa của nghiên cứu 7. Kết cấu đề tài B. PHẦN NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1. Khái niệm lối sống, lối sống xã hội chủ nghĩa 1.1.1. Khái niện lối sống, lối sống xã hội chủ 1.1.2. Giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc cũng như đạo đức cách mạng Xã hội chủ nghĩa 1.2. Những nhân tố ảnh hướng đến lối sống 1.3. Lối sống thực dụng và lối sống xã hội chủ nghĩa 1.3.1. Lối sống thực dụng và lối sống xã hội chủ nghĩa 1.3.1. Những ảnh hưởng của lối sống thực dụng ở nước ta Chương 2: XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1. Những chuẩn mực xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Luôn nắm vững nền tảng tư tưởng Mác Lênin và phương pháp tư duy khoa học 2.1.2. Thực hiện được đạo đức CMXHCN và giữ được bản sắc dân tộc và sắc thái từng vùng của Việt Nam. 2.1.3. Sống và làm việc theo pháp luật 2.2. Những biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN C. KẾT LUẬN D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Xây dựng xã hội chủ nghĩa là một nhiêm vụ khó khăn và phức tạp, đặc biệt ở nước ta, một nước xây dựng xã hội chủ nghĩa từ một nền sản xuất nơng nghiệp lạc hậu bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản cơng nghiệp thì lại càng khó khăn và phức tạp hơn. Để có thể hồn thành nhiệm vụ lịch sử này, mỗi người chúng ta phải vươn lên ngang tầm đòi hỏi của cách mạng phải trở thành những con người mới những người làm chủ tập thể với lối sống mới tích cực, văn minh, tiến bộ. Nghị quyết đại hội lần thứ 9 của Đảng nói đến mục tiêu xây dựng con người mới lối sống mới, lối sống xã hội chủ nghĩa đã nhấn mạnh nhiệm vụ này xây dựng nếp sống mới văn minh, trật tự, vui tươi, lành mạnh trong xã hội. Như vậy, có thế nói xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa vừa là một nhiệm vụ, vừa là một đòi hỏi khách quan của cách mạng nhất là hiện nay, bên cạnh những gương “người tốt việc tốt”, làm hồ hởi lòng người, chúng ta còn thấy khơng ít những biểu hiện tiêu cực của lối sống cũ, những hiện tượng tiêu cực này đang hàng ngày hàng giờ gây trở ngại cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta. Việc xây dựng lối sống mới - lối sống xã hội chủ nghĩa, đấu tranh đẩy lùi và tiến tới xố bỏ những biểu hiện tiêu cực của lối sống lạc hậu thực dụng, phản động, nhất là biểu hiện độc hại của lối sống thực dân cũ, phong kiến, tư sản là vấn đề được đặt ra với tình thời sự bức thiết của nó. Bởi vậy, em chọn đề tài “Lối sống xã hội chủ nghĩa và xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay ” làm đề tài tập nghiên cứu trong niên luận này. 2. Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài này, từ trước đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu có thể nói đến một số cơng trình nghiên cứu sau: Bàn về lối sống và nếp sống xã hội chủ nghĩa của trần độ về lối sống mới của chúng ta của Phong Châu - Nguyễn Trọng Thụ; lối sống xã hội của xx.ví nhi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ơp xhi - người dịch Nguyễn Hào về xây dựng lối sống mới của Hồ Chí Minh. một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị của xã hội. Và đặc biệt về đề tài xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa cũng là vấn đề cơ bản trong hai hội nghị họp ở Hà Nội và Long An trong tháng 6 và tháng 8 năm 1984 do bộ văn hố chủ trì và viện văn hố thực hiện với sự tham gia nhiệt tình và sơi nổi của nhiều nhà nghiên cứu, thuộc các cơ quan văn hóa và khoa học khác nhau. Bên cạnh đó, vẫn đề này cũng được bàn nhiêu trong đưa ra trong nghị quyết đại hội đại biểt tồn quốc lần thứ 9 của đảng trong văn kiện đại hội đảng lần thứ 5. Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đà phân tính rất chi tiết và kỹ lưỡng nhưng vấn đề cơ bản nhất về lối sống mới - lối sơng xã hội chủ nghĩa chúng đã đem lại cho chúng ta những hiểu biết lý luận cơ bản về xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hướng nghiên cứu trên, từ góc độ tiếp cận triết học, niên luận cố gắng trình bày rõ hơn những khái niệm, nội dung cơ bản cũng như phương hướng xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 3. Mục dích và nhiệm vụ nghiên cứu a . Mục đích Vạch ra đầy đủ hơn những khía cạnh của lịch sử xã hội chủ nghĩa thơng qua tìm hiểm khái niệm lối sống. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đưa ra một số chuẩn mực xây dựng lối sống một cách cụ thể ở các lĩnh vực khác nhau trong xã hội và một số biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. b. Nhiệm vụ Để đạt được những mục đích trên, đề tài cần tập trung làm rõ những nội dung chủ u sau : Trình bày một cách hệ thống những nội dung cơ bản khái niệm lối sống từ thực tiễn nước ta hiện nay cần đưa ra những biện pháp thiết thực để xây dựng lối sơng xã hội chủ nghĩa. 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Đối tượng nghiên cứu: Bàn về lối sống xã hội chủ nghĩa và biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu : xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Lấy phương pháp luận chung của triết học Mác-Lênin làm nền tảng để phân tích. Trong đó chú trọng kết hợp một số phương pháp : phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, khái qt hố. 6. Ý nghĩa của nghiên cứu Đề tài góp phần làm sáng tỏ những nội dung cơ bản liên quan đến lối sống xã hội chủ nghĩa một số biện pháp xây dựng lối sống mới lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 7. Kết cấu đề tài Ngồi phần mờ đầu, kết luận, danh mục tại liệu tham khảo. Kết cấu của đề tài gồm 2 chương tiết: Chương 1 : Bàn về lối sống xã hội chủ nghĩa Chương 2 : Một số biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN B. NỘI DUNG Chương 1 : BÀN VỀ LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1 Khái niệm lối sống, lối sống xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Khái niệm lối sống xã hội chủ nghĩa * Về khái niệm lối sống Lối sống bao qt một bình diện rộng lớn của con người và xã hội, do đó có nhiều ngàng khoa học nghiên cứu với các cách tiếp cận khác nhau như : triết học, xã hơi học, kinh tế chính trị học. Một trong những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ lối sống như một khái niệm khoa học là học giả người đức Max weber (1864 – 1920 ). - Dưới góc độ văn hoa học : “ Lối sống là một phạm trù khái qt tồn bộ hoạt động sống của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, các cá nhân trong điều kiện của một hình thái kinh tế xã hội nhất định, biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống : trong lao động và hưởng thụ, trong quan hệ người với người, trong sinh hoạt tình thân văn hố ” ( giáo trình lý luận văn hố và đường lối văn hố của đảng, nhà xuất bản CTTQG. 2000 trang 190. tr. v. Bỉnh. cb ). - Dưới góc độ kinh tế trính trị học : “Lối sống được hiểu là phương thức sinh hoạt ( tồn tại) trong xã hội của con người, của các tập đồn xã hội, các cộng đồng người (gia đình, dân tộc). Các tầng lớp và các giai cấp, tương ứng với một xã hội nhất định ” (tử điển kinh tế trinh trị, NXB tiến bộ - sự thật.1987, tr. 253). Các nhà kinh tế học còn cho rằng, phạm trù “ lối sống ” cụ thể hố những khái niệm tổng qt phản ánh sinh hoạt của xã hội nói chung (ví dụ : hình thái kinh tế xã hội, phương thức sản xuất) cũng như những quy luật và những phạm trù đặc trưng cho những mặt này hay mặt khác của nó ( ví dụ quy luật phân phối tiêu dùng, trao đổi, tái sản xuấn, một loạt các quy luận xã hội). - Dưới góc độ triết học : THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Li sng l khỏi nim vch ra nhng c im ca li sng hng ngy ca con ngi, do mt hỡnh thỏi kinh t - xó hi nht nh v bao gm lao ng sinh hot, cỏc hỡnh thc dựng thi gian nhn ri s tho món nhu cu vt cht v tỡnh thõn, s tham gia i sng chớnh tr v xó hi, cỏc chun mc v quy tc hanh vi ca con ngi ( t in trit hc gin yu, nxb. H v TH chuyờn nghip.1987, tr 277 Hu Ngc ). Chỳng ta cú th dn ra nhiu hn na cỏc quan im, cỏch tip cn khỏc nhau vờ li sng . Bi l theo V.I Ienin, i tng cú nhiu mt thỡ cú th cú nhiu nh ngha, i tng c nh ngha cng phong phỳ bao nhiờu, ngha l cng cú nhiu mt phi quan sỏt bao nhiờu, thỡ nh ngha m ngi ta a ra trờn c s cỏc mt y cng khỏc nhau by nhiờu (v. i lenin, ton tp t29 nxb tin b, matxcva, 1981, t256). Cỏc cuc hi tho ca cỏc giỏo s, tin s, cỏc vin s thụng tn, cỏc nh khoa hc Liờn Xụ v cỏc nc xó hi ch ngha trong nhng nm trc õy ó c gng tp chung kho cu quan nim Mỏc Lenin v li sng, ca b mỏy. Phm trự khỏi nim ca nú tuy cha a ra nhng inh ngha bao quỏt trit hon chnh nhng ngy cng lm sỏng t khỏi nim li sng. Trong cun li sng xó hi ch ngha do G.E.Gledman, M.N.Rỳtkờvớch ng ch biờn ó a ra khỏi nim li sng c coi l khỏi quỏt nht nh sau: li sng l mt tng th mt h thng nhng c im ch yu núi lờn cỏc hot ng ca cỏc dõn tc, cỏc giai cp cỏc nhúm xó hi, cỏc cỏ nhõn trong nhng iu kin ca mt hỡnh thỏi kinh t - xó hi nht nh. (li sng xó hi ch ngha.nxb. st, tr45). Tuy nhiờn, nh ngha trờn õy cng cha phi l nh ngha li sng duy nht, bi l theo ph. ngghen ng v mt khoa hc m núi, thỡ mi nh ngha u ch cú mt giỏ tr nh thụi (C. Mỏc v ph ngghen ton tp t3 nxb chinh tr quc gia 1955 tr 30 ). * Li sng xó hi ch ngha Li sng xó hi ch ngha l mt phm trự lch s, ra i cựng vi cuc cỏch mng xó hi ch ngha v phỏt trin theo s trng thnh ca ch ngha xó THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN hội. đo là q trình nhiều mặt, lâu dài và phức tạp diễn ra trong suốt thời kỳ q độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Đó là kết quả tổng hợp của những cải biến cách mạng do giai cấp cơng nhân tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội của đời sống con người, trên cơ sở chế độ sở hữu cơng cộng đối với các tư liệu sản xuất, sự thống nhất về mặt kinh tế, xã hội của đời sống con người, trên cơ sở chế độ sở hữu cơng cộng đối với tư liệu sản xuất, sự thống nhất về mặt kinh tế chinh trị văn hố và xã hội trên nền tảng tư tưởng Mác – Lenin. Trong cuốn “Lối sống xã hội chủ nghĩa”, tiến sĩ khoa học kinh tế p. A. Inha-tơpõki đã đưa ra những đặc trưng cơ bản của lối sống xã hội chủ nghĩa. Nó là cơ sở là phương thức sản suất mới xã hội chủ nghĩa là sự thống trị của quền sở hữu cơng cụ tư liệu sản xuất, là chế độ chính trị xã hội mới, lối sống xã hội chủ nghĩa được đặc trưng bằng quan niệm lao động là nghĩa vụ Quyền lợi, là niềm vui của con người, bằng chủ nghĩa tập thể, chủ nghĩa nhân đạo, chủ nghĩa dân chủ, chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa lạc quan xã hội (lối sống xã hội chủ nghĩa. Nxb, Hà Nội 1982 tr 83). Ở Liên Xơ, lối sống xã hội chủ nghĩa ra đời sau cuộc cách mạng tháng Mười vĩ đại trở thành mẫu mực về những quan hệ mới giữa người với người. Vvới sự hình thành hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, lối sống xã hội chủ nghĩa chở nên có tầm vóc quốc tế. Mỗi đảng, mỗi dân tộc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa đều có phần đóng góp của mình vào cuộc xác lập và phát huy lối sống xã hội chủ nghĩa. Đảng ta có nhiều sáng tạo trong việc vận dụng chủ nghĩa Mác- Lenin vào thực tiễn của đất nước ta. Đại hội đảng lần thứ năm đã nêu rõ xây dựng nền văn hố mới và con người mới là điều kiện cần và có thể thực hiện từng bước, từng phần ngay từ ngày hơm nay. Trong chặng đường trước mắt này có những điều kiện khách quan và chủ quan cho phép chúng ta bước đầu tạo ra một xã hội đẹp về lối sống, về quan hệ giữa người với người, một xã hội trong đó đân lao động cảm thấy hạnh phúc, tuy mức sống vật chất còn chưa cao (văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ 5 nxb. st. HN 1982 tr93). Trong thời kỳ q độ ở nước ta khơng chỉ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN có một lối sống lối sống xã hội chủ nghĩa ma còn tồn tại lối sơng của chế độ cũ : lối sống phong kiến tư sản thực dân mới còn sơi sớt. Nhưng lối sống xã hội chủ nghĩa là một q trình lắng đọng, cũng trải qua q trình phát sinh, phát triển và hồn thiện. Q trình đó gắn với cuộc đấu tranh gạt bỏ những tàn dư của lối sống cũ, xây dựng lối sống mới văn minh tiến bộ, lối sống xã hội chủ nghĩa khơng phải chờ xây dựng song chủ nghĩa xã hội mới xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa mà phải xây dưng lối sống xã hội chủ nghĩa ngay từ giai đoạn đầu của thời kỳ q độ này. Điều này có ý nghĩa định hướng. Vì vậy, lối sống xã hội chủ nghĩa như một hình ảnh lý tưởng mà chúng ta phấn đấu hướng tới, nó phải đi trước một bước. 1.1.2 Phân biệt khái niệm lối sống nếp sống mức sống lẽ sống * Lối sống và nếp sống thuật ngữ “nếp sống ” là thuật ngư được dùng thơng dụng ở Việt Nam. Theo thói quen của người Việt Nam, hiện nay trên sách báo đều dùng cả hai thuật ngữ “lối sống” và “nếp sống”. Mức sống nói lên trình độ vật chất và văn hố mà con người được hưởng. song mức sống khơng phải là thước đo lối sống của một xã hội một gia đình, cá nhân, . hai nước cũng như hai người có mức sống giống nhau nhưng lối sống hồn tồn có thể khác nhau ngược lại hai người có mức sống khác nhau nhưng lại có lối sống giống nhau. Kẻ đầu cơ ăn cắp, ăn uống phè phỡn rõ ràng có mức sống cao hơn một người cán bộ cách mạng. Chúng ta cần phải chống hai khuynh hướng : Chỉ nhấn mạnh đến một chiều mức sống đó là chủ nghĩa vật chất chứ khơng phải là CNDV chỉ đề cao đơn thuần lối sống tinh thần, đó là CNDT chứ khơng phải là chủ nghĩa Mác - Lênin. Mức sống và lối sống có mối quan hệ khăng khít với nhau, nâng cao mức sống để hồn thiện lối sống và ngược lại xây dựng lối sống là mới cũng để nâng cao mức sống. Khái niệm lối sống rộng hơn mức sống. mức sống nói lên mặt hưởng thụ thụ động của con người. Mức sống chưa phải rõ ràng chưa phải lối sống THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN * Lối sống và lẽ sống lẽ sống là sự định hướng cho lối sống. Một con người khơng có lẽ sống giống như một con tàu khơng có kim chỉ nam, lênh đênh bơ vơ giữa biển cả. Sống để làm gì ? Sống như thế nào ? Sống cho bản thân mình hay sống cho xã hội, cho đất nước ? Đây là những vấn đề cơ bản của lẽ sống lối sống nào cũng do một lẽ sống chỉ đạo. Lối sống tư bản chủ nghĩa đặt lợi ích cá nhân lên trên hết. Con người lý tưởng là con người kinh tế, lối sơng ấy đặt con người vào sự lệ thuộc vật chất, bị hạn chế bởi quan hệ hàng hố tiền tệ. Vì vậy, họ tun truyền lẽ sống “hưởng thụ vật chất”. Còn lẽ sống của con người với xã hội chủ nghĩa : lao động kỷ luật tự giác tự nguyện, khơng thu vén cho cá nhân gia đình biết lo lắng với tình thân qn mình cho mọi người, cho lợi ích nhà nước, xã hội, nhân dân. 1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến lối sống Lối sống của con người là tổng hố những kết quả hoạt động sống tương đối ổn định trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định. Nó chịu sự chi phối của phương thức sản xuất đang thống trị trong xã hội đó. Tuy nhiên, chúng ta khơng nghiên cứu phương thức sản xuất đơn thuần theo khía cạch nó là sự tái sản xuất ra tồn tại thể xác của các cá nhân ấy, một hình thức nhất định của những cá nhân ấy, một hình thức nhất định của hoạt động sống của họ một phươnng thức sinh sống nhất định của họ (C.Mác và ph Ăngghen, tồn tập t3 nxb chinh tri quốc gia 1995 tr30). Suy cho cùng, lối sống chịu sự quy định của phương thức sản xuất và các điều kiện sinh hoạt của con người. Trong tựa đề cho tác phẩm, phê phán chính trị kinh tế học, Mác đã chỉ ra rằng: phương thức sản xuất quyết định đời sống xã hội chính trị và tinh thần của xã hội. Do đó phương thức sản xuất có ảnh hưởng tất yếu đến lối sống tất yếu của con người đến hình thể hoạt động và trao đổi của con người trong phạm vi tinh thần và xã hội. Mỗi khi phương thức sản xuất hay điều kiện sống thay đổi này có thể hiện rõ nét nhất khi đời sống vật chất của con người có những biến đổi lớn lao làm thay đổi địa vị kinh tế của họ. Sự quy định của THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... vua thua l làng) Nhưng bư c vào ch xã h i ch nghĩa mà chúng ta ã và ang xây d ng, chúng ta ch có m t l i s ng duy nh t l i s ng xã h i ch nghĩa và khác v i l i s ng cũ L i s ng này g n li n v i quy n l i và trách nhi m, nghĩa v , nó òi h i m t ngư i trong xã h i ph i bi t THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN t l i ích riêng trong l i ích riêng, v a là trách nhi m nghĩa v c a mình và t giác th c hi n ... nh n Cho nên, ph i l y o o h i nói lên trình , nghĩa v và trách nhi m i v i ngư i khác và i v i xã c là m t l i s ng phi con ngư i khơng th c làm chu n m c cơ b n nh t xây d ng nh ng khn m u và tiêu chu n c a l i s ng và n p s ng L i s ng mà chúng ta ang xây d ng là l i s ng xã h i ch nghĩa, cho nên ph i tn theo nh ng chu n m c o c cách m ng xã h i ch nghĩa ây là l i s ng p tính ngư i theo nhân sinh... trưng cho m t c ng ng xã h i 1.3 L i s ng th c d ng và l i s ng xã h i ch nghĩa 1.3.1 L i s ng th c d ng và l i s ng xã h i ch nghĩa V i tri t lý “ch nh ng gì mang tính th c ti n m i có ý nghĩa , th c d ng ã hình thành và nhanh chóng lan truy n trong xã h i, hình thành nên l i s ng th c d ng L i s ng tr c ti p l y k thu t là cơng c duy nh t ích trong cơng vi c Và ó là cơ s t ư c s có xây d ng lòng tin... u ch nh các quan h l i ích c bi t là l i ích kinh t m t cách hi u qu , giúp cho viêc xây d ng các quan h xã h i THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG 2 XÂY D NG L I S NG XÃ H I CH NGHĨA NƯ C TA HI N NAY 2.1 Nh ng chu n m c xây d ng l i s ng xã h i ch nghĩa Xây d ng l i s ng hay n p s ng xã h i ch nghĩa ph i ti n hành lâu dài, ph c t p Tuy nhiên, t ng lúc ph i t p chung gi i quy t trư c m t m t s m t... c thi hành pháp lu t là nghĩa v c a m i cơng dân, ng th i là n i dung c a o c m i, n p s ng m i” Pháp lu t xã h i ch nghĩa là m c th a và tiêu chu n cho s suy nghĩ và hành giúp i u ch nh, ng c a m i ngư i trong xã h i chúng ta, Vì nh hư ng cho hành o c pháp lu t ng c a m i chúng ta và n u như khơng có nh ng quy t c, pháp lu t i u ch nh tr t t xã h i thì các m i quan h trong xã h i s r i lo n, con ngư... giàu tình thương tr ng l ph i mà chúng ta c n xây d ng, b i dư ng và hồn thi n con ngư i Vi t Nam Có th t ng bư c làm ch thiên nhiên làm ch xã h i và làm ch b n thân, ti p c n, chi m lĩnh ư c cái t t và cái p c a cu c s ng THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN T nh ng i m chu n và ph m ch t cơ b n nêu trên, vi c xây d ng l i s ng xã h i ch nghĩa c n ph i ư c nghiên c u và ưa ra m t h th ng các lo i chu n m c... xã h i ch nghĩa chúng ta c n nhân th c r ng, khơng th xây d ng m t con ngư i xã h i ch nghĩa chung chung và m t l i s ng xã h i ch nghĩa chung chung, gi ng nhau cho m i ch nghĩa m i ât nư c, m i dân t c, m i l p ngư i t nư c xã h i u có l i s ng riêng c a mình Th ng nh t trong n n văn hố trung c a nhân lồi hồ trong b n ch t n n văn hố xã h i ch nghĩa ó là s khăng nh d u n c a t ng dân t trong n n văn... chi ph i m i suy nghĩ và hành ng c a l i s ng xã h i ch nghĩa c a chúng ta Trư c h t, ph i úng khoa h c trong n p nghĩ, ph i nh n th c sâu s c v th gi i t nhiên và xã h i N p nghĩ m i c a chúng ta ph i là duy v t bi n ch ng Nhân th c úng khoa h c m i gi i thích úng th gi i khách quan Khơng tin nh ng gì mơ h , nh m nhí, khơng có cơ s khoa h c Có như th m i làm ch ư c t nhiên xã h i và b n thân mình S ng... nóng v i, h p t p B i v y, mu n xây d ng l i s ng ph i hi u quy lu t cu c s ng và các quy lu t hình thành nó Ph i có tư duy khoa h c, duy v t bi n ch ng, khơng th duy ý chí ch quan duy tâm ch quan, l i s ng hay n p s ng m i xã h i ch nghĩa mà chúng ta ang i vào xây d ng hi n nay c n m b o trư c nh ng tính chu n m c nh hư ng sau 2.1.1 Ln n m v ng n n t ng tư tư ng Mác-Lê nin và phương pháp tư duy khoa h... phí cho mình, cho xã h i Thư ng th c văn ngh , văn hố tinh th n cũng như ăn u ng là q s d n l y l i thăng b ng và tăng thêm s c làm vi c S n l ch l c, có h i cho s c kho và tinh th n như tình th n b u m , u o i Như v y, m b o tính khoa h c trong hư ng th , c n ti n hành chu áo vi c giáo d c th m m theo nh hư ng xã h i ch nghĩa cho m i ngư i trong xã h i 2.1.2 Chúng ta ph i ln gi gìn và phát huy b n s . sống xã hội chủ nghĩa và biện pháp xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Phạm vi nghiên cứu : xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. 5. Cơ sở lý luận và phương. dựng lối sống mới văn minh tiến bộ, lối sống xã hội chủ nghĩa khơng phải chờ xây dựng song chủ nghĩa xã hội mới xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa mà phải xây dưng lối sống xã hội chủ nghĩa. 1.3.1. Những ảnh hưởng của lối sống thực dụng ở nước ta Chương 2: XÂY DỰNG LỐI SỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1. Những chuẩn mực xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa 2.1.1. Luôn

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan